1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế tình trạng đô la hóa tại việt nam tt

32 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 838,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oo0oo - NCS NGUYỄN THỊ THU HIẾU HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA TẠI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oo0oo - NGUYỄN THỊ THU HIẾU HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA TẠI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN THANH TUYỀN TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 -1- CHƯƠ NG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, kinh tế chuyển đổi thu hút lượng lớn ngoại tệ thông qua nhiều kênh khác Các nguồn ngoại tệ nguồn lực quan trọng giúp quốc gia trình chuyển đổi bước thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, quốc gia đối mặt với tượng la hóa (ĐLH) kinh tế ĐLH thường xem sản phẩm tất yếu, thực thể khách quan gắn với chế hoạt động mơ hình kinh tế mở, vậy, thân nội dung tượng thể tính tích cực Tuy nhiên, kinh tế bị ĐLH, q trình điều hòa cung ứng tiền ngân hàng trung ương gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân thị trường ngoại hối Bên cạnh đó, nội dung ĐLH bị lạm dụng yếu tố chủ quan, tự phát thành viên xã hội, quan quản lý kinh tế khơng có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát mặt tiêu cực nó, ĐLH dẫn đến hậu khó lường cho kinh tế - xã hội Cùng cảnh ngộ hầu hết quốc gia phát triển khác, Việt Nam có lịch sử lâu dài việc sử dụng đồng đô la Mỹ song song với đồng tiền Việt Nam từ năm 1960 Sau thống đất nước năm 1975, kinh tế Việt Nam trãi qua thời kỳ dài đầy khó khăn thất bại sách giá – lương – tiền, từ đó, cơng chúng niềm tin vào giá trị VND, tâm lý sùng bái vàng ngoại tệ gia tăng, tình trạng ĐLH phức tạp Mặc dù có nhiều cơng ình nghiên cứu ĐLH giới Việt Nam, song thực tiễn cho thấy tình trạng ĐLH tiếp diễn phức tạp, ảnh hưởng đến ổn định tăng trưởng kinh tế tiến trình hội nhập chưa có phương thức giải hiệu kinh tế Việt Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hạn chế tình trạng la hóa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ -2- 1.2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Trong khả tiếp cận tài liệu tác giả, nghiên cứu ĐLH Việt Nam đề cập đến trình ĐLH Việt Nam khía cạnh nguyên nhân, tác động đề xuất giải pháp giai đoạn cụ thể, nhiên khoảng trống khoa học sau: (1) Về đối tượng nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ mối tương quan tình trạng ĐLH với tiêu kinh tế vĩ mô như: lạm phát, tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại hối,…;(2) Về phạm vi nghiên cứu, chưa có nghiên cứu đánh giá tồn diện tác động tình trạng ĐLH đến kinh tế trước, sau Việt Nam gia nhập WTO theo tiêu chí: ĐLH tiền gởi, ĐLH tiền vay, ĐLH tiền mặt, ĐLH định giá, niêm yết; (3)Về phương pháp nghiên cứu, chưa có nghiên cứu xem xét mối tương quan tình trạng ĐLH với tiêu kinh tế vĩ mô không gian ngắn hạn dài hạn 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu: bao gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu tình trạng ĐLH kinh tế Việt Nam, xác định mối tương quan tình trạng ĐLH với tiêu kinh tế vĩ mơ, từ gợi ý số sách để hạn chế tình trạng ĐLH Việt Nam Mục tiêu cụ thể:(1)phân tích thực trạng ĐLH, xác định nguyên nhân tác động tình trạng ĐLH đến kinh tế giai đoạn từ 19922017; (2)Xác định mối tương quan tình trạng ĐLH với tiêu kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế, dự trữ ngoại hối, tỷ giá, lạm phát, lãi suất,…; (3)Đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng ĐLH kinh tế Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu để đạt mục tiêu: (1) ĐLH Việt Nam qua giai đoạn diễn nào? Nguyên nhân gây tình trạng này? Nó ảnh hưởng kinh tế Việt Nam? Những biện pháp Chính phủ sử dụng để khắc phục tình trạng ĐLH? (2) Có tồn hay khơng mối tương quan tình trạng ĐLH với biến số kinh tế vĩ mô như: lạm phát, tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại hối,…? Nếu có, chiều hướng mức độ tác động nào? (3) Giải pháp để hạn chế tình trạng ĐLH kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập? -3- 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng ĐLH, nguyên nhân gây tình trạng ĐLH, mối tương quan tình trạng ĐLH