1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO cáo CHUYÊN đề môn SINH THÁNG 11

14 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo dạy học theo chủ đề môn Sinh học THCS. Tiếp cận phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh . Chuyên đề dạy học theo chủ đề góp phần làm rõ hơn định hướng thay sách giáo khoa của bộ Giáo dục sắp tới ..

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN SINH THÁNG 11 UBND HUYỆN AN LÃO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG THCS CHIẾN THẮNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “ Đổi phương pháp dạy học , kiểm ta đánh giá theo hướng phát triển lực tự học học sinh ” Phần I- đặt vấn đề Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS nào, HS vận dụng qua việc học Từ năm học 2011 - 2012, Bộ GDĐT đạo triển khai áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" Bản chất phương pháp dạy học tổ chức hoạt động học dựa tìm tòi, nghiên cứu; học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ dựa hoạt động trải nghiệm tư khoa học Tăng cường đạo việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn, tổ chức "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo"; có tác dụng huy động bậc cha mẹ, lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh tồn diện Các phương pháp dạy học tích cực dạy học thông qua tổ chức hoạt động học HS Theo công văn số 1113/SGDĐT-TrH ngày 11/9/2017 hướng dẫn thực đổi PPDH, đổi KTĐG hướng dẫn HS tự học năm học 2017-2018 sau: Đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá kết giáo dục Phối hợp sử dụng kết đánh giá người dạy với tự đánh giá người học, đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Tập trung dạy cách học, cách suy nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng HS Chú ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Triển khai thực nhiệm vụ BGH tổ KHTN trường THCS Chiến Thắng xây dựng kế hoạch chuyên đề cho tháng, chuyên đề tháng 11 là: " Đổi phương pháp dạy học,kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực tự học học sinh " phân cơng nhóm sinh lên chuyên đề Ngay từ nhận kế hoạch tổ, chúng tơi sau nghiên cứu thực trạng vấn đề, bàn bạc, thảo luận xây dựng chuyên đề theo hướng nghiên cứu học XD học theo hoạt động học tập HS Sau số việc làm nhóm thực chuyên đề này, mong nhận đóng góp ý kiến tất đồng chí để giáo viên tổ tơi làm tốt nhiệm vụ Phần II – Thực trạng trước thực chuyên đề 1) Những thuận lợi: a Về phía GV: - Hầu hết giáo viên nhóm trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường xun có ý thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng đổi - Ngay từ đầu năm học nhóm chun mơn sinh hoạt thường xun, nghiêm túc, tích cực: rà sốt lại chương trình giảm tải, xây dựng chương trình nhà trường, xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề, kế hoạch nhóm,kế hoặch cá nhân, GV tích cực học tập nghiên cứu công văn đạo thực nhiệm vụ năm học, Đặc biệt giáo viên tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học huyện ngày 5/10/2017, qua GV học cách xây dựng; thiết kế học theo hoạt động học HS, GV học tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm học theo hướng dẫn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 b Về phía HS : - Có nề nếp học tập tương đối tốt, số HS tập dượt phương pháp dạy học tích cực từ mơ hình trường học mới, HS ln sẵn sàng tiếp cận phương pháp học tập mới, tích cực thực nhiệm vụ học tập 2) Những khó khăn: a Đối với HS: - Qua thực tế giảng dạy thấy học sinh , đặc biệt học sinh lớp nhiều em lúng túng phương pháp học tập mơn Kĩ trình bày bài, ghi chép bài, thực nhiệm vụ GV giao lớp lúng túng ,dẫn tới việc học nhà gặp khó khăn hiệu quả.Trình độ HS lớp khơng đồng nên cần có hỗ trợ nhiều từ bạn, cần nhiều công sức GV - Việc kết phối hợp theo dõi HS học bài, làm nhà GV với gia đình ngày hạn chế hiệu quả, hoàn cảnh gia đình nhiều em bố mẹ mải làm ngày,tối muộn nên không quan tâm để ý đến sách vở, đồ dùng, việc học hành em Đa số em không nhận giúp đỡ hay kèm cặp từ gia đình Tuổi em mải chơi lại thiếu quản lý sát từ gia đình nên việc hồn thành tập Gv