1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cac cau hoi on tap phan lich su Viet Nam lop 9

5 2,9K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn tập C©u 1 Tr×nh bµy néi dung c¬ b¶n vµ ý nghÜa cđa §¹i héi ®¹i biĨu toµn qc lÇn thø II cđa §¶ng ( 2- 1951). C©u 2 Tr×nh bµy nguyªn nh©n th¾ng lỵi cđa cc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p (1945- 1954). C©u 3. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã diển ra và thắng lợi như thế nào?(3.0) C©u 4. Trình bày ý nghĩa lịch sử,ngun nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 ?(3.0) C©u 5 Ngun nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945. Ngun nhân nào quết định và giải thích vì sao quyết định ? ( 2đ) C©u 6 Trận “Điện Biên Phủ trên khơng” diễn ra thời gian nào và ở đâu? Tác dụng của trận “Điện Biên Phủ trên khơng”( 1,5đ) C©u 7 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “ Chiến tranh cục bộ” ( 1965-1968) với “Việt Nam hố chiến tranh” ( 1969-1973) ( 1,5đ) C©u 8 Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước( 1954-1975)( 2đ) C©u 9: Hãy nêu những biện pháp để giải quyết giặc đói,giặc dốt và những khó khăn về tài chính ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945?(2đ5) C©u 10: Vì sao cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta thắng lợi? (2đ5) C©u 11 Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy xn năm 1975 đã phát triển qua ba chiến dịch lớn như thế nào? C©u 12 Hãy trình bày ý nghĩalịch sử của việc thành lập Đảng Cọng sản Việt Nam? C©u 13 Trình bày ý nghĩa lịch sử và ngun nhân thành cơng của cách mạng tháng Tám năm 1945? C©u 14 Những thành tựu và hạn chế của nước ta sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000) (2 điểm) C©u 15 Từ 1954 đến 1975 qn và dân ta đã lần lượt đánh bại các kiểu chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mỹ. (2,5 điểm) C©u 16 Hãy tóm tắt diễn biến và kết quả của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 C©u 17 Tại sao nói : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam C©u 18 Ý nghĩa lịch sử và ngun nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1954). (3đ) C©u 19 Vì sao ta lại kí với Pháp bản tạm ước 14 – 9 – 1946 và Hiệp định sơ bộ 16 – 3 -1946? C©u 20 Trong chủ trương,kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam có những điểm nào khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng? Thuật lại chiến dịch Huế-Đà Nẵng ( 3đ) C©u 21 Nêu nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu tồn quốc lần 2 của Đảng cộng sản Đơng Dương ? C©u 22 Nhân dan Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất và chi viện cho Miền Nam như thế nào trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mỹ ? C©u 23 Nội dung và ý nghĩa hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? ( 2 điểm C©u 24 Nêu thắng lợi của qn dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Đế quốc Mĩ (1969-1973) và ý nghĩa của thắng lợi đó. C©u 25 Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (27/1/1973)? C©u 26 Trình bày tóm tắt cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975. C©u 27 Phong trào “Đồng Khởi” 1959 – 1960 nổ ra trong hồn cảnh nào? Diễn biến? kết quả và ý nghĩa của nó? Trả lời C©u 1 - Thêi gian: Th¸ng 2- 1951; §Þa ®iĨm: Chiªm Ho¸, Tuyªn Quang (0,5 ®iĨm) - Tỉng kÕt kinh nghiƯm …, nªu râ nhiƯm vơ tríc m¾t…, v¹ch râ tiỊn ®å cđa c¸ch m¹ng ViƯt Nam(0,5 ®iĨm) - Báo cáo chính trị nêu nhiệm vụ trớc mắt: Tiêu diệt thực dân Pháp(1 điểm) - Bàn về cách mạng Việt Nam nêu nhiệm vụ chống phong kiến(1 điểm) - Quyết định đa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động VN.(0,5 điểm) - Bầu ra Ban chấp hành TƯ và Bộ chính trị của đảng(0,5 điểm) - ý nghĩa (1 điểm) Câu 2 Nêu đợc 3 ý cơ bản về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945- 1954),( mỗi ý 1 điểm). Câu3.(3.0)-Din bin (1.5)-Kt qu(1.0)-í ngha(0.5) Câu4.(3.0)-í ngha(1.5) -Nguyờn nhõn thng li(1.5) Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 ỏp ỏn: Nguyờn nhõn: Ch quan: ( 1) - Dõn tc Vit Nam vn cú truyn thng sõu sc, ó u tranh kiờn cng bt khut t ngn xa cho c lp t do. Vỡ vy, khhi ng Cng sn ụng Dng v Mt trn Vit Minh pht cao ngn c cu nc thỡ mi ngi hng ng - Cú khi liờn minh cụng- nụng vng chc, tp hp c mi lc lng yờu nc trong mt Mt trn dõn tc thng nht rng rói, biột kt hp ti tỡnh gia u tranh v trang vi u tranh chớnh tr, u tranh du kớch vi khi ngha tng phn nụng thụn, tin lờn phỏt ng khi ngha c nụng thụn v thnh th. - * Khỏch quan: ( 0,5) - Cú hon cnh quc t thun li: Hng quõn Liờn Xụ v ng minh ỏnh bi phỏt xớt c Nht - Nguyờn nhõn ch quan l quyt nh vỡ: Nu trong hon cnh thun li ca quc t m nhõn dõn ta khụng chun b y lc lng, khụng vựng lờn kp thi thỡ khụng cú thng li kỡ diu ca cỏch mng Thỏng Tỏm.( 0,5) Trn in Biờn Ph trờn khụng din ra t: 18-12-1972 n 29-12-1972 H Ni ( 0,5) Tỏcdng : L trn thng quyt nh ca ta, ó buc M tr li hi ngh Pa-ri v kớ Hip nh v chm dt chin tranh lp li ho bỡnh Vit Nam ( 27-1-1973 ) ( 1) Ging nhau:( 0,5) - Chin tranh cc b v Vit Nam hoỏ chin tranh u l chin tranh xõm lc thc dõn mi ca M vỡ: Quõn i Si Gũn vn gi vai trũ quan trng. Khỏc nhau: - Chin tranh cc b: c tin hnh bng quõn M, quõn ng minh ca 5 nc v quõn i Si Gũn, trong ú, quõn M gi vai trũ quan trng. Chin tranh cc b tin hnh l do s tht bi ca Chin tranh c bit- chin tranh dựng ngi Vit tr ngi Vit - Vit Nam hoỏ chin tranh hay Phi M hoỏ chin tranh tc l cuc chin tranh chuyn t gia ngi M vi ngũi Vit sang gia ngi Vit Nam vi nhau. Quõn M v quõn ng minh rỳt dn gim xng mỏu ngi M, tn dng xng mỏu ngi Vit vỡ mc ớch thc dõn mi ca M (1) í ngha: * Trong nc:( 1,25 ) - Chm dt 21 nm chin u chng M v 30 nm chin tranh gii phúng dõn tc bo v T quc t sau Cỏch mng Thỏng Tỏm 1945. - Chm dt ỏch thng tr ca ch ngha quc nc ta, hon thnh Cỏch mng dõn tc, dõn ch nhõn dõn thng nht t nc. - M ra k nguyờn mi cho lch s dõn tc- k nguyờn t nc c lp thng nht i lờn CNXH. L trang s chúi li nht, mt biu tng sỏng ngi ton thng ca CN anh hựng cỏch mng v trớ tu Vit Nam. * Th gii: ( 0,75) Tỏc ng mnh n tỡnh hỡnh nc M v th gii, l ngun c v to ln i vi phong tro cỏch mng th gii nht l i vi phong tro gii phúng dõn tc- cú tm quan trng quc t to ln v cú tớnh thi i sõu sc. Câu9 (25) Diệt giặc đói: Hũ gạo cứu đói , ngày đồng tâm, không dùng gạo nấu rượu(0,5đ) + Đẩy mạnh sản xuất, tịch thu ruộng của đế quốc, Việt gian chia cho nông dân(0,5đ) Diệt giặc dốt: Thành lập cơ quan bình dân học vụ, kêu gọi toàn dân xoá mù chữ (0,75đ) Giải quyết khó khăn tài chính : Xây dựng quỹ Độc lập, phát động tuần lễ vàng, cho lưu hành tiền Việt Nam (0,75đ) C©u10 : (2đ5) Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng. Tạo được khối đoàn kết toàn bộ dân tộc cao nhất. Có hậu phương miền Bắc lớn mạnh chi viện cho miền Nam. Sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương. Có sự ủng hộ của các nước XHCN và lực lượng hoà bình thế giới. C©u11 Nêu đủ 4ySGKtrang71 mỗi ý 0/5đ C©u12 T rình bày được đầy đủ diễn biến 3chiến dịch Chiến dịch Tây nguyên Chiến dịch Huế-Đà Nẳng Chiến dịch Hồ Chí Minh C©u13 (2,5 điểm) - Ý nghĩa lịch sử: 1 điểm +/ Ý nghĩa đối với dân tộc ta: 0,5 điểm +/ Ý nghĩa đối với quốc tế: 0,5 điểm - Nguyên nhân thắng lợi: 1,5 điểm +/ Nguyên nhân chủ quan: 1 điểm +/ Nguyên nhân khách quan: 0,5 điểm C©u14 2,5 điểm: - HS trình bày theo thứ tự các kiểu chiến lược: mỗi ý đúng 0,5 điểm +/ Chiến lược chiến tranh một phía (1954-1960) +/ Chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1965) +/ Chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) +/ Chiến lược chiến tranh phá hoại (1965-1968), (1969-1972) +/ Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973) C©u15 2 điểm - Nêu đúng các thành tựu: 1 điểm - Nêu các tồn tại, hạn chế: 1 điểm C©u16Đợt I ( từ 13-3-1954 đến 17-3-1954 ) . Quân ta nổ súng đánh phân khu Bắc và nhanh chóng đánh chiếm các đồi Độc Lập, Him Lam và Bản Kéo . .