1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

35 CÂU HỎI TÌM HIỂU LUẬT TRẺ EM

25 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

35 TÌNH HUỐNG LUẬT TRẺ EM Câu Khi sinh ra, em A (10 tuổi) có vết bớt to màu đen che gần nửa khuôn mặt Cô H không muốn nhận A vào lớp cô chủ nhiệm đề xuất Ban Giám hiệu nhà trường chuyển em A sang lớp khác Hành vi H có vi phạm pháp luật không? Trả lời: Theo Khoản 8, Điều Luật Trẻ em năm 2016, “Kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em đặc điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo trẻ em” hành vi bị nghiêm cấm Hành vi cô H với em A hành vi kỳ thị với đặc điểm riêng ngoại hình em A Do vậy, theo quy định, hành vi cô A hành vi vi phạm Luật Trẻ em năm 2016 Câu Sau tai nạn giao thông, em H (10 tuổi) rơi vào hồn cảnh mồ cơi cha lẫn mẹ Bà nội H năm 80 tuổi lại thường xuyên đau yếu thương cảnh cháu ruột sớm mồ cơi nên đưa cháu chăm sóc Hàng xóm xung quanh khuyên bà cháu H nên đề xuất với quyền địa phương hỗ trợ Vậy trường hợp H có thuộc trường hợp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khơng? Nhà nước có chế độ sách trường hợp này? Trả lời: Theo điểm a khoản Điều 10 Luật Trẻ em năm 2016 khoản Điều Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 Chính phủ, trẻ em mồ cơi cha mẹ sống với người thân thích đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Do vậy, trường hợp cháu H thuộc trường hợp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Cháu H có quyền hưởng số sách hỗ trợ theo quy định Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, cụ thể: sách chăm sóc sức khỏe (Điều 18); sách trợ giúp xã hội (Điều 19); sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp (Điều 20); sách trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư vấn, trị liệu tâm lý dịch vụ bảo vệ trẻ em khác (Điều 21) Câu Cháu năm 15 tuổi Theo Luật trẻ em 2016, cháu có thuộc đối tượng trẻ em không, trẻ em, cháu hưởng quyền gì? Trả lời: Theo quy định Luật trẻ em 2016, “Trẻ em người 16 tuổi”, cháu năm 15 tuổi nên cháu công nhận trẻ em Các quyền trẻ em quy định từ Điều 12 đến Điều 36 Luật Trẻ em năm 2016, bao gồm: Quyền sống; quyền khai sinh có quốc tịch; quyền chăm sóc sức khỏe; quyền chăm sóc, ni dưỡng; quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu; quyền vui chơi, giải trí; quyền giữ gìn, phát huy sắc; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tài sản; quyền bí mật đời sống riêng tư; quyền sống chung với cha, mẹ; quyền đoàn tụ, liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ; quyền chăm sóc thay nhận làm nuôi; quyền bảo vệ để không bị xâm hại tình dục; quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động; quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; quyền bảo vệ để khơng bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; quyền bảo vệ khỏi chất ma túy; quyền bảo vệ tố tụng xử lý vi phạm hành chính; quyền bảo vệ gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang; quyền bảo đảm an sinh xã hội; quyền tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội; quyền bày tỏ ý kiến hội họp; quyền trẻ em khuyết tật; quyền trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn Ngồi với tư cách cơng dân, trẻ em có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân, việc thực quyền số trường hợp cụ thể Luật chuyên ngành quy định Câu Em A (9 tuổi) cô giáo bạn đưa vào bệnh viện cấp cứu có biểu đau bụng dội Nhưng bác sĩ nói rằng, khơng thể khám cấp cứu cho em A nhiều bệnh nhân đến trước, xếp hàng chờ khám ưu tiên Hành vi bác sĩ có vi phạm quy định Luật trẻ em không? Trả lời: Theo Điều 14 Luật trẻ em, trẻ em có quyền chăm sóc tốt sức khỏe, ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh khám bệnh, chữa bệnh Vì vậy, hành vi từ chối khám cấp cứu không ưu tiên cho trẻ em trường hợp bác sĩ vi phạm quy định Luật trẻ em Câu Bé M có khiếu đặc biệt thích tham gia môn bơi lội, nhà trường động viên cha mẹ cháu tạo điều kiện cho cháu luyện tập để thi đấu thể thao cấp quận cha mẹ cháu kịch liệt phản đối tìm cách ngăn cản cháu M tham gia luyện tập với lý bơi cần biết đủ, không cần phải giỏi Biết lý do, đại diện nhà trường đến khuyên cha mẹ M nên tạo điều kiện cho em phát triển khiếu cá nhân, quyền trẻ em Cụ thể quyền gì? Trả lời: Theo Điều 16 Luật Trẻ em năm 2016: Trẻ em có quyền giáo dục, học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân Trẻ em bình đẳng hội học tập giáo dục; phát triển tài năng, khiếu, sáng tạo, phát minh Như vậy, phát triển khiếu cá nhân quyền trẻ em, để tạo điều kiện cho M phát triển tài năng, khiếu mình, gia đình nhà trường cần phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện tinh thần tơn trọng ý kiến, sở thích cá nhân M Câu Dạo này, bố mẹ M thường xuyên tranh luận việc học tập M dù em ln đứng nhóm học giỏi lớp Ngun nhân bố M muốn em tham gia học thêm đủ ngày tuần để thi vào trường chuyên cấp tỉnh Song mẹ M lại muốn dành thời gian để M tham gia hoạt động khác Biết chuyện, ông nội M khuyên can bố M nên dành cho em thời gian vui chơi, giải trí quyền trẻ em Vậy trẻ em có quyền vui chơi, giải trí hay khơng? Cụ thể gì? Trả lời: Điều 17 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; bình đẳng hội tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi Đồng thời, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định Điều Điều 69 nghĩa vụ quyền cha mẹ thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Do vậy, việc học thêm M cần bố trí hợp lý; việc bắt buộc học thêm gây nên tình trạng vượt sức tiếp thu người học