với tiêu kinh tế vĩ mơ Tình trạng ĐLH đánh giá dựa tiêu chí: ĐLH tiền gởi, ĐLH tiền vay, ĐLH tiền mặt ĐLH định giá, niêm yết Trong đó, luận án tập trung vào ĐLH tiền gởi ĐLH tiền vay Các tiêu kinh tế vĩ mô bao gồm: lạm phát, tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng GDP, dự trữ ngoại hối giá trị xuất nhập - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, Tiền gởi ngoại tệ cho vay ngoại tệ tổng tiền gởi cho vay cá nhân doanh nghiệp hệ thống NHTM Việt Nam; Về thời gian: giai đoạn nghiên cứu từ năm 1992 đến 2017 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng cách tiếp cận hệ thống phương pháp luận vật biện chứng phương pháp thống kê mô tả, phân tích tổng hợp kết hợp với phân tích so sánh, diễn dịch để lý giải cho vấn đề nghiên cứu sử dụng xuyên suốt toàn nội dung luận án Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp định lượng hồi quy mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng véctơ (Vector Error Correlation Model - VECM) xử lý qua phần mềm Eviews 8.0 để giải câu hỏi nghiên cứu số 1.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU -4- 1.7 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, sở hệ thống hóa lý luận chung ĐLH, luận án đánh giá tồn diện tình trạng ĐLH kinh tế Việt Nam từ bắt đầu mở cửa (từ 1992 đến 2017) Đồng thời, xác định nguyên nhân gây tình trạng ĐLH, phân tích, đánh giá thành công hạn chế từ iện pháp khắc phục tình trạng ĐLH Chính phủ triển khai thời gian nghiên cứu Thứ hai, giai đoạn nghiên cứu, luận án cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ tình trạng ĐLH tiền gởi số biến số vĩ mô tác động sách trần lãi suất huy động Kết nghiên cứu cho thấy: (1)Dự trữ ngoại hối lãi suất huy động nội tệ có tác động tiêu cực đến tình trạng ĐLH tiền gởi; (2) Lợi nhuận thị trường song song, lãi suất huy động ngoại tệ, tỷ giá lạm phát có tác động tích cực đến tình trạng ĐLH tiền gởi; (3) Chính sách trần lãi suất huy động với trần lãi suất huy động USD 0% phát huy hiệu tốt, làm giảm tình trạng ĐLH tiền gởi điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định Thứ ba, giai đoạn nghiên cứu, luận án kiểm định mối quan hệ tình trạng ĐLH tiền vay với tăng trưởng kinh tế xuất Kết tình trạng ĐLH tiền vay tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế; tác động tích cực đến xuất ngắn hạn; tác động tích cực với tình trạng ĐLH tiền gởi chênh lệch chi phí phải trả vay VND so với vay USD 1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tình trạng la hóa Chương 3: Tình trạng la hóa Việt Nam giai đoạn 1992-2017 Chương 4: Bằng chứng thực nghiệm mối quan hệ tình trạng la hóa với tiêu kinh tế vĩ mô Chương 5: Kết luận giải pháp hạn chế tình trạng la hóa Việt Nam -5- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA 2.1 TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA TRONG NỀN KINH TẾ 2.1.1 Lý luận chung la hóa tình trạng la hóa 2.1.1.1 Đơ la hóa ❖ Khái niệm: ĐLH tượng mô ̣t đồ ng tiề n của bấ t kỳ quố c gia nào thế giới xuấ t hiê ̣n nề n kinh tế của mô ̣t quố c gia khác dưới mo ̣i hình thức, bấ t chấ p viê ̣c chấ p nhâ ̣n hay không chấ p nhâ ̣n của Chính phủ nước đó, hay nói cách khác ĐLH là hiê ̣n tươ ̣ng dân chúng sử du ̣ng đồ ng tiề n không phải Chin ́ h phủ nước đó phát hành ❖ Phân loại: Căn vào tính hợp pháp ngoại tệ gồm ĐLH thức, ĐLH khơng thức, ĐLH bán thức; Căn vào chức tiền tệ gồm ĐLH thay tài sản, ĐLH thay tốn gọi ĐLH tiền tệ, ĐLH định giá niêm yết, ĐLH tài chính; Căn vào chế xuất ngoại tệ gồm ĐLH tiền gởi, ĐLH tiền vay, ĐLH tiền mặt ĐLH định giá niêm yết 2.1.1.2 Tình trạng la hóa kinh tế Tình trạng ĐLH kinh tế phản ánh mức độ sử dụng ngoại tệ để thực chức tiền tệ bất chấp chấp nhận hay khơng chấp nhận Chính phủ nước Tùy vào tiêu chí phân loại, tình trạng ĐLH thường lượng hóa theo nhiều tiêu thức khác Hai tiêu thức sử dụng phổ biến (theo IMF): ĐLH tiền gởi: ĐLH tiền vay: FCD TD FCL LDI = TL DDI = (FCD: tiền gởi ngoại tệ, TD: tổng tiền gửi) (FCL: Cho vay ngoại tệ, TL: tổng cho vay) Từ kết tính tốn, tình trạng ĐLH đánh giá theo cấp: cao (>30%), trung bình (từ 10% đến 30%) thấp (0) nắm giữ ngoại tệ có lợi nội tệ ( r  r * +E ) ngược lại • ĐLH tiền gởi lãi suất Nếu kỳ vọng lãi suất ngoại tệ cao nội tệ làm tăng ĐLH tiền gởi (r*e>re) Ngược