Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 8A “Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”. Danh ngôn (THIÊN ĐÔ CHIẾU) I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ. - Quê: Châu Cổ Pháp - Lộ Bắc Giang (nay: Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh). - Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, người sáng lập ra vương triều Lí. - Là người có công dờiđô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác. - Văn bản “Chiếu dời đô” được viết vào năm 1010. - Thể chiếu: Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh, viết bằng văn vần, văn biến ngẫu hoặc văn xuôi. Thể hiện tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước. - Văn bản “Chiếu dời đô” được viết bằng chữ Hán, do Nguyễn Đức Vân dịch. b. Đọc, tìm hiểu từ khó c. Bố cục: - Phần 1: Từ đầu đến “Không thể không dời đổi” →Lí dodời đô. - Phần 2: Tiếp đến hết → Địa thế thành Đại La. 2 phần II. Tìm hiểu chi tiết 1.Lí dodời đô. - Trong lịch sử các triều đại ở Trung Quốc: Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô. - Lịch sử nước nhà: Hai nhà Đinh, Lê đóng yên đô thành ở Hoa Lư. - “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”. → Khẳng định sự cần thiết phải dời đô. *Tác giả đưa ra những dẫn chứng thực tế tiêu biểu, giàu sức thuyết phục, qua đó khẳng định lí dodờiđô là để xây dựng một đất nước tự cường, phát triển thịnh vượng. → Vận nước lâu dài, phát triển thịnh vượng. → Triều đại không được lâu bền, đất nước không được thịnh vượng. 2. Địa thế thành Đại La ⇒ Những điều kiện thuận lợi, phù hợp cho việc định đô. Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi Đã đứng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Là chốn hội tụ trọng yếu. Là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. - Về vị trí địa lí, hình thế núi sông - Về sự giao lưu, phát triển ⇒ Với việc đưa ra những dẫn chứng đầy sức thuyết phục, sử dụng câu văn biền ngẫu, lời văn cân xứng nhịp nhàng đã khẳng định Đại La xứng đáng được chọn làm kinh đô của đất nước. - “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở các khanh nghĩ thế nào?” ⇒ Đưa ra một lời tuyên bố, một mệnh lệnh bằng một câu hỏi khẳng định ý chí quyết tâm dờiđô về Đại La, tin tưởng ở quan điểm dờiđô của Lí Công Uẩn hợp với ý nguyện của mọi người. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng, giàu sức thuyết phục. 2. Nội dung: “Chiếu dời đô” thể hiện khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường. Đồng thời khẳng định Lí Công Uẩn là một vị vua có lòng yêu nước, có tầm nhìn sáng suốt, tin tưởng vào tương lai của dân tộc. Hà Nội xưa Hà Nội nay [...]...IV Củng cố LÍ DODỜIĐÔ Lịch sử nước nhà Lịch sử Trung Hoa Nhà Thương Nhà Chu Nhà Đinh Vững bền, thịnh vượng Nhà Lê Không vững bền, không thịnh vượng Tất yếu lịch sử Đại La Vị trí địa lí Xứng đáng là kinh đô của đất nước Sự giao lưu phát triển . người có công dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long). 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác. - Văn bản Chiếu dời đô được viết vào năm 1010. - Thể chiếu: Là. lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô. - Lịch sử nước nhà: Hai nhà Đinh, Lê đóng yên đô thành ở Hoa Lư. - “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời