Chủ nghĩa Mác Leenin về cặp phạm trù nguyên nhân kết quả và áp dụng phạm trù về vấn đề ô nhiễm môi trường, thực trạng của ô nhiễm môi trường hiện nay,nguồn gốc ô nhiễm môi trường,tác hại của ô nhiễm môi trường,đưa ra giải pháp và những đề xuất phương hướng
Trang 1 MỤC LỤC I.
Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong xã hội này, mối quan hệ nguyên nhân và kết quả được lặp đi lặp lai nhiều lần nhất , phổ biến nhất Mối quan hệ này phản ánh các vấn đề,vấn nạn trong
xã hội hiện nay, phản ánh đầu tiên trong đầu óc của con người Nếu như vận động
là thuộc tính của thế giới vật chất,phương thức tồn tại của vật chất thì nguyên nhân
và kết quả la 1 phạm trù không thể thiếu để có thể lý giải cũng như đưa cho con người thấy đâu là nguyên nhân và đâu là kết quả của sự vật ,hiện tượng đó.Nếu như con người nhận thưc được những điều đó thì sẽ có thể cách giải quyết, biện pháp để
có thể khắc phục được tình hình mình đang gặp phải trong cuộc sống,xã hội Dựa trên những lý luận đã được học về Chủ Nghĩa Mác-Lenin , mối lien hê giữa nguyên nhân và kết quả hay được gọi là nhân – quả, bất kỳ 1 sự vật ,hiện tượng vận động trong thế giới này suy cho cùng đều là mối quan hệ nhân quả, xét ở các những phạm vi khác nhau, thời điểm, hình thức khác nhau.Và vận dụng những kiến thức
ấy ,chúng em đã lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường” vấn đề đang từng ngày có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến môi trường sống cũng như đang gây hại đến sức khỏe con người.Với lượng kiến thức đã học chung em sẽ nói lên được đâu là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường và kết quả sẽ ra sao nếu như môi trường sống cũng chúng ta bị ô nhiễm ,cũng như được ra các giải pháp,hạn chế ô nhiễm môi trường trên góc độ triết học Mác Lê-nin
Trang 4B NỘI DUNG:
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
PHẦN 1: KHÁI NIỆM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, KHÁI NIỆM PHẠM
TRÙ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường :
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại đến sức khỏe con người
và các sinh vật khác
2. Các khái niệm phạm trù
2.1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả:
- Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó
- Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, qua đó phản ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan
- Ví dụ: Đô thị hóa là nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường trầm trọng
Nội hàm của khái niệm nguyên nhân giúp ta có cái nhìn tổng quát cũng như cho
ta nhận thức đầu tiên rất quan trọng, đó là sự vật, hiện tượng không bao giờ là chính bản chất nguyên nhân, chỉ khi sự vật,hiện tương có sự tác động lân nhau,qua lại để rồi gây ra những biến đổi nhất định thì khi đó mới là nguyên nhân Trong thế giới luôn có
Trang 5sự tác động qua lại của sự vât,hiện tượng với nhau.Và mỗi sự tác động đều đem đến những hệ quả, kết quả nào đó nhưng như vậy nó vẫn chưa được xem xét là những nguyên nhân Nguyên nhân chỉ được xem là nguyên nhân trong mối quan hệ với kết quả.Nếu không có kết quả thì sự vật,hiện tượng cũng không được xem là nguyên nhân Cho nên ,nếu chúng ta sống trong môi trường ô nhiễm môi trường đó không phải là nguyên nhân của sự vật,hiện tượng đó đối với ta mà chính những hành động của con người ,cũng như ý thức giữ gìn môi trường kém đó chính là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường
Nếu nguyên nhân là sự tác động thì kết quả chính là sự vật,hiện tượng Kết quả chỉ được xem là kết quả nếu như ta xét được nó xuất hiện,hình thành từ những nhân tố nào,Cũng như kết quả của những hành động xả rác bừa bãi, thải nước chưa qua xử lí , thải khí độc vào môi trường thì chính những nguyên nhân đó đã gây ra kết quả là ô nhiễm môi trường
2.2 Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả có thể được chia ra như sau:
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trước còn kết quả ,còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả
- Mội nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả
- Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên
Ví dụ: Một thầy dạy cho một lớp sinh viên nhưng kết quả thi của sinh viên khác nhau
- Nguyên nhân và kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau
Trang 6
RÚT RA
Sơ đồ Nguyên cứu và bài học thực tiễn của phạm trù Nguyên nhân – Kết quả
2.3 Tính chất phạm trù nguyên nhân – kết quả:
- Tính khách quan: Mối liên hệ nhân và quả là cái vốn có của bản thân sự vật,
không phụ thuộc vào ý thưc của con người
- Tính phổ biến: Mọi sự vật ,hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có
nguyên nhân nhất định gây ra Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân Không nên đồng nhất vấn đề nhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả có tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực
Nên việc xác định nguyên nhân là hết sức
cần thiết
Vì mọi sự vật,hiện tượng
tồn tại đều có nguyên nhân
Các nguyên nhân có vai
trò và hướng tác động
khác nhau
Nên phân loại nguyên nhân để có hướng tác động thích hợp
Vì các nguyên nhân có
thể tạo ra nhiều kết quả
và ngược lại
Nên có cái nhìn toàn diện
& lịch sử - cụ thể trong việc vận dụng quan hệ
nhân quả
NGHIÊN CỨU PHẠM
TRÙ
BÀI HỌC THỰC TIỄN
Trang 7- Tính tất yếu : Cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện
giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau Nguyên nhân tác động trong những điều kiện và hoàn cảnh it khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu
3 Áp dụng các khái niệm phạm trù về vấn đề ô nhiễm môi trường:
- Trong cuộc sống, con người đã không ngừng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường làm cho môi trường bị thay đỗi đặc biệt hơn là làm cho ô nhiễm môi trường Do con người không ý thức về việc bảo vệ môi trường,họ chỉ nghĩ cho riêng họ mà không nghĩ cho moi người xung quanh, bất chấp vì lợi ích của riêng minh Với xã hội ngày càng hiện đại, rác của các nhà máy xí nghiệp, khói các xe ô tô xe bus là những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trầm trọng Đặc biệt là ý thức của người dân ,sự vô ý thức của ho làm cho môi trường càng ngày càng bị tàn phá nặng nề Ngoài những nguyên nhân chủ quan ra còn những nguyên khách quan như thiên tai, lũ lụt, núi lửa phun trào, động đất,sóng thần …
- Tất cả những nguyên nhân trên dù khách quan hay chủ quan đều sinh ra một kết quả là ô nhiễm môi trường Nguyên nhân và kết quả có sự tiếp nối dây chuyền với nhau Kết quả của sự việc này là nguyên nhân của sự việc khác Một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kết quả và một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra Những nguyên nhân trên có kết quả là ô nhiễm môi trường và lại là
Trang 8nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng xấu tới nhiều mặt như thời tiếc , các tài nguyên thiên nhiên ,đặc biệt nhất chính là con người Ô nhiễm môi trường làm cho cây cối chết hàng loạt,thời tiếc biến đổi thất thường ,tạo nên nhiều căn bệnh dịch cho con người và động vật Hàng năm có hàng ngàn vụ chết chóc do bệnh dich khiến chúng ta phải lên tiếng Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự thật , không phụ thuộc vào ý thức của con người chẳng hạn như con người xã rác bừa bãi mà lại muốn môi trường luôn sạch đẹp được , rác thãi thì không thể nào làm cho môi trường sạch đẹp được, đó là điều hiển nhiên không phụ thuộc vào ý thức của con người dù muốn hay không thì điều đó củng điều xảy ra
4 Ý nghĩa lý luận:
Do mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và có mối liên hệ mật thiết với nhau nên chúng ta phải tìm ra nguyên nhân ra đời, sự vật, hiện tượng dẫn đến kết quả đó Ngoài ra mối liên hệ nhân quả rất phức tạp nên chúng ta cần tìm hiểu kỹ để đưa ra giải pháp đúng đắng, phù hợp với trường hợp cụ thể trong cuộc sống thực tiễn
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA MÔI NHIỄM MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
Trang 91 Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay :
- Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề đáng quan tâm của toàn thế giới và ngày càng đe dọa trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và sức khỏe của con người
- Và chủ yếu ở các khu công nghiệp, nhà máy, làng nghề, sinh hoạt ở các khu
đô thị
1.1 Ở đô thị và các khu công nghiệp:
Khí thải của các khu Công Nghiệp gây ô nhiễm không khí
Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn, ở các thành phố lớn hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết
bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng
1.2 Ở nông thôn và các khu vực sản xuất:
Tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và các khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao
Trang 10Rác thải ở các con đường mà người dân sinh sống hằng ngày
2 Nguồn gốc ô nhiễm :
2.1 Ô nhiễm tự nhiên:
- Là do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng
- Cây cối sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành các chất hữu cơ Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm gây ô nhiễm
- Lũ lụt có thể làm nước mất sự trong sach, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hóa chất trước đây đã được cất giữ
2.2 Ô nhiễm nhân tạo:
2.2.1 Từ ý thức con người:
Ở nhiều khu vực con người tùy tiện vứt rác thải ra đường phố, xuống lòng song, lấn chiếm sông rạch thu hẹp dòng chảy vẫn còn phổ biến
Để thỏa mãn nhu cầu con người đã khai thác, vơ vét tất cả những nguồn tài nguyên thiên nhiên để đưa vào sản xuất, bất chấp các quy luật tồn tại và phát triển của chúng miễn là thu được lợi nhuận một cách cao nhất, nhanh nhất có thể
2.2.2 Từ các hoạt động công nghiệp:
- Các khu công nghiệp, nhà máy vẫn tùy tiện thải bỏ các chất thải công nghiệp độc hại chưa được xử lý ra môi trường
Trang 11- Các loại khói bụi từ xe cộ, từ các cơ sở sản xuất gây ra ô nhiễm không khí nặng nề
2.2.3 Từ chiến tranh:
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, tỏng cộng đế quốc Mỹ đã rải 72 triệu
lít chất diệt cỏ trong đó có 44 triệu lít chất độc màu da cam lên 1.7 triệu ha đất trồng và rừng Gây ra 30% cây rừng bị chết ngay sau đó Cây rừng bị trụi lá, nước bị ô nhiễm, động vật chết vì bị nhiễm độc, nhiều thảm rừng đến nay vẫn không có loại cây nào mọc được
3 Tác hại của ô nhiễm môi trường:
3.1 Các sinh vật sống:
Mưa axit là một trong những vấn đề lớn nhất ảnh hưởng đến các khu vực có mức độ gây ô nhiễm Như những cơn mưa axit ngấm vào đất, đất trở thành vô dụng Như vậy, loại đất không có thể cung cấp dinh dưỡng cho mục đích sinh trưởng của thực vật
Sự hiện diện của khí ozone trong tầng lớp trên của khí quyển là cần thiết để bảo vệ chúng sinh khỏi các tia cực tím của mặt trời Tuy nhiên, nếu tình trạng ô nhiễm không khí từ khí ozone trong tầng khí quyển thấp, nó chứng minh là có hại cho sự phát triển của thực vật
Mô phổi của động vật cũng bị ảnh hưởng bởi khí ozone, khí này có mặt trong các tầng lớp thấp hơn của bầu khí quyển
Ô nhiễm nước biển ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở thực vật thủy sinh Cá và các sinh vật thủy sản phụ thuộc vào các nhà máy thức ăn Bất kỳ loại thiệt hại cho các nhà máy này có ảnh hưởng xấu đến sự cân bằng của hệ sinh thái đại dương
Ô nhiễm đất dẫn đến bổ sung các hóa chất độc hại Những hóa chất này gây ra một thay đổi sự trao đổi chất của cây trồng; thay đổi này
có tác hại trên cây phát triển và do đó trên sản lượng các loại cây trồng
Trang 123.2 Sức khỏe con người:
Những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe có thể được phân loại trên cơ sở của các loại ô nhiễm khác nhau ví dụ như ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí và đất ô nhiễm môi trường
Nhiều bệnh từ nước đều do nhiễm mà là kết quả của lượng nước
bị ô nhiễm Trong số các bệnh khác nhau liên quan đến nước, thương hàn, viêm gan, viêm dạ dày ruột tiêu chảy, viêm não, giun đũa, nhiễm giardia và amoebiasis là những người quan trọng Vấn đề hô hấp, phát ban da là một số trong những vấn đề khác về sức khỏe do
ô nhiễm nước
3.2.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí:
Vấn đề sức khỏe do ô nhiễm không khí chủ yếu là liên quan đến đường hô hấp Viêm phế quản và hen suyễn là một số trong những vấn đề lớn, và nhìn chung làm giảm chức năng phổi cũng là kết quả của ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí làm giảm mức năng lượng và chịu trách nhiệm cho chóng mặt, đau đầu, các vấn đề tim mạch, rối loạn neurobehavioral và thậm chí chết sớm trong trường hợp nặng Tầng ozone bảo vệ tất cả các sinh vật sống trên trái đất khỏi tia cực tím Phát thải khí nhà kính là nguyên nhân của mỏng tầng ozone Do đó, ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến cuộc sống trên trái đất trong nhiều cách khác nhau
3.2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm đất:
Ô nhiễm đất là yếu tố chính là một trong những vấn đề lớn kể từ khi, nó ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em Thiệt hại cho não trong giai đoạn phát triển của trẻ em cũng là kết quả của ô nhiễm chì Thủy ngân có trách nhiệm làm hư hại thận Chức năng của gan bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cyclodiene, một loại thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu được biết là thâm nhập vào chuỗi thực phẩm và cản trở sức khỏe của tất cả các yếu tố sống của chuỗi thức ăn đi vào
Trang 13PHÂN 3: GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG
HƯỚNG
- Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử
lí hình sự) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc
tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn
- Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này
- Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ
đó có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nói chung, quản lí môi trường nói riêng Đối với các khu công nghiệp, cần có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải , phân tích môi trường tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cá định kỳ về hoạt động xử lí nước thải