lại, ĐLH tiền gởi giảm re > r*e ĐLH tiền gởi có quan hệ tích cực với lãi suất ngoại tệ tiêu cực với lãi suất nội tệ • ĐLH tiền gởi chênh lệch tỷ giá thị trường tự thị trường thức (lợi nhuận thị trường song song) Các nước không đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ, có xu hướng giao dịch thị trường tự do, dẫn đến giá ngoại tệ thị trường tự cao thị trường thức, -8- kích thích động giữ ngoại tệ để đầu Vì vậy, lợi nhuận thị trường song song cao ĐLH tiền gởi tăng ❖ Tương quan tình trạng ĐLH tiền vay tiêu kinh tế vĩ mơ • ĐLH tiền vay lạm phát Về lý thuyết, xảy lạm phát cao người vay chọn nội tệ lãi suất thực phải trả cho khoản vay thấp hơn, nghĩa tình trạng ĐLH tiền vay giảm Trên thực tế, lạm phát cao, áp dụng CSTT thắt chặt, tăng lãi suất danh nghĩa nội tệ, người vay hưởng lợi lựa chọn ngoại tệ • ĐLH tiền vay tỷ giá Khi đến hạn, người vay ngoại tệ chi phí r*+∆E người vay nội tệ chi phí r Vì vậy, tỷ giá biến động liên tục người vay ngoại tệ gặp rủi ro ngược lại Mối quan hệ ĐLH tiền vay tỷ giá quan hệ tiêu cực • ĐLH tiền vay lãi suất Theo lý thuyết, quốc gia có đồng tiền yếu r>r*, xảy sai lệch CIP, nhà đầu tư vay ngoại tệ, đầu tư nội địa để hưởng lợi, tăng tình trạng ĐLH tiền vay Thực tế, quy định ràng buộc giao dịch ngoại hối, làm hội hưởng chênh lệch từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ Nếu để xảy trường hợp r > r*+∆E ĐLH tiền vay tăng cao • ĐLH tiền vay ĐLH tiền gởi Về logic, ĐLH tiền vay có quan hệ chiều với ĐLH tiền gởi mục tiêu lợi nhuận NHTM • ĐLH tiền vay xuất Người vay gặp bất lợi đồng tiền vay đồng tiền trả nợ khác nhau, đồng tiền yếu chấp nhận tốn quốc tế Người vay thường chọn vay ngoại tệ để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập ĐLH tiền vay có quan hệ tích cực với hoạt động xuất doanh nghiệp 2.2 HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA NỀN KINH TẾ 2.2.1 Khái niệm Hạn chế tình trạng ĐLH kinh tế việc Chính phủ kết hợp sách kinh tế vĩ mơ biện pháp vi mơ (có thể khuyến khích bắt buộc) để tăng cường hấp dẫn nội tệ so với ngoại tệ - 16 - dụng mơ hình VECM, (3)Thứ ba, mơ hình VAR/VECM khơng phân biệt biến độc lập hay biến phụ thuộc 4.1.2 Lý thuyết mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM Mơ hình VECM Johansen Juselius (1990) Johansen (1995) đề xuất, sử dụng trường hợp chuỗi liệu không dừng bậc gốc I(0), dừng sai phân bậc I(1) chứa đựng mối quan hệ đồng liên kết Mơ hình VECM có dạng: Yt =  + 1X t − ut −1 +  t 4.2 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ 4.2.1 Mối quan hệ tình trạng la hóa tiền gởi với biến số tiền tệ tác động sách trần lãi suất huy động 4.2.1.1 Xây dựng mơ hình Mơ hình: Yt = [DDIt, RESt, DIF_CEt, PERFt, R_USDt, R_VNDt, ERt, CPIt] (4.4) Bảng 4.1: Biến số nguồn liệu Tên biến Ký hiệu Biến sử dụng/ Cách tính tốn Nguồn ĐLH tiền gởi DDIt Tiền gởi ngoại tệ/Tổng tiền gởi IFS Dự trữ ngoại hối RESt Tổng trữ lượng quốc tế (trừ vàng) IFS Khoảng cách trần LSHĐ DIF_CEt Trần LSHĐ VND ( R ceVND ) – Trần LSHĐ USD ( R ceUSD ) ER F − ER C  100% ER C Lợi nhuận thị trường song song PERFt LSHĐ USD R_USDt ERF: Tỷ giá bán TT tự do; ERC: Tỷ giá bán NHTM (số bình quân) LSHĐ kỳ hạn tháng LSHĐ VND R_VNDt LSHĐ kỳ hạn tháng Tỷ giá USD/VND ERt Lạm phát CPIt Tỷ giá thức NHNN cơng (số bình qn) Chỉ số giá tiêu dùng (năm 2010=100) Nguồn: Tác giả NHNN Tygiadola.com VCB VCB IFS, VCB NHNN IFS - 17 - Các biến số: ĐLH tiền gởi (DDIt), dự trữ ngoại hối (RESt), tỷ giá (ERt), lạm phát (CPIt) dạng logarit số tự nhiên Dữ liệu theo tần suất tháng, tháng 01/2008 đến 12/2017 phân chia mơ hình (4.4) thành giai đoạn với mục đích đánh giá vai trò chế điều hành trần LSHĐ VND (từ tháng 01/2008 đến tháng 03/2011 – gọi tắt giai đoạn trước tháng 04/2011) so với chế điều hành trần LSHĐ VND USD (từ tháng 04/2011 đến – gọi tắt giai đoạn sau tháng 4/2011) Sở dĩ có phân đoạn vì: VND: từ đầu năm 2008, mức LSHĐ tối đa 12%; ngày 19/5/2008 ban hành Quyết định số 16/QĐ-NHNN: LSHĐ, LSCV không vượt 150% LSCB NHNN công bố; ngoại tệ, trần LSHĐ áp dụng kể từ ngày 13/4/2011 theo Thơng tư 09/2011 NHNN Trình tự kiểm định mơ hình VECM sau: (1) Kiểm định điều kiện ước lượng VECM, bao gồm: (i) Kiểm định tính dừng chuỗi liệu, (ii) Lựa chọn độ trễ tối ưu dựa kết ước lượng mơ hình VAR dạng rút gọn, (iii) Kiểm