- Đợt II ( từ 30-3-1954 đến 26-4-1954 ) . -Ta nổ súng đánh vào phân khu trung tâm . - Cuộc chiến diễn ra ác liệt và kéo dài nhiều ngày , nhất là ở Đồi A 1 , C 1 và cánh đồng Mường Thanh . .- Đợt III ( từ 1-5-1954 đến 7-5-1954 ) . -Ta tổng công kích trên toàn mặt trận → Bắt sống tướng Đờ-cát-tơ-ri * Kết quả : - Tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ , giết và bắt sống 16200 tên địch , bắn rơi 62 máy báy và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh khác của địch .Kết thúc cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của dân tộc ta . C©u17 - Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX - Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và lãnh đạo cáh mạng Việt Nam . - Chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam . - Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới . C©u18Nguyên nhân: (1.5) - Đập tan ách thống trị hơn 80 năm của Pháp và Nhật. - Lật đổ chế độ phong kiến tồn tại hơn 1000 năm . - Là nguồn cổ vũ lớn lao đối với thế giới. Ý nghĩa: (1.5) - Tinh thần yêu nước của dân tộc ta. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi. C©u19Loại được 1 kẻ thù, có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. (1) C©u 20: *Trong chủ trương…Đảng (1đ) -Kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam,được đề ra trên cơ sở nhận định đúng tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam đang có lợi cho ta (0,5đ) -Đề ra dự kiến kế hoạch giải phóng hoàn toàn MN trong 2 năm 1975 và 1976 ,nhưng nếu thời cơ tới thì giải phóng MN trong năm 1975 (0,5đ) *Diễn biến: ( 2đ) -21-3-1975,ta đánh Huế và chặn đường rút chạy (0,5đ) -10h30’ ngày 25-3-1975 ta tiến vào cố đô Huế (0,5đ) -26-3-1975 ta giải phóng Huế (0,5đ) -28-3-1975,ta đánh Đà Nẵng (0,5đ) -15h ngày 29-3-1975,Đà Nẵng giải phóng (0,5đ) C©u 21Nhiệm vụ tiêu diệt Pháp đánh can thiệp Mỹ - Đảng ra hoạt động công khai lấy tên Đảng Lao Động Việt Nam Bầu ra ban chấp hành Trung Ương và Bộ Chính Trị C©u 22 -Về chiến đấu - Về sản xuất - Về chi viện cho Miền Nam 1 1 1 C©u 23 Nội dung, ý nghĩa thành lập Đảng ( 2điểm) * Nội dung : mõi ý 0,5 đ - Nguyễn Ái Quốc Kêu gọi các tổ chức cộng sản thống nhất lạu thành một tổ chức lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam - Nguyễn Ái Quốc thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt * Ý nghĩa : mỗi ý 0,5 đ - Hội nghị được xem như là một Đại hội thành lập Đảng. - Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được xem là cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng. C©u 24 (1.5 điểm): Nêu thắng lợi của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Đế quốc Mĩ (1969-1973) và ý nghĩa của thắng lợi đó: * Ta chuẩn bị chu đáo, đánh địch ngay từ trận đầu. Đặc biệt là ta đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 của Mĩ làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không” (18/12 → 29/12/1972). * “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta đã buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri (27/1/1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. C©u 25 (1.5 điểm): Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (27/1/1973): Hiệp định Pa ri về Việt Nam (được hội nghị 12 nước họp ngày 2/3/1973 tại Pa ri công nhận về mặt pháp lí quốc tế) là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước. Với Hiệp định Pa ri Mĩ phải công nhận các quyên dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam. C©u 26 (4 điểm): Tóm tắt cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. * Nội dung bài phải nêu được các ý chính sau: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 phát triển qua 3 chiến dịch nối tiếp và xen kẽ nhau: - (1 điểm) Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 → 24/3/1975): Với trận then chốt mở màn ở Buôn Ma Thuột ta đã nhanh chóng giành thắng lợi (11/3/1975). Hệ thống phòng thủ ở Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh quân Nguỵ rút khỏi Tây Nguyên. Đến ngày 24/3/1975 Tây Nguyên hoàn toàn được giải phóng. - (1 điểm) Chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng (21/3 → 29/3/1975): Từ Tây Nguyên quân Nguỵ co cụm ở miền Trung. Quân ta đánh thẳng vào Huế (ngày 25/3), ngày 26/3, giải phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên. Cũng thời gian này, quân ta tiến vào giải phóng các thị xã miền Nam trung bộ, cô lập thành phố Đà Nẵng. Quân Nguỵ hỗn loạn, mất hết khả năng chiến đấu. Ngày 29/3/1975, quân ta giải phóng Đà Nẵng. - (2 điểm) Chiến dịch giải phóng Sài Gòn (mang tên “chiến dịch Hồ Chí Minh”) (26/4 → 30/4/1975): + Trước tiên, quân ta tiến công Xuân Lộc và Phan Rang, căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch ở phía Đông Sài Gòn. Tổng thống Mĩ ra lệnh di tàn hết người Mĩ tại Sài Gòn. Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức Tổng thống (0.5 điểm). + Ngày 26/4/1975, quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch. Năm cánh quân cùng một lúc tiến vào Sài Gòn. 10 giờ 45 phút ngày 30/4, quân ta tiến vào dinh độc lập. Tổng thống Nguỵ tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Đến 11h30 ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ tổng thống → Báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng (1điểm) + Đến ngày mùng 2/5, tỉnh cuối cùng ở miền Nam được giải phóng → Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 kết thúc thắng lợi (0.5 điểm) C©u 27 ( 5điểm): hoàn cảnh – 1 điểm; diễn biến – 2,5 điểm; kết quả - 0,5 điểm; ý nghĩa – 1 điểm. Đảm bảo các ý sau:  Hoàn cảnh: • Trong những năm 1957 – 1959, Mĩ - Diệm mở rộng chiến tranh “tố cộng”, “ diệt cộng” tăng cường khủng bố đàn áp, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “đạo luật 10 – 59”. • Chính sách khủng bố tàn bạo của chính quền Diệm đã làm nảy sinh những mâu thuẫn và sự chống đối chính sách khủng bố tàn bạo của chính quyền Diệm trong hàng ngũ chính quền và quân đội Sài Gòn.  Diễn biến: • Tháng 2 – 1959, cuộc nổi dậy ở Bắc Ái – Ninh Thuận. • Tháng 8 – 1959, cuộc nổi dậy ở Trà Bồng - Quảng Ngãi. • Phong trào lan rộng ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng Khởi” tiêu biểu ở Bến Tre. • Ngày 17- 1 -1960, dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến Tre, nhân dân các xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh… đã đồng loạt nổi dậy phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã… • Từ Bến Tre, phong trào “ Đồng Khởi” như nước vỡ bờ, lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi miền Trung Trung Bộ.  Kết quả: Phong trào “ Đồng Khởi” đã phá 2/3 chính quền địch ở thôn xã, chính quền cách mạng được thành lập - uỷ ban nhân dân tự quản.  Ý nghĩa: • “Đồng Khởi” đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, gây tác động mạnh, làm lung lay tận gốc chính quền Ngô Đình Diệm. • Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tấn công. Từ trong khí thế đó, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời ngày 20 – 12 – 1960. . bộ” ( 196 5- 196 8) với “Việt Nam hố chiến tranh” ( 196 9- 197 3) ( 1,5đ) C©u 8 Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước( 195 4- 197 5)( 2đ) C©u 9: Hãy. phía ( 195 4- 196 0) +/ Chiến lược chiến tranh đặc biệt ( 196 1- 196 5) +/ Chiến lược chiến tranh cục bộ ( 196 5- 196 8) +/ Chiến lược chiến tranh phá hoại ( 196 5- 196 8),

Ngày đăng: 30/08/2013, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w