giao khó thực triệt để Một buổi học em lại có nhiều tiết, nhiều môn đồng nghĩa với việc nhiều học thuộc nhiều tập nhà em không học kịp không giải em nản phó mặc dần trở nên chây ỳ, nhiều HS thiếu tính tự giác việc tự học tự làm tập nhà, số làm tập nhà theo tính chất qua loa, chống đối: Như điền kết vào luyện tập cách vô tội vạ, chép sách giải, chép bạn HS chưa ý thức cần hoàn thành BTVN để tiếp cận, khám phá kiến thức, kĩ Điều làm cho trình tổ chức hoạt động học lớp Gv khó đạt mục tiêu đề b Đối với GV: - GV loay hoay, lúng túng chưa mạnh dạn việc thay đổi cấu trúc học, chưa mạnh dạn xây dựng hoạt động học cho HS theo hướng tự tìm tòi, khám phá Các hoạt động học chủ yếu chia theo nội dung kiến thức SGK: Mục HĐ 1; Mục HĐ - Hơn với thời lượng dành cho tiết học có hạn, đa số giáo viên coi nặng việc tổ chức hoạt động cho HS lớp nên đến lúc trống “tùng” giật giao nhiệm vụ nhà kết thúc lớp học cách yêu cầu học sinh học thuộc làm tập sách giáo khoa luyện tập, nên khơng phải tiết GV có điều kiện để hướng dẫn HS tự học, tự làm tập nhà chu đáo Việc hướng dẫn nhà cho tất đối tượng HS lớp lại việc khó thực đồng thời Vậy làm để giúp tất đối tượng học sinh phát huy lực mình, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ nhà GV giao cho Sau nghiên cứu thực trạng thảo luận vấn đề định hướng đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học cho HS Nhóm chun mơn sâu vào nghiên cứu dạy thống dạng bài, mục tiêu, phương tiện, phương pháp ; nội dung kiến thức cách thức tổ chức tiết học sau: PHẦN III : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Sau nghiên cứu thực trạng thảo luận chuyên đề: " Đổi phương pháp dạy học,kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực tự học học sinh " " nhóm sinh lựa chọn chuyên đề ( tiết ): “ Ơ nhiễm mơi trường ” *Chun đề “Ơ nhiễm mơi trường’’ Mục tiêu chun đề Đối với mơn tích hợp chủ đề này, học sinh cần đạt kiến thức sau: 1.1 Kiến thức * Môn Sinh học: - Hiểu ô nhiễm môi trường - Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hậu chúng đời sống người sinh vật khác - Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường - Biết ý nghĩa việc chung tay bảo vệ môi trường * Môn Vật lý: - Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay thực tế - Mô tả trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng - Vận dụng kiến thức đối lưu xạ nhiệt để giải thích số tượng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon * Mơn Tốn: - Biết cách đo đạc tính tốn diện tích, tỉ số phần trăm * Mơn Giáo dục công dân: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên - Giáo dục ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường 1.2 Kĩ - Quan sát, nhận xét, phân tích, xử lý tranh ảnh, số liệu - Thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; hợp tác hoạt động nhóm - Tìm kiếm xử lý thơng tin biện pháp hạn chế gây nhiễm mơi trường (Biết tìm kiếm thông tin SGK thông tin qua Internet) - Tuyên truyền cộng đồng tác hại vấn đề ô nhiễm môi trường - Biết vận dụng kiến thức thực tế kiến thức khoa học mơn: Sinh học, Vật lý, Hóa học, Tốn học, Giáo dục công dân để giải vấn đề 1.3 Thái độ - Mỗi cá nhân có trách nhiệm bảo vệ mơi trường địa phương - Có ý thức tun truyền hạn chế gia tăng ô nhiễm môi trường - Học sinh yêu thiên nhiên có thái độ bảo vệ môi trường 1.4 Định hướng phát triển phẩm chất, lực - Phẩm chất: tự lập, tự tin - Năng lực quan sát hình ảnh, tượng thực tế vấn đề ô nhiễm - Năng lực thực hành thí nghiệm, thu thập số liệu nhiễm môi trường nước hồ - Năng lực tự học thơng qua việc tìm hiểu trạng nhiễm mơi trường nước, ô nhiễm môi trường xung quanh - Năng lực giải vấn đề thơng qua việc tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm - Năng lực tư sáng tạo: Qua quan sát tượng thực tế, đề xuất giải pháp chống ô nhiễm cải tạo mơi trường - Năng lực quản lý: quản lí nhóm, quản lí thân, quản lí phương tiện trình học tập - Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm, báo cáo kết quả, vấn người dân sống gần khu vực - Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, tìm hiểu giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: khai thác trang thông tin trang Web, chụp, quay camera - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Báo cáo sản phẩm học tập học sinh - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn Để giải vấn đề đặt chuyên đề này, học sinh cần học tập vận dụng kiến thức liên môn: Môn học Bài liên quan đến chủ đề tích hợp Bài 46 Thực vật giúp phần điều hòa khí hậu Bài 47 Thực vật bảo vệ đất nguồn nước Sinh học Bài 48 Vai trò thực vật động vật đời sống người Bài 54 Ơ nhiễm mơi trường Sinh học Bài 55 ô nhiễm môi trường (tiếp theo) Bài 61 Luật bảo vệ mơi trường Tốn Bài 22 Tỉ số phần trăm Tốn Bài Diện tích hinh chữ nhật Bài 36 Nước Hóa Bài 40 Dung dịch Vật lý Bài 23 Sự bay – Sự ngưng tụ Bài 22 Đối lưu Vật lý Bài 23 Bức xạ nhiệt GDCD Bài Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên GDCD Bài 14 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Ghi Như vậy, học sinh rèn lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn “Ô nhiễm môi trường” giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Năng lực hình thành qua trình kiểm tra, đánh giá: qua nội dung dạy CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BÀI DẠY (Thực theo công văn hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn dựa NCBH) Bước 1: Xác định dạng học -vấn đề cần giải Chủ trương đổi phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo GV, tổ/nhóm chuyên môn, việc chủ động lựa chọn nội dung sách giáo để xây dựng học theo chủ đề nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Theo chủ trương nhóm sinh thảo luận rà sốt nội dung chương trình sgk, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản, phân chia nội dung chuyên đề sau: +Tiết 1: ô nhiễm môi trường , tác nhân gây ô nhiễm môi trường +Tiết 2: Hậu , biện pháp ô nhiễm môi trường * Xây dựng nội dung tiết học Ở tiết HS cần tìm hiểu nhiễm mơi trường, Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường Vấn đề giải cách giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp.Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề, giáo viên học sinh đánh giá Hoạt động học tiến hành theo nội dung: - Tìm hiểu nhiễm mơi trường - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường Bước 2: Thảo luận, xây dựng học nghiên cứu * Xác định mục tiêu học Kiến thức: - Hiểu ô nhiễm môi trường - Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, phân tích, xử lý tranh ảnh, số liệu - Thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng; hợp tác hoạt động nhóm - Tìm kiếm xử lý thông tin biện pháp hạn chế gây ô nhiễm mơi trường (Biết tìm kiếm thơng tin SGK thông tin qua Internet) - Biết vận dụng kiến thức thực tế kiến thức khoa học mơn: Sinh học, Vật lý, Hóa học, Tốn học, Giáo dục công dân để giải vấn đề Thái độ: - Mỗi cá nhân có trách nhiệm bảo vệ mơi trường địa phương - Có ý thức tun truyền hạn chế gia tăng ô nhiễm môi trường - Học sinh yêu thiên nhiên có thái độ bảo vệ môi trường Năng lực: - Năng lực quan sát hình ảnh, tượng thực tế vấn đề nhiễm - Năng lực thực hành thí nghiệm, thu thập số liệu ô nhiễm môi trường nước hồ - Năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu trạng nhiễm mơi trường nước, nhiễm môi trường xung quanh - Năng lực giải vấn đề thơng qua việc tìm hiểu ngun nhân nhiễm - Năng lực tư sáng tạo: Qua quan sát tượng thực tế, đề xuất giải pháp chống ô nhiễm cải tạo môi trường - Năng lực quản lý: quản lí nhóm, quản lí thân, quản lí phương tiện q trình học tập - Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm, báo cáo kết quả, vấn người dân sống gần khu vực - Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, tìm hiểu giải pháp nhằm hạn chế nhiễm môi trường - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: khai thác trang thông tin trang Web, chụp, quay camera - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Báo cáo sản phẩm học tập học sinh - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn Trọng tâm kiến thức tiết học *Chuẩn bị: + Giáo viên: máy chiếu (ti vi), bảng phụ + Học sinh: Tư liệu chuẩn bị dạng Powpoint, mảnh ghép *.Phương pháp - Phối hợp vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào đổi dạy học theo hướng phát triển lực HS : PP dạy học phát giải vấn đề, PP dạy học nhóm, PP luyện tập, thực hành, *Thiết kế tiến trình dạy học HĐ1: Khởi động - GV chiếu vài hình ảnh , từ hình ảnh hs cho biết vấn đề cập đến từ hình thành kĩ HĐ2: Hình thành kiến thức qua hoạt động + Tìm hiểu nhiễm mơi trường + Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường HĐ3: Luyện tập – thực hành + Các nhóm lên báo cáo kết chuyển bị cuả nhóm tác nhân gây ô nhiễm môi trường HĐ4: Vận dụng, mở rộng, tìm tòi + Các nhóm đặt câu hỏi , bổ sung đưa thơng tin để từ hồn thiện Tiết học diễn theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Các hoạt động học hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh, Từ HS tìm hiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường Trong phạm vi có hạn chun đề chúng tơi sâu bàn bạc cách tổ chức, hướng dẫn giao việc nhà phù hợp với đối tượng HS nhằm phát triển lực tự học, tự giải vấn đề, lực hợp tác HS tiết học Thực giao việc nhà cho HS hoạt động chuỗi hoạt động học mà GV tổ chức cho HS tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giao việc, hướng dẫn HS làm nhà Bước :HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết thực nhiệm vụ làm nhà HS Căn đặc điểm đối tượng HS, nội dung học, mục tiêu, phương pháp, phương tiện bàn bạc thống sử dụng bước thực sau: *Đối với bước 1: Giao việc, hướng dẫn HS làm nhà - Ở bước với yêu cầu : nhiệm vụ giao nhà phải phù hợp với khả nhận thức khả phấn đấu HS, phù hợp điều kiện hoàn cảnh cá nhân - BTVN có tính mở, tính định hướng cho việc phát kiến thức học sau - BT nhiệm vụ tiết, rõ ràng, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hồn thành thực nhiệm vụ - Hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Ngoài cách giao tập gợi hứng thú cho HS GV cần: Khi hướng dẫn nhà GV cần rõ cho em nhà cách làm , giao việc GV cần giao đối tượng (đối với học sinh yếu TB GV giao lượng vừa đủ, vừa sức với em Còn với học sinh giỏi GV cần giao thêm nhiều dạng tập hơn, tập củng cố kiến thức rèn kĩ Gv nên cho thêm tập nâng cao Từ HS không sợ làm tập nhà tự làm hết nhà Các em phấn khởi sản phẩm hồn thành em chăm hơn, tự giác có thêm động lực để học tập Làm GV tạo điều kiện tốt phát triển lực tự học cho HS Việc chuẩn bị cho tiết học sau với học khơng có điều kiện BT tình phần giao việc nhà GV yêu cầu HS đọc trước nội dung mới, giao việc với em HS đại trà biết tiết học sau học vấn đề gì, có phần nào, HS giỏi em biết kiến thức tiết học sau Với cách làm HS tiếp thu kiến thức nhanh tạo điều kiện nhiều cho GV dạy Thơng qua việc làm GV tạo điều kiện tốt cho việc phát triển lực giải vấn đề cho HS *Đối với bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: Ở bước với yêu cầu GV cần khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên" Thứ nhất: HS thực nhiệm vụ học tập cần tích cực, chủ động, sáng tạo biết hợp tác với bạn cần thiết Sau nhóm lên báo cáo , Học sinh trao đổi, hợp tác với bạn bổ sung khiếm huyết nhóm bạn , HS đặt câu hỏi liên quan đến nhóm bạn, để tìm tác nhân gây nhiễm mơi trường để từ HS nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức Như GV phát triển lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực hợp tác, lực sáng tạo HS Thứ hai: Để HS thực nhiệm vụ học tập tốt, có chất lượng GV cần : Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh việc theo dõi đôn đốc, nhắc nhở, hỗ trợ HS ( HS phải tìm hiểu nơi sinh sống có bị nhiễm mơi trường khơng , tìm tác nhân gây nhiễm, tìm hiểu qua intenet để gia đình tạo ĐK thời gian, sở vật chất cho con, hướng dẫn học nhà, kiểm tra thường ngày, có đánh giá kết quả, động viên khích lệ kết hợp trao đổi với GV cần GV cần chủ động trao đổi với phụ huynh qua sổ liên lạc, điện thoại, mặt hạn chế HS kỹ trình bày hay tài liệu tham khảo cần bổ sung, hay thời gian điều kiện để hồn thành tốt cơng việc GV cần tăng cường dạy học học tập cá thể, phối hợp học tập hợp tác cách phân công đôi bạn tiến” nhóm bạn học tập phù hợp (gần nhà, có lực đồng đan xen bạn giỏi, bạn yếu để hỗ trợ bạn, để hợp tác giúp đỡ học tập