1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình

10 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Kính chúc thầy cô,các anh chò và các em hoc ̣ sinh Sức khỏe,Hạnh phúc và Thành đạt Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy cho biết từ khóa Writeln và từ khóa Write khác nhau như thế nào? Từ khóa Writeln là xuất dữ liệu ra màn hình nhưng có xuống dòng Write cũng xuất dữ liệu ra màn hình nhưng không xuống dòng Câu 2: Hãy cho biết câu lệnh nào sau đây thông báo kết quả lên màn hình là 20 a) Writeln(’10*2=‘,’10*2); c) Writeln(’10*2=’,10*2); b) Writeln(’10*2=‘,’10*2’); d) Writeln(’10*2=’10*2); Baứi 4: S D NG Bi N TRONG CH NG TRèNH Baứi 4: S D NG Bi N TRONG CH NG TRèNH NOI DUNG BAỉI HOẽC 1. BiN L CễNG C TRONG LP TRèNH 2. KHAI BO BiN 3. S DNG BiN TRONG CHNG TRèNH 4. HNG Xét ví dụ 1: Tính tổng a+b và in kết quả lên màn hình. Đặt t:=a+b;(t được gọi là một biến) Writeln(a+b);  Writeln(t) 1. BiẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH T được gán giá trị tổng a+b Thì lúc này thay vì ta in tổng a+b ta thực hiện in như sau: * Định nghĩa:  Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.  Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. Xét ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức và in kết qủa ra màn hình 3 50100 + 5 50100 + và Gán X  100+50 => X/3  Y in kết quả Writeln(Y); Gán X  100+50 => X/5  Z in kết quả Writeln(Z); Writeln(‘(100+50)/3=’,(100+50)/3); 2. KHAI BÁO BiẾNSử dụng từ khóa VAR để khai báo biến. Việc khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu của biến. Var m,n:integer; s:real; VÍ DỤ Bài tập: Program tiensach; Var ts,sl.đg:integer; Begin write(‘Nhap sl=‘); readln(sl); Write(‘nhap don gia=‘); readln(dg); TS:=sl * dg; writeln(‘tien sach la:’,ts); readln; End. Viết chương trình tính tiền sách biết TS=số lượng * Đơn giá. Trong đó SL và ĐG được nhập từ bàn phím. Bài tập củng cố: Viết chương trình tính tiền điện biết TD:=(chỉ số sau – chỉ số trước) * đơn giá. Với CSS, CST, ĐG được nhập từ bàn phím. Program tiendien; Var CSS,CST,ĐG,TD:integer; Begin write(‘nhap chi so truoc=‘); readln(cst); write(‘nhap chi so sau=‘); readln(css); write(‘nhap don gia =‘); readln(dg); td:=(css-cst)*dg; writeln(‘ tien dien la:=‘,td); readln; End. xin chõn thanh cam n cac thõy, cụ ó ờn d tiờt hoc hụm nay Chaứo taùm bieọt, heùn gaởp laùi . Writeln(‘(100+50)/3=’,(100+50)/3); 2. KHAI BÁO BiẾN • Sử dụng từ khóa VAR để khai báo biến. Việc khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu của biến. Var m,n:integer;. liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.  Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. Xét ví dụ 2:

Ngày đăng: 29/08/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tính giá trị của các biểu thức và in kết qủa ra màn hình - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
nh giá trị của các biểu thức và in kết qủa ra màn hình (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w