1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiếu dời đô

13 777 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

LÝ C«ng UÈn ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu) I. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Dựa vào kiến thức lịch sử và những giới thiệu trong SGK về Lí Công Uẩn, hãy tóm tắt những gì em biết về tác giả? 1. Tác giả Lí Công Uẩn là một người thông minh nhân ái, có chí lớn, có công sáng lập ra vương triều nhà Lí. 2. Tác phẩm Chức năng của chiếu là lời ban bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện. Chiếu dời đô cũng mang những đặc điểm của thể văn chiếu nói chung nhưng đồng thời cũng có đặc điểm riêng, đó là tính chất tâm tình bên cạnh tính chất mệnh lệnh thường thấy; ngôn từ không mang tính một chiều mà mang tính chất đối thoại, trao đổi. Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh Chiếu dời đô thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước. Năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu này bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay). Từ đó trở đi thành Đại La trở thành kinh đô của các triều đại phong kiến Việt Nam cho đến thời Nguyễn sau này. Hoàn cảnh ra đời Chiếu dời đô 1. Những căn cứ để dời đô a, Căn cứ từ sử sách Trung Quốc Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả của việc dời đô ấy? II, Đọc - hiểu văn bản Thời nhà Thương 5 lần dời đô, nha Chu ba lần dời đô nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau. Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời (phù hợp theo quy luật khách quan) vừa thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng của dân). Kết quả của việc dời đô là làm cho đất nước vững bến, phát triển thịnh vượng. Lí Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể về các lần dời đô trong sử sách để chuẩn bị lí lẽ cho phần sau: việc Lí Thái Tổ dời đô không có gì là khác thường, trái với quy luật. b, căn cứ vào tình hình nước ta Soi sử sách vào tình hình thực tế, Lí Thái Tổ có ý phê phán hai triều Đinh, Lê vẫn cứ phải đóng đô ở Hoa Lư, chứng tỏ thế và lực của hai triều đại ấy chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng. Đến thời Lí, trong đà phát triển đi lên của đất nước thì việc đóng đô ở Hoa Lư là không còn phù hợp nữa. Tại sao theo tác giả, việc không dời đô sẽ phạm những sai lầm? 2. Thµnh §¹i La lµ n¬i tèt nhÊt ®Ó ®Þnh ®« So víi Hoa L­, thµnh §¹i La cã nh÷ng lîi thÕ g× ®Ó chän lµm kinh ®« cña ®Êt n­íc? Những lợi thế nổi bật của thành Đại La Vị thế địa lý ở nơi trung tâm của đất trời, mở ra bốn hướng nam bắc đông tây, có núi lại có sông; đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội Về vị thế chính trị, văn hóa là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội của bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi. Thành Đại La có đủ tất cả các điều kiện, về tất cả mọi mặt, để trở thành kinh đô của đất nước. Kết cấu của bài văn chiếu này rất tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận, trình tự lập luận của tác phẩm rất chặt chẽ. Em hãy trình bày và chỉ ra kết cấu ấy của tác phẩm. [...]...Kết luận chung Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt? Việc dời đô chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang bằng phương Bắc Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một... Các khanh nghĩ thế nào? có ý nghĩa gì trong một bài văn chiếu quan trọng như thế này? Những câu văn trên thể hiện rõ tính chất tâm tình của bài văn chiếu Câu hỏi mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của nhà vua với thần dân bài chiếu thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng tình cảm chân thành Nguyện vọng dời đô của Lí Công Uẩn phù hợp với nguỵệnvọng của nhân dân . này. Hoàn cảnh ra đời Chiếu dời đô 1. Những căn cứ để dời đô a, Căn cứ từ sử sách Trung Quốc Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương,. nhằm mục đích gì? Kết quả của việc dời đô ấy? II, Đọc - hiểu văn bản Thời nhà Thương 5 lần dời đô, nha Chu ba lần dời đô nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn,

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w