Eight two-line hybrid rice combinations newly developed in Vietnam were evaluated in 2004 autumn season. Results of evaluation showed that new combinations could be classified as very early maturing (95 – 112 days), two of them (VL1 and VL2) were extra early maturing (94 – 95 days). The yield potential and yield of 4 combinations, i.e.VL1, VL3, VL4 and VL5 was significantly higher than the check hybrid Boi Tap Son Thanh. Combination VL1 had not only high yield but also very high cumulative yield (86,5kg/ha/day).
đánh giá các tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo Evaluation of newly developed two line hybrid rice combinations Nguyễn Nh Hải (1) , Nguyễn Văn Hoan (2) Summary Eight two-line hybrid rice combinations newly developed in Vietnam were evaluated in 2004 autumn season. Results of evaluation showed that new combinations could be classified as very early maturing (95 112 days), two of them (VL1 and VL2) were extra early maturing (94 95 days). The yield potential and yield of 4 combinations, i.e.VL1, VL3, VL4 and VL5 was significantly higher than the check hybrid Boi Tap Son Thanh. Combination VL1 had not only high yield but also very high cumulative yield (86,5kg/ha/day). Key words: two line hybrid rice, early maturing, and cumulative yield. 1. Đặt vấn đề Khai thác u thế lai ở lúa là một hớng đi có hiệu quả nhất để tăng năng suất và sản lợng lúa.Trong những năm gần đây công tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu về lúa lai đã đợc triển khai mạnh mẽ ở Việt nam, đã có một số tổ hợp lai đợc đợc chọn tạo trong nớc đa vào sản xuất trên diện rộng nh Việt Lai 20, TH3 3, HYT83 Tuy nhiên các tổ hợp lúa lai đợc gieo cấy rộng rãi trong nớc chủ yếu đợc nhập nội từ nớc ngoài. Vì vậy để phát triển lúa lai bền vững, về lâu dài sản xuất lúa lai ở nớc ta không thể trông chờ vào nguồn giống của Trung Quốc mà cần có các giống lúa lai do Việt Nam chọn tạo và sản xuất. Để góp phần vào mục tiêu trên, vụ mùa 2004 chúng tôi tiến hành khảo sát và đánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng đợc chọn tạo trong nớc. 2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Vật liệu Vật liệu nghiên cứu gồm 8 tổ hợp lúa lai hai dòng đợc chọn tạo trong nớc: VL1, VL2, VL3, VL4, VL5,.VL6, VL7, VL8. Nguồn bố mẹ của các tổ hợp lai đợc chọn tạo trong nớc: 103 S, T29 S, Peiai 47 S, TGVN 1, T 1S - 96 (các dòng mẹ), R2, R5-1, R 6- 2 (các dòng bố). + Giống đối chứng: Bồi tạp Sơn thanh (BTST) đợc nhập nội từ Trung Quốc Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp bố trí thí nghiệm: + Thí nghiệm đợc bố trí theo phơng pháp thí nghiệm của Gomez (1984) (RCB - Random Complet Block Design), sắp xếp ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Diện tích ô thí nghiệm 10 m 2 , mật độ cấy 38 khóm / m 2 , 2 dảnh/khóm. + Địa điểm: Trạm khảo nghiệm Văn Lâm (Hng Yên) + Phân bón sử dụng trong thí nghiệm: Phân chuồng: 8-10 