Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
331,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂKTÔ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2008 - 2009 *********** Môn: Toán 6 Thời gian: 90' (không kể thời gian chép đề) ĐỀ BÀI : Câu 1: ( 2đ ) Cho các số: 8; 12; 36. Hãy tìm ƯCLN và BCNN của các số trên. Câu 2: ( 2đ ) Thực hiện phép tính : a) 27.23 + 77.27 b) (-17) + 5 + (-2) c) 80 - [ 130 - ( 12 - 4) 2 ] Câu 3: ( 3đ ) Tìm x, biết: a) 15 - x = 2.3 b) 2 2 .2 + x = 18 c) x - 11 = 4 2 + ( 3 3 : 3 ) Câu 4: ( 3đ ) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? *********************** Giáo viên ra đề Vũ Thị Thuỷ PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂKTÔ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2008 - 2009 *********** Đáp án môn: Toán 6 ĐÁP ÁN : Câu 1 : 8 = 2 3 (0,25 điểm) 12 = 2 2 .3 (0,25 điểm) 36 = 2 2 .3 2 (0,5 điểm) ƯCLN ( 8, 12, 36 ) = 2 2 = 4 (0,5 điểm) BCNN ( 8, 12, 36 ) = 2 3 .3 2 = 72 (0,5 điểm) Câu 2 : a) 27.23 + 77.27 = 27.(23+ 77) = 27.100 = 2700 (0,75 điểm) b) (-17) + 5 + (-2) = -17 +5 - 2 = -14 (0,5 điểm) c) 80 - [ 130 - ( 12 - 4) 2 ] = 80 - [130 - 8 2 ] = 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14 (0,75 điểm) Câu 3: a) 15 - x = 2.3 x = 15 - 6 x = 9 (1 điểm) b) 2 2 .2 + x = 18 8 + x = 18 x = 18 - 8 x = 10 (1 điểm) c) x - 11 = 4 2 + ( 3 3 : 3 ) x - 11 = 16 + 9 x - 11 = 25 x = 25 +11 x = 36 (1 điểm) Câu 4 : (0,5 điểm) a) Trên tia Ox có, OA = 2cm < OB = 4cm nên điểm A có nằm giữa hai điểm O và B. (0,75 điểm) b) So sánh OA và AB : Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên : OA + AB = OB AB = OB - OA hay AB = 4 - 2 = 2 (cm) Vậy OA = AB. (1 điểm) c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì OA + AB = OB và OA = AB = 2cm (0,75 điểm) **************** A B O PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂKTÔ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2008 - 2009 *********** Môn: Toán 7 Thời gian: 90' (không kể thời gian chép đề) ĐỀ BÀI : Câu 1: ( 1,5đ) Thực hiện phép tính: a) 5 15 + 14 25 - 12 9 + 2 7 + 11 25 b) 1 4 .0,8: 1 2 5 13 3 1 .3 1: 2 15 4 − − c) 4.( 1 2 − ) 3 + 1 2 : 5 Câu 2: ( 1đ ) Tìm x biết: 2 3 + 1 3 : x = 3 5 Câu 3: ( 1,5đ) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: a) y = 3x b) y = - 2x Câu 4: ( 2đ ) Bạn Nam đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 12 km/h thì hết 20 phút. Nếu Nam đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao nhiêu thời gian? Câu 5: ( 4đ ) Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. a) Chứng minh: V ABM = V DCM. b) Chứng minh: AB // DC. c) Chứng minh: AM ⊥ BC. ********************** Giáo viên ra đề Lê Thị Mỹ Dung PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂKTÔ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2008 - 2009 *********** Môn: Toán 7 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: a) 5 15 + 14 25 - 12 9 + 2 7 + 11 25 = 1 3 + 14 25 - 4 3 + 2 7 + 14 25 = ( 1 3 - 4 3 ) + ( 14 25 + 14 25 ) + 2 7 = ( -1 ) + 1 + 2 7 = 2 7 ( 0,5đ ) b) 1 4 .0,8: 1 2 5 13 3 1 .3 1: 2 15 4 − − = 1 4 4 . : 1 2 5 5 28 15 1 . 15 4 2 − − = 1 1 2 1 7 2 − − = 1 2 13 2 − = ( 1 2 − ) . 2 13 = 1 13 − ( 0,5đ ) c) 4.( 1 2 − ) 3 + 1 2 : 5 = 4 . ( 1 8 − ) + 1 2 : 5 = ( 1 2 − ) + 1 10 = 2 5 − ( 0,5đ ) Câu 2: 2 3 + 1 3 : x = 3 5 1 3 : x = 3 5 - 2 3 1 3 : x = 1 15 − ( 0,5đ ) x = 1 3 : ( 1 15 − ) x = - 5 ( 0,5đ ) Câu 3: a) y = 3x Khi x = 1 thì y = 3. Nên A ( 1 ; 3 ) thuộc đồ thị hàm số y = 3x. b) y = - 2x Khi x = - 1 thì y = 2. Nên B ( -1 ; 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = -2x ( 0,5 ) y y = 3x 3 2 1 2 -1 x y = - 2x ( 0,5 đ ) Câu 4: Gọi x ( giờ ) là thời gian để Nam đi từ nhà đến trường với vận tốc 10 km/h. ( 0,5đ ) Trong chuyển động đều, với quãng đường không đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau nên theo bài ra ta có: ( 0,5đ) 1 3 x = 12 10 ( 0,5đ ) A B O Suy ra: x = 2 5 Vậy nếu Nam đi từ nhà đến trường với vận tốc 10 km/h thì hết 2 5 giờ hay 24 phút. ( 0,5đ ) Câu 5: GT V ABC : AB = AC M ∈ BC : BM = CM D ∈ tia đối của tia MA AM = MD KL a) V ABM = V DCM 1 b) AB // DC c) AM ⊥ BC 2 ( 0,5đ ) ( 0,5đ ) a) Xét V ABM và V DCM có: AM = DM ( gt ) » 1 M = » 2 M ( đđ ) BM = CM ( gt ) Vậy: V ABM = V DCM ( c – g – c ) ( 0,75đ ) b) Ta có V ABM = V DCM ( theo câu a ), ta suy ra: ¼ BAM = ¼ MDC ( hai góc tương ứng ) Mà ¼ BAM và ¼ MDC là hai góc so le trong Nên AB // DC ( theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ) ( 0,75đ ) c) Xét V ABM và V ACM có: AB = AC ( gt ) AM chung BM = MC ( gt ) Suy ra: V ABM = V ACM ( c – c – c ) ( 0,5đ ) Suy ra : ¼ AMB = ¼ AMC ( hai góc tương ứng ) Mà ¼ AMB + ¼ AMC = 180 0 ( hai góc kề bù ) Suy ra : ¼ AMB = ¼ AMC = 0 180 2 = 90 0 Hay : AM ⊥ BC ( 1đ ) ********************** A CB D M PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂKTÔ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2008 - 2009 *********** Môn: Toán 6 Thời gian: 90' (không kể thời gian chép đề) MA TRẬN : Chủ đề chính Các mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trên N 1 0.75 1 1 1 1 3 2.75 Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trên Ζ 1 0.5 1 0.75 1 1 3 2.25 ƯCLN, BCNN 1 2 1 2 Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, trung điểm của đoạn thẳng 1 1 2 2 3 3 Tổng 3 2.25 4 3.75 3 4 10 Giáo viên Vũ Thị Thuỷ PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂKTÔ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2008 - 2009 *********** Môn: Toán 7 Thời gian: 90' (không kể thời gian chép đề) MA TRẬN : Chủ đề chính Các mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trên Q 2 1 1 0.5 1 1 4 2.5 Bài toán tỷ lệ 1 2 1 2 Đồ thị hàm số 1 1.5 1 1.5 Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, hai tam giác bằng nhau 1 1 1 1 1 2 3 4 Tổng 4 3.5 3 3.5 2 3 10 Giáo viên Lê Thị Mỹ Dung Tuần: 18 Ngày soạn: 20/12/2008 Tiết: Giãn CT Ngày dạy: 22/12/2008 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn: Toán 7 I. Lý thuyết: Câu 1: Số hữu tỷ là gì? Thế nào là số hữu tỷ dương? Số hữu tỷ âm? Số hữu tỷ nào không là số hữu tỷ dương cũng không là số hữu tỷ âm? Câu 2: Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x được xác định như thế nào? Câu 3: Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ? Viết các công thức tính: nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. Câu 4: Thế nào là tỷ số của hai số hữu tỷ? Tỷ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. Câu 5: Thế nào là số vô tỷ? Thế nào là số thực? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau? Tỷ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ. Câu 7: Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) có dạng như thế nào? Câu 8: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng? Vẽ hình minh hoạ. Câu 9: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song, định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba, một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Câu 10: Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. II. Bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 4 5 4 16 1 0,5 23 21 23 21 + − + + d) 1 4 .0,8: 1 2 5 13 3 1 .3 1: 2 15 4 − − b) 5 15 + 14 25 - 12 9 + 2 7 + 11 25 e) 4.( 1 2 − ) 3 + 1 2 : 5 [...]...c) 3 1 3 1 19 − 33 7 3 7 3 1 3 g) 9.( − ) + 3 1 3 Bài 2: Tìm x biết: a) 2 1 3 + : x = 3 3 5 c) x + 1 -4 =-1 3 2 5 b) 1 x + d) x : 3 4 =− 7 5 3 31 = −1 8 33 Bài 3: Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108 m Sau khi bán 1 tấm vải thứ 2 2 3 tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba thì số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau 3 4 Hãy tính chiều... cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian? Bài 6: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: a) y = 3x b) y = - 2x nhất, 1 1 x d) y = - x 2 2 Bài 7: Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1: c) y = 1 1 A ( − ; 0 ) ; B ( ; 0 ) ; C ( 0 ; 1 ) ; D ( 0 ; -1 ) 3 3 Bài 8: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD Chứng . (0,75 điểm) b) (-1 7) + 5 + (-2 ) = -1 7 +5 - 2 = -1 4 (0,5 điểm) c) 80 - [ 130 - ( 12 - 4) 2 ] = 80 - [130 - 8 2 ] = 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14 (0,75. a) 27.23 + 77.27 b) (-1 7) + 5 + (-2 ) c) 80 - [ 130 - ( 12 - 4) 2 ] Câu 3: ( 3đ ) Tìm x, biết: a) 15 - x = 2.3 b) 2 2 .2 + x = 18 c) x - 11 = 4 2 + ( 3 3