không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý vi phạm nguyên tắc dạy thêm, học thêm Câu Lên lớp 3, N bố mẹ dành cho phòng ngủ riêng để nghỉ ngơi, học tập Trong lần dọn dẹp phòng N, mẹ N phát em có sổ riêng viết bìa Sổ nhật ký Mẹ tò mò muốn đọc xem em có suy nghĩ, tâm tư Xong bố N biết chuyện can ngăn mẹ khơng làm trẻ em có quyền bí mật đời sống riêng tư, bố mẹ cần tôn trọng quyền Vậy quyền bí mật đời sống riêng tư trẻ em quy định nào? Trả lời: Theo Điều 21 Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình lợi ích tốt trẻ em Trẻ em pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; bảo vệ chống lại can thiệp trái pháp luật thông tin riêng tư Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân quy định Điều 21 Hiến pháp năm 2013, Điều 38 Bộ luật dân năm 2015, cụ thể: - Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn - Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác Không bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư người khác - Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Do vậy, mẹ M tự ý xem trộm nhật ký vi phạm quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân Mẹ M nên thường xuyên quan tâm, hỏi han động viên để em tự chia sẻ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm Câu Quyền sống chung với cha, mẹ trẻ em pháp luật quy định nào? Điều 22 Luật Trẻ em năm 2016 quy định quyền sống chung với cha, mẹ trẻ em sau: - Trẻ em có quyền sống chung với cha, mẹ; cha mẹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định pháp luật lợi ích tốt trẻ em - Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em trợ giúp để trì mối liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp khơng lợi ích tốt trẻ em Câu Tôi biết, vừa qua, số trẻ em cha mẹ Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em tư vấn tâm lý, pháp luật, sách hiệu thiết thực, qua nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp trẻ em cha mẹ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trẻ Vậy Tổng đài điện thoại quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn việc bảo vệ trẻ em? Trả lời: Theo Điều 22 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 quy định chi tiết số điều Luật trẻ em, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em qua điện thoại Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý - Tiếp nhận thông báo, tố giác từ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân qua điện thoại - Liên hệ với cá nhân, quan, tổ chức có liên quan có thẩm quyền; khai thác thông tin phương tiện thông tin đại chúng, môi trường mạng nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em để kiểm tra thông tin, thông báo, tố giác ban đầu - Chuyển, cung cấp thông tin, thông báo, tố giác giới thiệu trẻ em có nguy bị xâm hại, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tới quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, chức bảo vệ trẻ em - Phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cá nhân có thẩm quyền, chức bảo vệ trẻ em phạm vi toàn quốc để đáp ứng việc tiếp nhận, trao đổi, xác minh thông tin, thông báo, tố giác trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi - Hỗ trợ người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã việc xây dựng, thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; theo dõi, đánh giá việc xây dựng thực kế hoạch - Tư vấn tâm lý, pháp luật, sách cho trẻ em, cha, mẹ, thành viên gia đình, người chăm sóc trẻ em - Lưu trữ, phân tích, tổng hợp thơng tin để cung cấp, thơng tin, thơng báo, tố giác có u cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, vụ việc xâm hại trẻ em sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; thực báo cáo định kỳ, đột xuất cho quan quản lý nhà nước trẻ em quan khác có thẩm quyền, trách nhiệm bảo vệ trẻ em Số Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 Mọi người dân gọi điện đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em miễn cước gọi phí tư vấn Câu 10 Nghỉ hè, X (15 tuổi) muốn xin làm xưởng thủ công mỹ nghệ chị Y để kiếm thêm thu nhập cho gia đình, nói với mẹ ý định Mẹ X đồng ý bà lại băn khoăn sợ việc X phải làm việc sức bị bố trí cơng việc khơng phù hợp Vậy quyền bảo vệ trẻ em để khơng bị bóc lột sức lao động quy định nào? Trả lời: Theo Điều 26, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị bóc lột sức lao động; khơng phải lao động trước tuổi, thời gian làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định pháp luật; khơng bị bố trí cơng việc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách phát triển toàn diện trẻ em Đồng thời, để bảo vệ trẻ em khơng bị bóc lột sức lao động, Bộ luật lao động năm 2012 Chương XI có quy định cụ thể người lao động chưa thành niên, trách nhiệm người sử dụng lao động việc sử dụng lao động trẻ em, độ tuổi lao động trẻ em công việc trẻ em Do vậy, mẹ X hồn tồn n tâm X làm thêm Trong trường hợp người sử dụng lao động vi phạm quy định pháp luật lao động trẻ em liên quan đến trẻ em thê, X gia đình cần phải thương lượng với người sử dụng lao động để làm pháp luật yêu cầu quan có thẩm quyền giải Câu 11 A năm 15 tuổi Do bị bạn bè rủ rê, A tham gia đua xe gây tai nạn chết người Hiện nay, A bị khởi tố cho ngoại Sắp tới, A bị Tòa đưa xét xử nên mẹ A hoang mang lo lắng A có quyền bảo vệ q trình tố tụng khơng? Nếu có A bảo vệ nào? Trả lời: Theo Điều 30, Luật Trẻ em năm 2016, Trẻ em có quyền bảo vệ trình tố tụng xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền bào chữa tự bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; trợ giúp pháp lý, trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự trái pháp luật; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể, gây áp lực tâm lý hình thức xâm hại khác Đồng thời theo Điều 70 Luật quy định yêu cầu bảo vệ trẻ em q trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng: Bảo đảm trẻ em đối xử cơng bằng, bình đẳng, tơn trọng, phù hợp với độ tuổi mức độ trưởng thành trẻ em; Ưu tiên giải nhanh chóng vụ việc liên quan đến trẻ em để giảm thiểu tổn hại đến thể chất tinh thần trẻ em; Bảo đảm hỗ trợ cha mẹ, người giám hộ, người đại diện hợp pháp khác trẻ em suốt trình tố tụng, xử lý vi phạm hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em; Người tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục trẻ em; sử dụng ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em; Bảo đảm quyền bào chữa, trợ giúp pháp lý cho trẻ em; Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tái phạm trẻ em thông qua việc kịp thời hỗ trợ, can thiệp để giải nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng; Bảo đảm kịp thời cung cấp biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp an toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi, đặc Điểm tâm lý, sinh lý trẻ em sở xem xét tôn trọng ý kiến, nguyện vọng, tình cảm thái độ trẻ em; Bảo đảm liên kết chặt chẽ, kịp thời quan, tổ chức, sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, sở giáo dục với quan tiến hành tố tụng, xử lý vi phạm hành chính; Ưu tiên áp dụng biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp thay xử lý vi phạm hành trẻ em vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế hạn chế tự chỉ áp dụng sau biện pháp ngăn chặn, giáo dục khác khơng phù hợp; Bảo đảm bí mật đời sống riêng tư trẻ em; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm hạn chế trẻ em phải xuất trước cơng chúng q trình tố tụng Như vậy, mẹ A hồn tồn n tâm A trẻ em nên em có quyền bảo vệ trình tố tụng Qua cần lưu ý cho mẹ việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, không để việc xảy quan tâm phức tạp phải bị Nhà nước xử lý trách nhiệm thực hành vi vi phạm Câu 12 Ở địa phương nơi tơi sinh sống tượng trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực gia đình Tơi biết Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, thiết thực nên muốn nhờ hỗ trợ, tư vấn Vậy, Tổng đài hoạt động vào thời gian nào? Khi Tổng đài tư vấn có phải trả phí viễn thơng phí tư vấn khơng? Trả lời: Theo Điều 23 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoạt động 24 tất ngày, Nhà nước bảo đảm nguồn lực hoạt động Tổng đài sử dụng số điện thoại ngắn 03 số, khơng thu phí viễn thơng phí tư vấn người gọi đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em Để bảo đảm nguồn lực hoạt động, Tổng đài tiếp nhận viện trợ, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật quan, tổ chức, cá nhân; quảng bá số điện thoại dịch vụ Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em theo quy định pháp luật Số điện thoại Tổng đài 111 Câu 13 T sinh gia đình nghèo Bố mẹ T phải chắt chiu đồng cho T học Do ham chơi, T nhiều lần bỏ học dẫn đến kết học tập ngày Có lần bị bố mắng, T giận dỗi mắng trả vùng vằng bỏ đêm không nhà T vi phạm bổn phận trẻ em cha mẹ gia đình? Trả lời: Theo Điều 37, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có bổn phận Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ thành viên gia đình, dòng họ; Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ thành viên gia đình cơng việc phù hợp với độ tuổi, giới tính phát triển trẻ em Đồng thời theo Điều 70 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ sau: Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản theo quy định pháp luật; học tập giáo dục; phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức; Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình; Con chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có quyền sống chung với cha mẹ, cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc; Con chưa thành niên tham gia cơng việc gia đình phù hợp với lứa tuổi khơng trái với quy định pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Con thành niên có quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng khả Khi sống với cha mẹ, có nghĩa vụ tham gia cơng việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu gia đình phù hợp với khả mình; Được hưởng quyền tài sản tương xứng với cơng sức đóng góp vào tài sản gia đình Như vậy, hành vi T vi phạm bổn phậm trẻ em, vi phạm pháp luật nhân gia đình T cần phải ý lắng nghe lời khuyên bảo chân thành cha mẹ; chịu khó học tập rèn luyện để trở thành người cơng dân tốt có trách nhiệm với gia đình xã hội… Bố mẹ T cần rút kinh nghiệm; phải liệu lời khuyên bảo cận thận để tiếp thu, điều chỉnh, không nên bực tức mà đánh mắng T Câu 14 Con đến tuổi học Tôi muốn biết trẻ em cầm có bổn phận nhà trường, sở trợ giúp xã hội sở giáo dục khác? Trả lời: Theo Điều 38, Luật Trẻ em năm 2016 nhà trường, sở trợ giúp xã hội sở giáo dục khác trẻ em có bổn phận sau đây:Tơn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, sở trợ giúp xã hội sở giáo dục khác; Thương yêu, đồn kết, chia sẻ khó khăn, tơn trọng, giúp đỡ bạn bè; Rèn luyện đạo đức, ý thức tự học, thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác; Giữ gìn, bảo vệ tài sản chấp hành đầy đủ nội quy, quy định nhà trường, sở trợ giúp xã hội sở giáo dục khác Đồng thời theo Điều 85 Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định trách nhiệm người học sau: Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác; Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước; Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ lực; Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác; Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác Câu 15 Một lần đường nhà, tình cờ A (đang học lớp 7) thấy bạn lớp có hành vi gây đánh với bạn lớp khác A nghĩ việc khơng liên quan đến nên khơng báo với thầy cô giáo Hành xử A làm tròn bổn phận trẻ em chưa ? Bổn phận trẻ em trường hợp này? Trả lời: Theo Điều 39, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có bổn phận Tơn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả năng, sức khỏe, độ tuổi mình; Tơn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm người khác; chấp hành quy định an toàn giao thơng trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả độ tuổi trẻ em; Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, A phải có bổn phận thơng báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật Việc A không thông báo cho thầy cô giáo biết hành vi bạn lớp không thực bổn phận cộng đồng, xã hội Câu 16 Đề nghị cho biết pháp luật quy định bổn phận trẻ em với thân nào? Trả lời: Theo Điều 41, Luật Trẻ em năm 2016, với thân mình, trẻ em có bổn phận sau: 10 Có trách nhiệm với thân; khơng hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản thân Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể Chăm chỉ học tập, khơng tự ý bỏ học, khơng rời bỏ gia đình sống lang thang Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc chất gây nghiện, chất kích thích khác Khơng sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; khơng sử dụng đồ chơi chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh thân Câu 17 Vừa qua, phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều tin, người tố giác hành vi xâm hại trẻ em với quan công an Vậy để bảo vệ người tố giác hành vi xâm hại trẻ em, việc bảo mật thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em quy định nào? Trả lời: Theo Điều 24, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP Mọi thông tin, thơng báo, tố giác q trình tiếp nhận, xác minh phải bảo mật lợi ích, an tồn người cung cấp thơng tin lợi ích tốt trẻ em có liên quan Quá trình cung cấp, trao đổi thơng tin phục vụ cho việc bảo vệ trẻ em nơi tiếp nhận thông tin quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, chức bảo vệ trẻ em phải bảo mật Thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất quan, tổ chức có thẩm quyền, chức bảo vệ trẻ em phải xác định mức độ bảo mật phạm vi cung cấp thông tin, báo cáo Câu 18 Xin cho biết pháp luật quy định việc bảo đảm chăm sóc sức khỏe trẻ em? Theo Điều 43, Luật Trẻ em năm 2016, nhà nước có sách phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ để hỗ trợ, bảo đảm trẻ em chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sinh sống xã biên giới, miền núi, hải đảo xã có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nhà nước bảo đảm thực biện pháp theo dõi sức khỏe định kỳ cho phụ nữ mang thai trẻ em theo độ tuổi; chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe ban 11 đầu tiêm chủng cho trẻ em; phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; tư vấn hỗ trợ trẻ em việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục phù hợp với độ tuổi theo quy định pháp luật Ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi 36 tháng tuổi trẻ em, đặc biệt trẻ em 36 tháng tuổi, trẻ em bị xâm hại phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Nhà nước có sách, biện pháp tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, Điều trị trước sinh sơ sinh; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt tử vong trẻ sơ sinh; xóa bỏ phong tục, tập quán có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em Nhà nước đóng, hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượng phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Nhà nước có sách, biện pháp để trẻ em tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh Điều kiện vệ sinh bản, bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức, gia đình, cá nhân ủng hộ, đầu tư nguồn lực để bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, ưu tiên cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Câu 19 Do nhà nghèo, bố mẹ M định không cho M học lớp Biết tin bác, Hội phụ nữ phường đến động viên bố mẹ M cho học cho biết nhà nước có sách bảo đảm giáo dục cho trẻ em Vậy vấn đề quy định nào? Trả lời: Theo Điều 44, Luật Trẻ em 2016, Nhà nước có sách hỗ trợ, bảo đảm trẻ em học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có sách hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sinh sống xã biên giới, miền núi, hải đảo xã có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, học nghề giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi pháp luật lao động Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, bảo đảm công bằng hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em; giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; có 12 sách miễn, giảm học phí cho nhóm đối tượng trẻ em phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Chương trình, nội dung giáo dục phải phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện yêu cầu hội nhập; trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc phát triển nhân cách, kỹ sống, tài năng, khiếu trẻ em; giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho trẻ em Nhà nước quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường Nhà nước có sách phù hợp để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi sách hỗ trợ để trẻ em độ tuổi giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ; khuyến khích, thu hút nguồn đầu tư khác để phát triển giáo dục, đào tạo Đồng thời theo khoản Điều 72 Luật Hơn nhân gia đình quy định Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập Câu 20 N cậu bé có khiếu bóng đá Em thích tham gia hoạt động Trung tâm văn hóa, thể thao quận để phát triển khiếu Bố mẹ N đến Trung tâm văn hóa, thể thao quận để xin cho N vào tham gia đội bóng đá lãnh đạo Trung tâm khơng tiếp nhận cho nhà em xa, không phù hợp cho lịch tập luyện đội bóng đá Vấn đề quy định nào? Trả lời Theo Điều 45, Luật Trẻ em 2016, Nhà nước có sách hỗ trợ hoạt động sáng tạo tác phẩm, cơng trình văn hóa nghệ thuật; phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở cho trẻ em; có sách ưu tiên trẻ em sử dụng dịch vụ vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch tham quan di tích, thắng cảnh Việc lãnh đạo Trung tâm văn hóa, thể thao quận khơng tiếp nhận em cho rằng nhà em xa, không tiện cho lịch tập luyện đội bóng đá khơng với quy định pháp luật Câu 21 Trong bảo đảm thông tin, truyền thơng cho trẻ em, nhà nước xã hội có trách nhiệm gì? Trả lời: 13 Theo Điều 46 Luật Trẻ em năm 2016, nhà nước bảo đảm trẻ em tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, tìm hiểu, học tập, trao đổi kiến thức qua kênh thông tin, truyền thông phù hợp Các quan thông tin, xuất phải dành tỷ lệ nội dung, thời Điểm, thời lượng phát thanh, truyền hình, ấn phẩm phù hợp cho trẻ em Thông tin, đồ chơi, trò chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh có nội dung khơng phù hợp với trẻ em phải thông báo ghi rõ độ tuổi trẻ em khơng sử dụng Nhà nước khuyến khích phát triển thông tin, truyền thông phù hợp với phát triển toàn diện trẻ em; sản xuất, đăng tải nội dung, thơng tin với thời lượng thích hợp cho trẻ em dân tộc thiểu số Câu 22 Xin hỏi yêu cầu bảo vệ trẻ em quy định nào? Các yêu cầu bảo vệ trẻ em quy định Điều 47 Luật Trẻ em năm 2016, cụ thể sau: - Bảo vệ trẻ em thực theo ba cấp độ sau đây: + Phòng ngừa; + Hỗ trợ; + Can thiệp - Bảo vệ trẻ em phải bảo đảm tính hệ thống, tính liên tục, có phối hợp chặt chẽ, hiệu cấp, ngành việc xây dựng, tổ chức thực sách, pháp luật cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em - Cơ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ quy định pháp luật, quy trình, tiêu chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Trẻ em ưu tiên bảo vệ gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay Việc đưa trẻ em vào sở trợ giúp xã hội biện pháp tạm thời hình thức chăm sóc gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay khơng thực lợi ích tốt trẻ em - Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em trẻ em phải cung cấp thông tin, tham gia ý kiến với quan, cá nhân có thẩm quyền việc định can thiệp, hỗ trợ để bảo vệ trẻ em - Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời can thiệp, giải để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 14 Câu 23 Vì bố mẹ làm muộn nên H (8 tuổi) thường hay sang nhà bạn M chơi Một lần thế, H bị bố bạn M sờ soạng khắp thể khiến H vô sợ hãi H kể chuyện với bố mẹ Hỏi trường hợp này, gia đình cháu H cần làm việc gì? Trả lời: Theo Điều 51 Luật Trẻ em, Điều 25 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em sau: - Gia đình cháu H có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp em H bị xâm hại đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em quan có thẩm quyền quan lao động - thương binh xã hội, quan công an cấp Ủy ban nhân dân cấp xã - Cơ quan lao động - thương binh xã hội, quan công an cấp Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra hành vi xâm hại, tình trạng an tồn gây tổn hại, mức độ nguy gây tổn hại trẻ em - Gia đình cháu H có trách nhiệm cung cấp thông tin phối hợp với quan lao động - thương binh xã hội cấp, quan công an cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy vụ việc nơi cháu H cư trú để thực việc kiểm tra tính xác thực hành vi xâm hại, mức độ nguy gây tổn hại trẻ em yêu cầu - Trường hợp tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm xâm hại trẻ em thực theo quy định pháp luật tố tụng hình Câu 24 Cháu X 15 tuổi thường xun truy cập mạng máy tính để tìm thêm tài liệu phục vụ học tập Vậy, trách nhiệm bảo vệ trẻ em môi trường mạng quy định nào? Trả lời: Trách nhiệm bảo vệ trẻ em môi trường mạng quy định Điều 54 Luật Trẻ em năm 2016 sau: - Cơ quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm tuyên truyền, truyền thông, giáo dục bảo vệ trẻ em tham gia mơi trường mạng hình thức; bảo đảm an toàn cho trẻ em việc trao đổi, cung cấp thông tin môi trường mạng Cha, mẹ, giáo viên người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm giáo 15 dục kiến thức, hướng dẫn kỹ để trẻ em biết tự bảo vệ tham gia môi trường mạng - Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông tin, truyền thông tổ chức hoạt động môi trường mạng phải thực biện pháp bảo đảm an tồn bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em theo quy định pháp luật; biện pháp hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại môi trường mạng - Trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức, cá nhận bảo vệ trẻ em môi trường mạng hướng dẫn Chương IV Nghị định 56/2017/NĐ-CP Câu 25 Xin hỏi, pháp luật quy định yêu cầu để bảo vệ trẻ em trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng nào? Trả lời: Các yêu cầu bảo vệ trẻ em trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng quy định Điều 70 Luật Trẻ em sau: - Bảo đảm trẻ em đối xử cơng bằng, bình đẳng, tơn trọng, phù hợp với độ tuổi mức độ trưởng thành trẻ em - Ưu tiên giải nhanh chóng vụ việc liên quan đến trẻ em để giảm thiểu tổn hại đến thể chất tinh thần trẻ em - Bảo đảm hỗ trợ cha mẹ, người giám hộ, người đại diện hợp pháp khác trẻ em suốt trình tố tụng, xử lý vi phạm hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em - Người tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục trẻ em; sử dụng ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em - Bảo đảm quyền bào chữa, trợ giúp pháp lý cho trẻ em - Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tái phạm trẻ em thông qua việc kịp thời hỗ trợ, can thiệp để giải nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng 16 - Bảo đảm kịp thời cung cấp biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp an tồn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi, đặc Điểm tâm lý, sinh lý trẻ em sở xem xét tơn trọng ý kiến, nguyện vọng, tình cảm thái độ trẻ em - Bảo đảm liên kết chặt chẽ, kịp thời quan, tổ chức, sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, sở giáo dục với quan tiến hành tố tụng, xử lý vi phạm hành - Ưu tiên áp dụng biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp thay xử lý vi phạm hành trẻ em vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế hạn chế tự chỉ áp dụng sau biện pháp ngăn chặn, giáo dục khác không phù hợp - Bảo đảm bí mật đời sống riêng tư trẻ em; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm hạn chế trẻ em phải xuất trước công chúng trình tố tụng Như vậy, trình tố tụng/xử lý vi phạm hành chính, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng cháu Vũ Văn X (11 tuổi) Trần Văn Y (12 tuổi) cần đảm bảo yêu cầu quy định Câu 26 Do hồn cảnh gia đình khó khăn, em B (10 tuổi) phải làm thêm cửa hàng bán phở thành phố Trong trình làm việc, B nhiều lần bị chủ cửa hàng ngược đãi, hành hạ làm em bị tổn hại thể chất tinh thần Vụ việc sau bị phát giác chủ cửa hàng bị khởi tố tội hành hạ người khác Em B xác định người bị hại, đồng thời người làm chứng vụ án Để bảo vệ em B tham gia vào trình tố tụng, biện pháp áp dụng? Trả lời: Do em B 10 tuổi nên theo Điều Luật trẻ em năm 2016 em B trẻ em Theo khoản Điều 71 Luật Trẻ em năm 2016, tham gia vào trình tố tụng với vai trò người bị hại người làm chứng mà bị tổn hại thể chất, tinh thần, em B áp dụng biện pháp bảo vệ sau đây: Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm: + Hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em khơng đủ điều kiện thực quyền sống, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, ni dưỡng, quyền học tập, cần có hỗ trợ, can thiệp đặc biệt Nhà nước, gia đình xã hội để an tồn, hòa nhập gia đình, 17 cộng đồng) + Hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gia đình trẻ em tiếp cận sách trợ giúp xã hội nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm: + Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần can thiệp; + Bố trí nơi tạm trú an tồn, cách ly trẻ em khỏi mơi trường, đối tượng đe dọa có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em; + Bố trí chăm sóc thay tạm thời lâu dài cho trẻ em sống cha, mẹ an tồn trẻ em; cha, mẹ khơng có khả bảo vệ, ni dưỡng trẻ em người xâm hại trẻ em + Đồn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; + Tư vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, thành viên gia đình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trách nhiệm kỹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này; + Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; + Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại gia đình trẻ em nhằm hỗ trợ, bảo đảm trẻ em chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sinh sống xã biên giới, miền núi, hải đảo xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ, bảo đảm trẻ em học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sinh sống xã biên giới, miền núi, hải đảo xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, học nghề giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi pháp luật lao động; hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gia đình trẻ em tiếp cận sách trợ giúp xã hội nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện Điều kiện sống cho trẻ em + Theo dõi, đánh giá an toàn trẻ em bị xâm hại có nguy bị xâm hại 18 Ngồi ra, trẻ em người làm chứng bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự bí mật đời sống riêng tư; hạn chế tối đa việc dẫn giải, gây áp lực tâm lý Câu 27 Anh C công chức làm việc Ủy ban nhân dân xã X giao phụ trách công tác bảo vệ trẻ em Tại xã X xảy trường hợp nhóm học sinh cấp hai gồm em 14, 15 tuổi tổ chức đánh Nhóm học sinh nhiều lần bị cơng an xã đưa đồn để xử lý Vậy trình tố tụng xử lý vi phạm hành chính, phục hồi tái hòa nhập cộng đồng cho nhóm học sinh trách nhiệm anh C quy định nào? Trả lời: Theo Điều 72 Luật Trẻ em năm 2016, anh C có trách nhiệm sau đây: Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp pháp lý, xã hội, y tế, giáo dục nguồn trợ giúp khác Tìm hiểu, cung cấp thơng tin hồn cảnh cá nhân gia đình trẻ em cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành để áp dụng biện pháp xử lý, giáo dục định khác phù hợp Tham gia vào trình tố tụng, xử lý vi phạm hành có liên quan đến trẻ em theo quy định pháp luật theo yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; tham gia họp Hội đồng tư vấn áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành giáo dục xã, phường, thị trấn q trình xem xét Tòa án để áp dụng biện pháp đưa trẻ em vào trường giáo dưỡng Theo dõi, hỗ trợ việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp thay xử lý vi phạm hành chính, tái hòa nhập cộng đồng trẻ em vi phạm pháp luật; kiến nghị áp dụng biện pháp bảo vệ phù hợp trẻ em vi phạm pháp luật theo quy định Khoản Điều 71 Luật trẻ em bao gồm: + Các biện pháp bảo vệ cấp độ hỗ trợ bao gồm: Hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt gia đình trẻ em tiếp cận sách trợ giúp xã hội nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em 19 + Các biện pháp bảo vệ cấp độ can thiệp bao gồm: Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần can thiệp; tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; + Tìm kiếm đồn tụ gia đình thuộc trường hợp khơng có nơi cư trú ổn định; + Áp dụng biện pháp chăm sóc thay theo quy định Luật Trẻ em năm 2016 trường hợp trẻ em khơng không xác định cha mẹ; sống cha, mẹ; không xác định nơi cư trú thời gian thực định giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp thay xử lý vi phạm hành quan có thẩm quyền; + Hỗ trợ gia đình giám sát, quản lý, giáo dục trẻ em; + Các biện pháp bảo vệ khác như: biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa; biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp xét thấy thích hợp Tham gia xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em theo dõi việc thực hiện; kết nối dịch vụ hỗ trợ việc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em Câu 28 Sau kết hơn, A B có 02 người con, trai gái Trong q trình chăm sóc giáo dục cho hai con, hai người hay cãi vã mâu thuẫn phương pháp nuôi dạy giáo dục Anh A cho trẻ em cần phải lễ phép nghe lời người lớn, khơng cãi lại chuyện thiếu lễ phép Trong sống gia đình, anh A thường xuyên áp đặt suy nghĩ lên mà không chịu lắng nghe suy nghĩ Chị B cho cách dạy anh A gia trưởng, không vi phạm đến quyền tham gia trẻ em vào vấn đề gia đình Vậy cha mẹ có trách nhiệm việc bảo đảm tham gia trẻ em gia đình? Trả lời: Theo Điều 75 Luật Trẻ em năm 2016 cha mẹ thành viên gia đình có trách nhiệm: Tơn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi, giải thích ý kiến, nguyện vọng trẻ em phù hợp với độ tuổi, phát triển trẻ em Điều 20 kiện, hoàn cảnh gia đình; Tạo điều kiện, hướng dẫn trẻ em tiếp cận nguồn thơng tin an tồn, phù hợp với độ tuổi, giới tính phát triển tồn diện trẻ em; Tạo điều kiện để trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng định, vấn đề gia đình liên quan đến trẻ em; Không cản trở trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp, trừ trường hợp lợi ích tốt trẻ em Như vậy, việc làm anh A vi phạm Luật Trẻ em trách nhiệm người cha việc bảo đảm tham gia của gia đình 29 Chị B giáo viên Trường trung học sở X Năm học 2017, chị B giao chủ nhiệm lớp 6A với nhiều em học sinh thông minh, nhanh nhẹn, thích tham gia hoạt động tập thể Để tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động chung, chị B muốn biết Luật Trẻ em quy định trách nhiệm nhà trường bảo đảm tham gia trẻ em nào? Trả lời: Theo Điều 76 Luật Trẻ em năm 2016 việc bảo đảm tham gia trẻ em nhà trường có trách nhiệm sau đây: Tổ chức tạo Điều kiện để trẻ em tham gia hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, câu lạc bộ, đội, nhóm trẻ em nhà trường sở giáo dục khác; hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội; Cung cấp thơng tin sách, pháp luật quy định giáo dục có liên quan đến học sinh; cơng khai thơng tin kế hoạch học tập rèn luyện, chế độ ni dưỡng Khoản đóng góp theo quy định; Tạo điều kiện để trẻ em kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng chất lượng dạy học; quyền, lợi ích đáng trẻ em môi trường giáo dục vấn đề trẻ em quan tâm; Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng trẻ em, giải theo phạm vi trách nhiệm giao chuyển đến quan, tổ chức có thẩm quyền để xem xét, giải thông báo kết giải đến trẻ em Câu 30 Theo Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo đảm cho trẻ em sống với cha mẹ quy định nào? 21 Việc bảo đảm cho trẻ em sống với cha, mẹ quy định Điều 96 Luật Trẻ em năm 2016 sau: Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, thành viên gia đình bảo đảm điều kiện để trẻ em sống với cha, mẹ Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình phải chấp hành quy định pháp luật định quan, cá nhân có thẩm quyền việc hạn chế quyền cha, mẹ; tách trẻ em khỏi cha, mẹ để bảo đảm an tồn lợi ích tốt trẻ em Câu 31 Chị M mang thai tháng thứ muốn biết quy định pháp luật chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em để giúp vợ chồng chị nuôi dạy con, pháp luật? Trả lời: Theo Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016, Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình có trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành Điều kiện tốt theo khả cho phát triển liên tục, toàn diện trẻ em, đặc biệt trẻ em 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm để hướng dẫn, trợ giúp trình thực trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm chế độ dinh dưỡng phù hợp với phát triển thể chất, tinh thần trẻ em theo độ tuổi Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm thực chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng bệnh cho trẻ em Phụ nữ mang thai có trách nhiệm tiếp cận dịch vụ y tế để tư vấn sàng lọc, phòng ngừa bệnh tật bẩm sinh cho trẻ em Cha, mẹ, người giám hộ, người chăm sóc trẻ em, thành viên gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; trau dồi kiến thức, kỹ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em, tạo mơi trường lành mạnh cho phát triển tồn diện trẻ em.” Như vậy, để bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục pháp luật, chị M cần tuân thủ theo quy định Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016 nêu 22 Câu 32 T vừa tốt nghiệp trung học sở Dù thân học giỏi nhà khơng khó khăn cha, mẹ muốn em không tiếp tục học lên trung học phổ thông để nhà phụ giúp công việc buôn bán gia đình T cho cha, mẹ em vi phạm quyền học tập trẻ em T muốn biết việc bảo đảm quyền học tập trẻ em quy định nào? Trả lời: Theo Điều 99 Luật Trẻ em năm 2016, vấn đề bảo đảm quyền học tập, phát triển khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch trẻ em quy định sau: Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình có trách nhiệm gương mẫu mặt cho trẻ em noi theo; tự học để có kiến thức, kỹ giáo dục trẻ em đạo đức, nhân cách, quyền bổn phận trẻ em; tạo môi trường lành mạnh cho phát triển toàn diện trẻ em Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực quyền học tập, hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập theo quy định pháp luật, tạo điều kiện cho trẻ em theo học trình độ cao Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển tài năng, khiếu trẻ em Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em tạo điều kiện để trẻ em vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi Như cha, mẹ T có trách nhiệm bảo đảm quyền học tập em, cho em tiếp tục theo học lên trung học phổ thông Việc cha, mẹ T muốn em nghỉ học để phụ cơng việc bn bán gia đình em vừa tốt nghiệp trung học sở trái quy định Điều 99 Luật Trẻ em năm 2016 Câu 33 Đề nghị cho biết pháp luật quy định bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư trẻ em nào? Trả lời: Theo Điều 100 Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư trẻ em quy định sau: Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình có trách nhiệm sau đây: 23 a) Trau dồi kiến thức, kỹ giáo dục trẻ em đạo đức, nhân cách, quyền bổn phận trẻ em; tạo mơi trường an tồn, phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em; phòng ngừa trẻ em rơi vào hồn cảnh đặc biệt, có nguy bị xâm hại bị xâm hại; b) Chấp hành định, biện pháp, quy định quan, cá nhân có thẩm quyền để bảo đảm an tồn, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự bí mật đời sống riêng tư trẻ em; c) Bảo đảm để trẻ em thực quyền bí mật đời sống riêng tư mình, trừ trường hợp cần thiết để bảo vệ trẻ em lợi ích tốt trẻ em Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm việc phát hiện, tố giác, thông báo cho quan, cá nhân có thẩm quyền hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em có nguy bị xâm hại bị xâm hại ngồi gia đình Cha, mẹ, người giám hộ trẻ em có trách nhiệm lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho trẻ em trình tố tụng theo quy định pháp luật Câu 34 Do cháu X (8 tuổi) mồ côi cha lẫn mẹ nên chị H Tòa án định người giám hộ cháu Vậy chị H có trách nhiệm việc bảo đảm quyền dân cháu X? Trả lời: Theo quy định Điều 101 Luật Trẻ em năm 2016, làm người giám hộ cho cháu X, chị H có trách nhiệm sau: - Có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em; đại diện cho trẻ em giao dịch dân theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm trường hợp để trẻ em thực giao dịch dân trái pháp luật - Phải giữ gìn, quản lý tài sản trẻ em giao lại cho trẻ em theo quy định pháp luật - Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho người khác cha, mẹ, người giám hộ trẻ em phải bồi thường thiệt hại hành vi trẻ em gây theo quy định pháp luật Câu 35 Chị Q giáo viên mầm non nhiều năm Đơi lúc có người nói với chị trách nhiệm giáo dục để trẻ em thực quyền bổn phận trách nhiệm giáo, gia đình khơng có trách 24 nhiệm vấn đề làm chị bất bình Vậy việc quản lý trẻ em giáo dục để trẻ em thực quyền bổn phận trẻ em quy định nào? Trả lời: Theo Điều 102 Luật Trẻ em năm 2016, cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình có trách nhiệm việc quản lý, giáo dục giúp đỡ để trẻ em hiểu thực quyền bổn phận trẻ em theo quy định quyền bổn phận trẻ em Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình phối hợp chặt chẽ việc quản lý, giáo dục giúp đỡ để trẻ em hiểu, nhận thức đầy đủ thực quyền bổn phận trẻ em theo quy định quyền bổn phận trẻ em Như vậy, theo quy định trên, việc giáo dục để trẻ em thực quyền bổn phận trẻ em trách nhiệm không chỉ thầy, cô giáo nhà trường mà trách nhiệm cha mẹ thành viên khác gia đình 25 ... sóc trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; + Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại gia đình trẻ em nhằm hỗ trợ, bảo đảm trẻ em chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em. .. kết giải đến trẻ em Câu 30 Theo Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo đảm cho trẻ em sống với cha mẹ quy định nào? 21 Việc bảo đảm cho trẻ em sống với cha, mẹ quy định Điều 96 Luật Trẻ em năm 2016 sau:...Theo quy định Luật trẻ em 2016, Trẻ em người 16 tuổi”, cháu năm 15 tuổi nên cháu công nhận trẻ em Các quyền trẻ em quy định từ Điều 12 đến Điều 36 Luật Trẻ em năm 2016, bao gồm: Quyền

Ngày đăng: 23/04/2019, 22:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Đồng thời theo Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định các quyền và nghĩa vụ của con như sau: Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức; Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình; Con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc; Con chưa thành niên tham gia công việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình; Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình

    Câu 33. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em như thế nào?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w