tấn/ha, N: 120 kg/ha, P 2 O 5 : 450 kg/ha, K 2 O: 160 kg/ha. Cách bón: (+) Lót: 100 % phân chuồng + 100 % lân + 50 % đạm +30 % kali (+) Thúc đợt 1: 30 % đạm + 40 % kali (+) Thúc đợt 2: 20 % đạm + 30 % kali 1 + Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh theo quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10 TCN 558 - 2002 của Bộ Nông nghiệp & PTNT (2003). - Các chỉ tiêu theo dõi về đặc tính nông học và năng suất theo quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10 TCN và SES INGER, IRRI 1996 (1996). Xử lý độ tin cậy của thí nghiệm bằng chơng trình IRRISTART. 3. Kết quả thí nghiệm 3.1. Đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai Một số đặc điểm sinh trởng và phát triển của các tổ hợp lai đợc thể hiện ở bảng1. Kết quả cho thấy các tổ hợp lai sinh trởng phát triển tốt, có độ thuần quần thể khá, trỗ tập trung (biến động từ 5 - 7 ngày), trừ các tổ hợp VL3, VL 4 còn lẫn dòng mẹ nên độ thuần cha cao. Các giống có dạng hình cây gọn, cứng, lá đứng, khả năng thâm canh cao. Đặc biệt hai tổ hợp lai VL3, VL4 có cấu trúc quần thể rất đẹp: cây gọn, thân cứng; lá dài, đứng, dày, lòng mo, màu xanh đậm, tuổi thọ lá cao. Chiều cao cây của các giống biến động từ 104 - 114 cm, cao hơn so với đối chứng BTST, 2 tổ hợp lai VL1 và VL2 có chiều cao cây thấp nhất: 103 - 104 cm. Các tổ hợp lai trong thí nghiệm đều có thời gian sinh trởng (TGST) ngắn biến động từ 94 - 112 ngày, trong đó 2 tổ hợp VL1, VL2 thuộc nhóm cực ngắn có thời gian sinh trởng 94 - 95 ngày ngắn hơn BTST 4- 5 ngày. Bảng 1. Một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai Tên giống Dạng hình (điểm) TGST (ngày) Cao cây (cm) Dài bông (cm) K.thớc lá đòng (DxR) (cm) Thời gian trỗ (ngày) Độ tàn lá (điểm) Độ thuần quần thể VL 1 1 95 104,0 25,4 36,4 x 1,70 5 1 Khá VL 2 1 94 104,4 24,4 36,2 x 1,80 5 1 Khá VL 3 1 103 112,1 27,4 41,5 x 1,79 7 1 T.bình VL 4 1 105 112,6 27,2 43,1 x 1,88 7 1 T.bình VL 5 1 108 111,2 26,4 36,9 x 2,11 6 1 Khá VL 6 3 111 113,5 25,9 40,3 x 1,88 6 5 Khá VL 7 3 110 114,0 26,5 43,2 x 1,92 6 5 Khá VL 8 3 112 110,8 25,7 37,4 x 1,83 6 3 Khá BTST 1 99 97,5 23,0 38,3 x 1,67 5 1 Khá 3.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 2 cho thấy đa số các tổ hợp lai mới có số bông/khóm tơng đơng giống đối chứng BTST (6,8 bông/khóm), cao nhất là giống VL6 đạt 7,2 bông/khóm, các tổ hợp có số bông/khóm thấp hơn đối chứng: VL3, VL4, VL5, VL8. Trong các tổ hợp tham gia thí nghiệm có một số giống có số hạt chắc/bông cao hơn đối chứng là: VL1, VL2,VL3, VL4 (170 - 180 hạt/bông), hai giống tơng đơng: VL5, VL8 (159 - 160 hạt/ bông), các giống còn lại thấp hơn đối chứng BTST. Giống đối chứng (BTST) có khối lợng 1000 hạt thấp nhất (23 g), cao nhất là giống VL 5 (27,5 g), các giống còn lại có P1000 hạt tơng đơng hoặc cao hơn đối chứng chút ít (23,5 - 24,5 g). Về năng suất thực thu có một số tổ hợp cao hơn đối chứng ở mức có ý nghĩa (LSD 0,05 = 5.5 tạ/ha) xếp theo thứ tự là: VL4 (86,7 tạ/ha ); VL3 (83,5 tạ/ha); VL 5 (83,2 tạ/ha); VL1 (82,2). Giống VL2 có năng suất cao hơn giống đối chứng 5,4 tạ/ha nhng ở mức không có ý nghĩa. Các tổ hợp laiVL6, VL7, VL8 có năng suất thấp hơn giống đối chứng. 