nhà, HS trao đổi thảo luận hướng giải tập nhà Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hình thức báo cáo HS phải phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Sau hồn thành nhiệm vụ làm BTVN lên lớp cá nhân HS báo cáo, trình bày với nhóm trưởng kết thực nhiệm vụ học tập cách tích cực, kết hợp nhóm trưởng kiểm tra, đánh giá sau nhóm trưởng báo cáo lại với GV Qua phát triển lực hợp tác cho HS Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết thực nhiệm vụ làm nhà HS GV nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thơng qua hoạt động - Sau nhóm báo cáo bạn đánh giá GV kiểm tra, đánh giá mức độ đắn, xác kết Như GV kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ; phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế học sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh Qua HS phát triển lực sáng tạo Rõ ràng qua tổ chức hoạt động chuẩn bị tập nhà, GV làm cho HS phát kiến thức cách nhanh chóng hơn, tiết kiệm thời gian, lại tạo hứng thú học tập giúp HS nắm kiến thức vững hoạt động HS hoạt động tự tìm tòi, khám phá, lên lớp Gv cho HS làm hạn chế thời gian HS đựợc trải nghiệm hơn, GV kiểm tra đánh giá hơn, điều kiện để phát triển lực HS hạn chế Với cách thức giao việc nhà theo bứớc yêu cầu Sau học sinh hoàn thành tiết học tiết GV tiếp tục giao nhiệm vụ nhà sau: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tự chọn lĩnh vực mà học sinh muốn nghiên cứu, học sinh lĩnh vực nghiên cứu xếp vào nhóm nghiên cứu (học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí) - Giáo viên giao việc cho nhóm (mỗi nhóm từ - HS) tìm hiểu tuần + Nhóm 1: Tìm hiểu trạng nhiễm mơi trường nước xã Chiến Thắng + Nhóm 2: Tìm hiểu trạng nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường xung quanh xã Chiến Thắng + Nhóm 3: Đề xuất giải pháp chống ô nhiễm cải tạo môi trường xã Chiến Thắng - HS tự lựa chọn nhóm mình, HS chọn tối thiểu nhóm tối đa ba nhóm tùy vào khả - Giáo viên đưa bảng tiêu chí đánh giá kết học tập, bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động thành viên nhóm - Các nhóm học sinh phân công nhiệm vụ, trao đổi cách thức thực thời gian hồn thành Hoạt động: Dặn dò - Các nhóm tự bố trí thời gian họp nhóm thực nhiệm vụ - Biên thảo luận nhóm ghi lại đầy đủ Phần III Kết kuận Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, HS không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, HS chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Vì soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực tốt lên lớp Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Trong chuyên đề cố gắng thực phần định hướng : Về nội dung : hệ thống BTVN xây dựng theo hoạt động học tập HS, lựa chọn vừa sức đối tượng HS trình độ, hồn cảnh, BT có nội dung định hướng, gợi mở cho việc tiếp thu kiến thức sau Về hình thức giao BTVN cần coi trọng việc sử dụng PP hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực q trình giao việc hướng dẫn HS thực hiên, coi hoạt động học tiến hành theo bước với yêu cầu phân tích Tuy chuyên đề thực số tiết học thấy với cách HS hào hứng hơn, tiết học lớp sinh động hơn, HS tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng hơn, phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sáng tạo HS tốt Tuy nhiên chuyên đề nhiều thiếu sót mong qua tiết dạy thể nghiệm nhận nhiều chia sẻ từ đồng chí giúp cho chun đề có hiệu tốt Chúng xin trân trọng cảm ơn! Chiến thắng, ngày 25/10/2017 Bùi Thị hồng ... xây dựng kế hoạch chuyên đề cho tháng, chuyên đề tháng 11 là: " Đổi phương pháp dạy học,kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực tự học học sinh " phân cơng nhóm sinh lên chun đề Ngay từ nhận... ngữ: Báo cáo sản phẩm học tập học sinh - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn Để giải vấn đề đặt chuyên đề này, học sinh cần học tập vận dụng kiến thức liên môn: Mơn học Bài liên quan đến chủ đề. .. Vấn đề giải cách giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp.Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề,

Ngày đăng: 23/04/2019, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w