định quan hệ đồng liên kết theo bậc trễ tối ưu phương pháp Johanson, (iv) Kiểm định loại bỏ biến; (2) Ước lượng mô hình VECM; (3) Kiểm định phần dư VECM: (i) Phân phối chuẩn phần dư, (ii) Tương quan chuỗi phần dư, (iii) Tính ổn định tổng quát mơ hình để đảm bảo kết ước lượng đáng tin cậy; (4) Phân tích kết ước lượng VECM 4.2.1.2 Kết nghiên cứu a) Kiểm định điều kiện ước lượng VECM ❖ Kiểm định tính dừng Kiểm định tính dừng phương pháp Augmented Dickey Fuller (ADF) Phillips – Person (PP) Kết kiểm định (chi tiết Phụ lục A.1 B.1) cho thấy, tất biến không dừng bậc gốc I(0), dừng sai phân bậc I(1) với mức ý nghĩa 1% 5% ❖ Xác định độ trễ: Lựa chọn theo tiêu chuẩn SC dựa cân nhắc tính ổn định mơ hình (chi tiết Phụ lục A.2 B.2) - 18 - ❖ Kiểm định tính đồng liên kết: Bằng phương pháp Johanson, có phương trình đồng liên kết thông qua (Phụ lục A.3 B.3) ❖ Kiểm định loại bỏ biến • Kiểm định loại bỏ biến khơng có tác động dài hạn: Kết khơng có biến số bị loại bỏ mối quan hệ dài hạn mức ý nghĩa 5% (Phụ lục A.4 B.4) Bảng 4.3: Kết kiểm định loại bỏ biến khơng có tác động dài hạn LDDI LRES DIF_CE PERF R_USD R_VND LER LCPI Giai đoạn tháng 01/2008 đến tháng 03/2011 Chi-square(3) 13.09 13.14 41.71 37.13 25.63 37.06 29.04 18.66 Probability 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Giai đoạn tháng 4/2011 đến tháng 12/2017 Chi-square(3) 68.33 22.37 18.09 8.71 15.62 14.71 13.67 7.84 Probability 0.00 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.00 0.04 Nguồn: Tác giả tính tốn • Kiểm định loại bỏ biến khơng có tác động ngắn hạn: Kết hai giai đoạn, biến số có ý nghĩa thống kê mức 10%, trừ biến DIF_CE giai đoạn Nghĩa ngắn hạn, trước tháng 4/2011 DIF_CE không ảnh hưởng đến DDI, hay DDI chịu tác động từ sách trần LSHĐ (VND USD) mạnh sách trần LSHĐ VND (Phụ lục A.5 B.5) Bảng 4.4: Kết kiểm định loại bỏ biến khơng có tác động ngắn hạn LDDI LRES DIF_CE PERF R_USD R_VND LER LCPI Giai đoạn tháng 01/2008 đến tháng 03/2011 Chi-square(3) 6.28 9.63 5.19 27.53 10.84 21.62 19.94 7.69 Probability 0.09 0.021 0.15 0.00 0.01 0.00 0.00 0.05 Giai đoạn tháng 4/2011 đến tháng 12/2017 Chi-square(3) 12.23 11.73 25.25 7.63 74.16 8.61 8.53 11.04 Probability 0.00 0.00 0.00 0.05 0.00 0.03 0.03 0.01 Nguồn: Tác giả tính tốn - 19 - b) Ước lượng mơ hình VECM Đủ điều kiện ước lượng VECM, tiến hành ước lượng thu kết hồi qui, hàm phản ứng xung phân rã phương sai, cụ thể: ❖ Kết hồi qui Bảng 4.5 bảng 4.6 thể kết có ý nghĩa thống kê, chi tiết kết hồi quy trình bày Phụ lục A.6 B.6 Bảng 4.5: Kết ước lượng VECM giai đoạn tháng 01/2008 – 03/2011 Error Correction: D(LDDI) CointEq1 D(LRES) D(DIF_CE) -0.177649* (0.09394) [-1.89111] -0.013339** (0.00586) [-2.27596] D(LDDI(-1)) 0.395730* (0.22907) [ 1.72756] D(R_USD) D(R_VND) 24.73035*** (5.49243) [ 4.50263] CointEq2 CointEq3 D(PERF) -0.550901** (0.25298) [-2.17761] D(LER) D(LCPI) 0.114329*** (0.03565) [ 3.20687] 29.11585*** (4.57528) [ 6.36373] -2.319055** (0.98769) [-2.34797] -0.051762* (0.02970) [-1.74294] 1.036653** (0.44735) [ 2.31733] -0.226107** (0.09657) [-2.34136] -0.012645*** (0.00290) [-4.35479] -0.036239** (0.01524) [-2.37790] 0.255354** (0.11349) [ 2.25001] D(LRES(-1)) 0.169126* (0.08024) [ 2.10763] D(DIF_CE(-1)) -0.013706* (0.00754) [-1.81852] 0.838459* (0.44067) [ 1.90268] D(PERF(-1)) 0.281166* (0.15147) [ 1.85630] D(R_USD(-1)) 2.113304** (0.96247) [ 2.19571] D(R_VND(-1)) -0.011327* (0.00673) [-1.69401] D(LER(-1)) 0.716516** (0.39646) [ 1.80728] 0.249764** (0.09513) [ 2.62551] 0.480361*** (0.16325) [ 2.94243] -0.097608* (0.05611) [-1.73951] 1.214964** (0.51340) [ 2.36652] -1.341521** (0.51756) [-2.59199] 0.002184** (0.00098) [ 2.22106] -0.012229*** (0.00333) [-3.66956] 11.89107* (6.53256) [ 1.82028] D(LCPI(-1)) 154.5411*** (49.6965) [ 3.10970] 0.481218*** (0.16553) [ 2.90706] C -2.597500 (0.75132) [-3.45725] 0.005930 (0.00250) [ 2.36940] Nguồn: Tính toán tác giả - 20 - Bảng 4.6: Kết ước lượng VECM giai đoạn 04/2011-12/2017 Error Correction: D(LDDI) CointEq1 -0.230712*** (0.07866) [-2.93292] D(LRES) D(DIF_CE) D(PERF) D(R_USD) D(R_VND) 5.193282*** 4.094139* -3.738149*** 1.936894* (1.03380) (2.42166) (0.31305) (1.01701) [ 5.02351] [ 1.69064] [-11.9412] [ 1.90450] CointEq2 -0.307505*** 0.812886*** (0.07223) (0.15096) [-4.25740] [ 5.38493] CointEq3 -0.082100*** 0.405961*** (0.02648) (0.05533) [-3.10095] [ 7.33660] D(LDDI(-1)) 3.284083*** 3.902471** (0.57472) (1.86712) [ 5.71424] [ 2.09010] D(LDDI(-2)) -3.613014** 1.964383*** (1.72592) (0.52263) [-2.09338] [ 3.75863] D(LRES(-1)) -0.194637** 0.322399** (0.07418) (0.14126) [-2.62373] [ 2.28238] D(LRES(-2)) -0.133764* -1.908130* 4.041740* -2.351661** (0.07485) (0.98368) (2.30426) (0.96771) [-1.78710] [-1.93978] [ 1.75403] [-2.43013] D(DIF_CE(-1)) -0.183708** (0.08752) [-2.09908] D(DIF_CE(-2)) D(PERF(-1)) 0.010207** (0.00463) [ 2.20367] 0.015068* (0.00882) [ 1.70844] D(R_USD(-2)) -0.684504** -2.091646** (0.34177) (0.80060) [-2.00279] [-2.61259] D(R_VND(-1)) 0.226740*** (0.08110) [ 2.79574] -37.85836*** (5.81301) [-6.51270] -22.96778*** (6.11833) [-3.75393] -4.903740* (2.60436) [-1.88290] -0.187825** -0.479907** 0.113634*** (0.07981) (0.18696) (0.02417) [-2.35334] [-2.56691] [ 4.70180] D(LER(-2)) D(LCPI(-2)) C D(LCPI) -0.013169* (0.00775) [-1.69820] 0.012740*** -0.014659** (0.00374) (0.00631) [ 3.40712] [-2.32262] 0.004417*** -0.009608*** (0.00137) (0.00231) [ 3.22246] [-4.15277] 0.039660*** (0.01234) [ 3.21303] 0.007051* (0.00366) [ 1.92679] 0.006613** (0.00328) [ 2.01759] -0.043134** (0.01843) [-2.34000] -0.032818* (0.01820) [-1.80369] D(PERF(-2)) D(LER(-1)) D(LER) -0.686095** (0.33623) [-2.04058] Nguồn: Tính tốn tác giả -0.357499*** (0.10889) [-3.28311] 0.001586*** 0.003542*** (0.00060) (0.00101) [ 2.64879] [ 3.50561] - 21 - ❖ Kết hàm phản ứng xung Hình 4.2: Phản ứng ĐLH tiền gởi trước sốc 1% biến số giai đoạn tháng 01/2008 đến 03/2011 Response of LDDI to LDDI Response of LDDI to LRES Response of LDDI to DIF_CE 1.00 1.00 1.00 0.75 0.75 0.75 0.50 0.50 0.50 0.25 0.25 0.25 0.00 0.00 0.00 -0.25 -0.25 -0.25 -0.50 -0.50 10 12 14 16 18 20 22 -0.50 24 Response of LDDI to PERF 10 12 14 16 18 20 22 24 1.00 1.00 0.75 0.75 0.75 0.50 0.50 0.50 0.25 0.25 0.25 0.00 0.00 0.00 -0.25 -0.25 -0.25 -0.50 -0.50 10 12 14 16 18 20 22 10 12 14 16 18 20 22 24 20 22 24 -0.50 24 Response of LDDI to R_VND 1.00 Response of LDDI to R_USD Response of LDDI to LER 10 12 14 16 18 20 22 24 20 22 24 10 12 14 16 18 Response of LDDI to LCPI 1.00 1.00 0.75 0.75 0.50 0.50 0.25 0.25 0.00 0.00 -0.25 -0.25 -0.50 -0.50 10 12 14 16 18 20 22 24 10 12 14 16 18 Hình 4.3: Phản ứng ĐLH tiền gởi trước sốc 1% biến số giai đoạn tháng 04/2011 đến 12/2017 Response of LDDI to LDDI Response of LDDI to LRES Response of LDDI to DIF_CE 03 03 03 02 02 02 01 01 01 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 10 12 14 16 18 20 22 -.02 24 Response of LDDI to PERF 10 12 14 16 18 20 22 24 Response of LDDI to R_USD 03 03 02 02 02 01 01 01 00 00 00 -.01 -.01 -.01 -.02 -.02 10 12 14 16 18 20 22 Response of LDDI to LER 10 12 14 16 18 20 22 24 20 22 24 Response of LDDI to LCPI 03 03 02 02 01 01 00 00 -.01 -.01 -.02 -.02 10 12 14 16 18 20 22 24 10 12 14 16 18 20 22 24 20 22 24 -.02 24 Response of LDDI to R_VND 03 4 10 12 14 16 18 Nguồn: Tính tốn tác giả 10 12 14 16 18 - 22 - ❖ Kết phân rã phương sai Bảng 4.7: Phân rã phương sai LDDI Period S.E LDDI LRES DIF_CE PERF R_USD R_VND LER LCPI 0.000000 0.495861 0.339740 0.277985 0.256544 0.000000 10.39811 12.64411 12.74795 12.91406 0.000000 4.944178 3.550828 2.623592 2.033982 0.000000 1.055848 1.615985 1.859640 2.062618 Giai đoạn 01/2008 – 03/2011 12 18 24 0.027770 0.125164 0.194637 0.236380 0.273699 100.0000 76.24983 57.70258 55.86788 54.76843 0.000000 0.977780 4.680728 5.136346 5.331833 0.000000 0.814130 0.397342 0.374577 0.347594 0.000000 8.265729 16.58884 17.33024 17.81935 0.000000 0.895367 3.265310 3.501780 3.621221 0.000000 1.903191 4.381352 4.763238 4.940965 Giai đoạn 4/2011 – 12/2017 12 18 24 0.021660 0.052690 0.076284 0.098187 0.118687 100.0000 64.03969 58.08687 54.48493 51.15597 0.000000 13.03996 8.468995 7.178807 6.100142 0.000000 6.742469 12.01313 18.11458 22.88908 0.000000 4.791721 7.053852 5.079157 3.850554 0.000000 1.580599 0.833253 0.505543 0.378118 0.000000 3.805531 8.377084 10.15376 11.52954 Nguồn: Tính toán tác giả c) Kiểm định phần dư VECM Kết kiểm định Portmanteau LM cho thấy phần dư VECM khơng có tượng tự tương quan, kiểm định White khơng có tượng phương sai sai số thay đổi nghiệm đặc trưng tự hồi qui