2 Bảng 2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai ( Trạm Khảo nghiệm Văn Lâm - vụ mùa 2004) Năng suất (tạ/ha) Tổ hợp lai Số bông /khóm Số hạt chắc/bông Tỷ lệ lép (%) P1000 hạt (g) Thực thu Chênh lệch so với đối chứng NS tích luỹ (kg/ha/ ngày) VL 1 6,9 173,0 13,3 23,5 82,2 + 6,2 86,5 VL 2 6,7 170,0 15,6 23,8 81,4 + 5,4 86,6 VL 3 6,2 173,0 13,3 24,2 83,5 + 7,5 81,1 VL 4 6,2 180,5 13,2 25,2 86,7 + 10,7 82,6 VL 5 6,3 159,2 13,4 27,5 83,2 +7,2 77,0 VL 6 7,2 151,8 18,8 23,7 73,7 - 2,3 66,4 VL 7 7,0 153,9 14,3 24,5 70,3 - 5,7 63,9 VL 8 6,4 159,6 13,4 24,1 71,9 - 5,1 64,2 BTST 6,8 161,5 14,1 23,0 76,0 - 76,8 CV (%) = 5,3 LSD 0, 05 = 5,5 tạ/ha 3.3. Nhiễm sâu bệnh đồng ruộng của các tổ hợp lai Kết quả thí nghiệm đợc thể hiện ở bảng 3 cho thấy các tổ hợp lai VL1, VL2, VL3, VL4, có khả năng chống đổ khá, nhiễm nhẹ các bệnh bạc lá, khô vằn. Các giống còn lại VL6, VL7, VL8 nhiễm bệnh bạc lá trung bình, khả năng chống đổ kém hơn (điểm 5). Trong quá trình sinh trởng và phát triển của các tổ hợp lai cha thấy xuất hiện rầy nâu trên đồng ruộng. Bảng 3. Nhiễm sâu bệnh đồng ruộng và tính chống đổ của các tổ hợp lai (Trạm khảo nghiệm Văn Lâm- mùa 2004) Tổ hợp lai Chống đổ Bạc lá Khô vằn Rầy nâu VL1 1-3 1-3 3 1 VL2 1-3 1-3 3 1 VL3 1-3 1-3 3 1 VL4 1-3 1-3 3 1 VL5 1-3 3 3 1 VL6 3-5 3-5 3 1 VL7 3-5 3-5 3 -5 1 VL8 3-5 3-5 3 -5 1 BTST 1-3 3 3 1 Ghi chú:điểm 1- rất nhẹ, điểm 3- nhẹ; điểm 5- trung bình; điểm 7- nặng; điểm 9- rất nặng 4. Kết luận Tám tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo đều thuộc nhóm có thời gian sinh trởng ngắn (95 112 ngày), thấp cây, lá sống lâu, lá đòng dài thuộc dạng hình thâm canh, sức chống chịu sâu bệnh và chống đổ khá. Có 5 tổ hợp đạt năng suất trên 80tạ/ha trong đó 4 tổ hợp năng suất cao hơn đối chứng là VL1, VL3, VL4 và VL5. Tổ hợp VL1 không những có năng suất cao hơn đối chứng mà còn có năng suất tích luỹ rất cao, đạt tới 86,5kg/ha/ngày và tỏ ra là tổ hợp rất có triển vọng. Tài liệu tham khảo Gomez. K. A and Gomez A.A (1984). Statistical proceduressor Agricultural research. Willy and Son. Philippines. 3 NguyÔn V¨n Hoan, Vò Hång Qu¶ng. Gièng lóa lai ng¾n ngµy ViÖt lai 20 – B¸o c¸o céng nhËn gièng. Bé NN vµ PTNN, 2004. IRRI – INGER (1996). Standard Evaluation system for Rice (SES) Quy ph¹m kh¶o nghiÖm gièng lóa – 10TCN- 558-2002. Bé NN vµ PTNN, 2003. 4 . developed two line hybrid rice combinations Nguyễn Nh Hải (1) , Nguyễn Văn Hoan (2) Summary Eight two-line hybrid rice combinations newly developed in. proceduressor Agricultural research. Willy and Son. Philippines. 3 NguyÔn V¨n Hoan, Vò Hång Qu¶ng. Gièng lóa lai ng¾n ngµy ViÖt lai 20 – B¸o c¸o céng nhËn