nằm vòng tròn đơn vị nên mơ hình có tính ổn định (chi tiết Phụ lục A.7 B.7) d) Phân tích kết ước lượng VECM Thứ – dự trữ ngoại hối (RES): DTNT lớn ĐLH tiền gởi giảm (cột 2, dòng 1, hình 4.2 hình 4.3) Thứ hai – khoảng cách trần LSHĐ (DIF_CE) Giai đoạn trước tháng 4/2011, phản ứng tích lũy DDI giảm sốc tăng 1% DIF_CE (hình 4.2) Giai đoạn sau tháng 4/2011, phản ứng tích lũy DDI tăng cú sốc tăng 1% DIF_CE (hình 4.3) Như vậy, DIF_CE có tác động chiều với DDI giai đoạn tỷ giá ổn định, lạm phát thấp, tức DIF_CE > ∆ER + CPI (giai đoạn 04/2011 – 12/2017), trường hợp ngược lại DDI có phản ứng trái ce ce chiều Chứng tỏ, giai đoạn RUSD =0%, RVND >∆ER + CPI DDI giảm xuống Thứ ba – lợi nhuận thị trường song song (PERF): lợi nhuận thị trường song song có tác động tích cực đến tình trạng ĐLH tiền gởi - 23 - Thứ tư – lãi suất huy động ngoại tệ (R_USD) Ở giai đoạn trước tháng 4/2011, DDI tăng nhanh, đạt mức cao 1,42% sau ce tháng Sau NHNN áp dụng sách RUSD , DDI phản ứng yếu tăng 0,06% tháng thứ 2, sau giảm xuống mức 0,47% tháng thứ tăng dần trước đạt cân sau 11 tháng Kết phân rã phương sai bảng 4.7 cung cấp chứng rõ nét khác biệt tác động R_USD đến diễn biến DDI hai giai đoạn Khi NHNN bắt đầu áp dụng sách trần LSHĐ USD, R_USD giải thích khoảng 1% diễn biến DDI sau 12 tháng Hình 4.6: Phản ứng tích lũy DDI cú sốc 1% R_USD Giai đoạn 01/2008-03/2011 Giai đoạn 04/2011-12/2017 Nguồn:Tính tốn tác giả Thứ năm – LSHĐ nội tệ (R_VND): DDI giảm R_VND tăng Thứ sáu – tỷ giá (ER) lạm phát (CPI): tỷ giá lạm phát có tác động tích cực ĐLH tiền gởi Tóm lại, mơ hình (4.4) cho số kết sau: (1) DTNH LSHĐ nội tệ có tác động tiêu cực đến ĐLH tiền gởi; (2) Lợi nhuận thị trường song song, LSHĐ ngoại tệ, tỷ giá lạm phát có tác động tích cực đến ĐLH tiền gởi; (3) Chính sách trần ce LSHĐ với RUSD =0% tác động tốt việc làm giảm ĐLH tiền gởi điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định 4.2.2 Mối quan hệ la hóa tiền vay với tăng trưởng kinh tế xuất 4.2.2.1 Xây dựng mơ hình Mối quan hệ tình trạng ĐLH tiền vay, hoạt động xuất tăng trưởng kinh tế, thể qua mơ sau: Yt = [FCL_TLt, GDPt, FCD_TDt, EXt,IRDt] (4.5) - 24 - Các số liệu thức tín dụng ngoại tệ IMF NHNN công bố theo năm (từ 2015 đến 2017, IFM thống kê tháng lần), biến số phương trình (4.5) lấy theo tần suất năm giai đoạn 1992-2017 Bảng 4.8: Biến số nguồn liệu Tên biến ĐLH tiền vay Tăng trưởng kinh tế ĐLH tiền gởi Ký hiệu LDIt GDPt DDIt Chênh lệch chi phí phải trả IRDt Xuất EXt Biến sử dụng/ Cách tính tốn Tín dụng ngoại tệ/Tổng tín dụng Chỉ số GDP (%) Tiền gởi ngoại tệ/Tổng tiền gởi IRD = LSCVvnd − LSCVusd − ER ER = ER t − ER t −1 100 ER t −1 Nguồn IFS, NHNN GSO IFS, NHNN IFS, VCB Giá trị xuất Nguồn: Tác giả IFS Các biến số lấy logarit số tự nhiên, (trừ biến IRD t biến có giai đoạn bị số âm) Kết biến số không dừng bậc gốc I(0) dừng bậc I(1) (Phụ lục C.1) có mối quan hệ đồng liên kết (Phụ lục C.3), luận án sử dụng mơ hình VECM để ước lượng phương trình (4.5) theo trình tự phần 4.2.1.2 Các kết ước lượng kiểm tra tính ổn định mơ hình trình bày chi tiết phụ lục C.4; Phụ lục C.5 4.2.2.2 Kết nghiên cứu Kết ước lượng phương trình đồng liên kết bảng 4.9, dài hạn, LDI có quan hệ ngược chiều với GDP, quan hệ chiều với DDI IRD mức ý nghĩa 1%, EX LDI khơng có quan hệ dài hạn Bảng 4.9: Kết ước lượng phương trình đồng liên kết LLDI 1.000000 LGDP LDDI LEX 1.658370*** (0.14700) [ 11.2817] -1.030840*** (0.11159) [-9.23796] -0.076727 (0.04475) [-1.71443] IRD C -0.013747*** -2.070719 (0.00416) [-3.30706] Nguồn: Tính tốn tác giả - 25 - Trong ngắn hạn (bảng 4.10), LDI có tác động làm tăng EX khơng có tác động có tác động yếu với GDP (vì hệ số ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê) Bảng 4.10: Kết ước lượng phương trình ngắn hạn Error Correction: D(LLDI) D(LGDP) CointEq1 D(LDDI) -0.272626** (0.10743) [-2.53762] D(LLDI(-1)) 0.414154** (0.19712) [ 2.10098] D(LEX) D(IRD) 0.181678** (0.08316) [ 2.18475] -10.21177** (3.91625) [-2.60753] 0.288957* (0.16789) [ 1.72115] Nguồn: Tính tốn tác giả Hình 4.7: Phản ứng tích lũy GDP EX sốc 1% LDI Response of LEX to Cholesky One S.D LLDI Innovation Response of LGDP to Cholesky One S.D LLDI Innovation 12 02 00 10 -.02 08 -.04 -.06 06 -.08 04 -.10 -.12 02 10 12 14 16 18 20 22 24 10 12 14 16 18 20 22 24 Nguồn: Tính tốn tác giả Kết phản ứng tích lũy GDP EX cú sốc 1% LDI hình 4.7 cho thấy EX tăng lên, ngược lại GDP giảm xuống Hình 4.8: Phản ứng tích lũy LDI sốc 1% DDI IRD Response of LLDI to Cholesky One S.D LDDI Innovation Response of LLDI to Cholesky One S.D IRD Innovation 006 05 005 04 004 03 003 02 002 01 001 000 00 10 12 14 16 18 20 22 24 10 12 14 16 18 20 22 24 Nguồn: Tính tốn tác giả Kết ước lượng quan hệ dài hạn (Bảng 4.9) phản ứng tích lũy tăng lên LDI trước cú sốc IRD cú sốc DDI (Hình 4.8) chứng minh biến số có quan hệ tích cực - 26 - Tóm lại, mơ hình VECM (4.5) cho kết quả: (1) ĐLH tiền vay có quan hệ tích cực với ĐLH tiền gởi chênh lệch chi phí phải trả vay VND so với USD; (2) ĐLH tiền vay có quan hệ tích cực với xuất ngắn hạn; (3) ĐLH tiền vay có quan hệ tiêu cực với tăng trưởng kinh tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 4, luận án sử dụng mơ hình VECM để làm sáng tỏ vấn đề: (1) Mối quan hệ tình trạng ĐLH tiền gởi với biến số tiền tệ tác động sách trần lãi suất huy động, (2) Mối quan hệ tình trạng ĐLH tiền vay với tăng trưởng kinh tế xuất CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA TẠI VIỆT NAM 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Kết luận chung tình trạng la hóa Việt Nam Việt Nam khơng nằm nước có tình trạng ĐLH cao, tình trạng ĐLH tiền gởi ĐLH tiền vay có xu hướng giảm chưa bền vững, hoạt động toán, định giá, niêm yết giá kinh doanh ngoại tệ trái phép dần thu hẹp thường xuyên kiểm tra, giám sát quan chức Tuy nhiên, lượng ngoại tệ, vàng trơi ngồi hệ thống ngân hàng vẫn sử dụng làm phương tiện toán giao dịch nội địa Các địa điểm kinh doanh ngoại tệ trái phép tồn diễn hoạt động mua bán trái phép Tâm lý tin tưởng vào giá trị VND chưa cao, thích “sính ngoại” 5.1.2 Kết luận nhân tố tác động đến tình trạng la hóa tiền gởi Mối quan hệ ĐLH tiền gởi với biến số vĩ mô kết luận sau: (i) Tỷ giá lạm phát yếu tố định, có quan hệ chiều với ĐLH tiền gởi, muốn hạn chế ĐLH tiền gởi cần phải giữ ổn định tỷ giá kiềm chế tỷ lệ lạm phát mức thấp; (ii) Chênh lệch tỷ giá TTNH thức khơng thức có quan hệ chiều với ĐLH tiền gởi, muốn hạn chế ĐLH tiền gởi - 27 - cần phải có giải pháp hữu hiệu xóa bỏ tình trạng tỷ giá này; (iii) DTNH có vai trò lớn việc làm giảm ĐLH tiền gởi giữ ổn định TTNH; (iv) Chính sách trần LSHĐ với trần LSHĐ ngoại tệ 0% tác động tốt việc làm giảm ĐLH tiền gởi điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định; (v)Trong giai đoạn áp dụng trần LSHĐ USD 0% môi trường vĩ mơ ổn định, vai trò LSHĐ VND có tính định đến tình trạng ĐLH tiền gởi; (vi)Niềm tin tâm lý cất trữ vàng USD ăn sâu vào tiềm thức người dân, hạn chế tình trạng ĐLH phải xác định lâu dài việc giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, từ khơi phục dần lòng tin giá trị VND 5.1.3 Kết luận nhân tố tác động đến tình trạng la hóa tiền vay Mối quan hệ tình trạng ĐLH tiền vay biến số kết luận: (i)ĐLH tiền gởi có tác động làm tăng ĐLH tiền vay; (ii)ĐLH tiền vay phụ thuộc nhiều vào chênh lệch chi phí phải trả vay VND so với vay USD; (iii)ĐLH tiền vay không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; (iv)ĐLH tiền vay làm tăng giá trị xuất ngắn hạn 5.1.4 Kết luận nhân tố tác động đến tình trạng la hóa tiền mặt la hóa định giá, niêm yết Qua phân tích định tính cho thấy, sách quản lý ngoại hối nguyên nhân nảy sinh ĐLH tiền mặt ĐLH định giá, niêm yết, bên cạnh tâm lý xem vàng USD phương tiện tốn bình thường, có khả cất trữ người dân nhân tố định đến tình trạng ĐLH Ngoài ra, phải kể đến tâm lý “sính ngoại”, hay nạn tham nhũng, bn lậu góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng ĐLH kinh tế Việt Nam 5.2 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA Mục tiêu: “Giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng, phấn đấu tỷ lệ tiền gởi ngoại tệ/tổng phương tiện toán đạt mức 7,5% vào năm 2020 mức 5% vào năm 2030; tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ để chậm đến năm 2030 khắc phục tình trạng la hóa kinh tế” (Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/08/2018 Thủ Tướng Chính phủ) - 28 - 5.3 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA TẠI VIỆT NAM Một sách hạn chế ĐLH thành cơng tăng tính hấp dẫn nội tệ so với ngoại tệ Đối với Việt Nam, muốn hạn chế ĐLH thành công, trước hết cần phải tiếp tục giữ ổn định kinh tế vĩ mô đồng thời sử dụng biện pháp mang tính thị trường kết hợp với biện pháp hành bắt buộc sau: 5.3.1 Nhóm giải pháp ổn định kinh tế vĩ mơ 5.3.1.1 Chính sách tiền tệ Lạm phát tỷ giá ln có quan hệ chiều, yếu tố định đến việc nắm giữ ngoại tệ chủ thể kinh tế Vì vậy, điều hành CSTT cần lưu ý : ❖ Lạm phát phải mục tiêu ưu tiên cao khn khổ CSTT Có khn khổ CSTT: khn khổ CSTT kiểm soát khối lượng, kiểm soát giá lạm phát mục tiêu Đối với Việt Nam, cho dù áp dụng khn khổ CSTT mục tiêu ưu tiên cao phải kiểm soát lạm phát, từ ổn định giá trị đồng tiền, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô ❖ Về tỷ giá: tiếp tục thực chế độ tỷ giá thả có quản lý với việc trì chế tỷ giá trung tâm ❖ Về lãi suất: tiếp tục trì sách hai trần lãi suất huy động, trần lãi suất huy động USD 0% 5.3.1.2 Chính sách tài khóa quản lý nợ cơng Điều hành sách tài khóa chặt chẽ, giảm bội chi NSNN, tăng cường quản lý dự án đầu tư có nguồn vốn từ NSNN, phối hợp với CSTT việc trì vững ổn định kinh tế vĩ mô cân đối vĩ mô Đối với nợ công, tập trung phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ nội tệ, nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn vay, tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay có hiệu để đảm bảo khả trả nợ 5.3.2 Nhóm giải pháp mang tính thị trường Thứ nhất, Phát triển thị trường ngoại hối theo hướng đại, phù hợp với xu hội nhập kinh tế toàn cầu Trước hết, minh bạch hóa thơng tin thị trường - 29 - Tiếp đến, phát triển thị trường ngoại hối phái sinh Thứ hai, hỗ trợ lãi suất vay VND phục vụ xuất khẩu, chuyển hoàn toàn quan hệ vay – mượn ngoại tệ sang mua – bán ngoại tệ Thứ ba, tăng cường dự trữ ngoại hối 5.3.3 Nhóm giải pháp mang tính hành bắt buộc Thứ nhất, Hoàn thiện khung pháp lý quản lý ngoại hối Thứ hai, Khai báo nguồn gốc ngoại tệ Thứ ba, Nhất quán chủ trương quản lý lưu hành ngoại tệ theo hướng “ Trên đất nước Việt Nam toán đồng Việt Nam” 5.4 KIẾN NGHỊ 5.4.1 Ngân hàng Nhà nước Phát triển mạnh nghiệp vụ phái sinh thị trường ngoại hối phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tham gia thị trường ngoại tệ cơng khai 5.4.2 Bộ Tài Cho phép toán VND dự án ký kết với nhà thầu nước ngồi thi cơng cơng trình Việt Nam 5.4.3 Bộ Thương mại Tạo điều kiện cho VND tham gia quan hệ toán xuất nhập khẩu, xoá bỏ danh mục ưu tiên bán ngoại tệ cho doanh nghiệp nhập mặt hàng thiết yếu xăng dầu, dược phẩm sở đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ hợp pháp 5.4.4 Bộ Cơng an Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với NHNN, quan quản lý thị trường, Ủy ban nhân dân cấp để tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm sách quản lý ngoại hối niêm yết giá, định giá, toán, kinh doanh ngoại tệ trái phép Cần tăng cường công tác chống buôn lậu khu vực biên giới 5.4.5 Bộ Văn hố - Thơng tin Bộ Văn hố - Thơng tin chủ trì, phối hợp với NHNN tổ chức cung cấp thông tin cho quan thông tin đại chúng quy định Pháp lệnh ngoại hối, tuyên truyền chủ trương “Trên lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng tiền Việt Nam” - 30 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 5, luận án trình bày kết luận tình trạng ĐLH Trên sở đó, đề xuất sách hạn chế tình trạng ĐLH kinh tế gồm: nhóm giải pháp ổn định kinh tế vĩ mơ kết hợp với nhóm giải pháp mang tính thị trường nhóm giải pháp mang tính hành bắt buộc, đồng thời kiến nghị với bộ, ngành liên quan để hạn chế tình trạng ĐLH Việt Nam ... chế tình trạng la hóa Việt Nam -5- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA 2.1 TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA TRONG NỀN KINH TẾ 2.1.1 Lý luận chung la hóa tình trạng la hóa 2.1.1.1 Đơ la hóa ❖ Khái... CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA TẠI VIỆT NAM 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Kết luận chung tình trạng la hóa Việt Nam Việt Nam khơng nằm nước có tình trạng ĐLH cao, tình trạng... vậy, điều hành CSTT cần lưu ý : ❖ Lạm phát phải mục tiêu ưu tiên cao khn khổ CSTT Có khn khổ CSTT: khn khổ CSTT kiểm soát khối lượng, kiểm soát giá lạm phát mục tiêu Đối với Việt Nam, cho dù áp

Ngày đăng: 26/04/2019, 06:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w