The adult is rather big with beautiful color. The general color is dark brown with numerous pale yellow markings. The average size of its body is 29.2 ± 0.83 mm; wings length is 90.3 ± 2.38mm. The caterpillar has 5 instars, The first 4 are dark brown with white markings and resemble pins on the body. The fifth instar is green caterpillar with black markings. Fully caterpillar is about 33.4-52mm, average 39.7mm. Pupa is yellow green to brown and about 30.5mm length. Oviposition capacity of Papilio demoleus is very low, average 22.9 ± 6.57 eggs/female in condition of temperature is 28.40C and 75.2% average humidity respectively. Life cycle of Papilio demoleus is about 25 – 36 days, average 29.5 ± 2.74 days in condition of average temperature and humidity of 28.60C and 77.5%. In among egg average period is 3.4 ± 0.25 days; Larval 13.1 ± 1.13 days; Pupa 9.9 ± 0.78 days and adult 1.5 days.
NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM HìNH THáI Và SINH HọC CủA BƯớM PHƯợNG VàNG (Papilio demoleus L.) (Papilionidae, Lepidoptera) HạI CAM QUýT TạI ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I Hà NộI Morphological and Biological Characteristics of Swallow-tail Papilio demoleus L.) (Papilionidae, Lepidoptera) on Citrus at Hanoi Agricultural University Area Đặng Thị Dung Summary The adult is rather big with beautiful color. The general color is dark brown with numerous pale yellow markings. The average size of its body is 29.2 0.83 mm; wings length is 90.3 2.38mm. The caterpillar has 5 instars, The first 4 are dark brown with white markings and resemble pins on the body. The fifth instar is green caterpillar with black markings. Fully caterpillar is about 33.4-52mm, average 39.7mm. Pupa is yellow green to brown and about 30.5mm length. Oviposition capacity of Papilio demoleus is very low, average 22.9 6.57 eggs/female in condition of temperature is 28.4 0 C and 75.2% average humidity respectively. Life cycle of Papilio demoleus is about 25 36 days, average 29.5 2.74 days in condition of average temperature and humidity of 28.6 0 C and 77.5%. In among egg average period is 3.4 0.25 days; Larval 13.1 1.13 days; Pupa 9.9 0.78 days and adult 1.5 days. Leaf-feeding of caterpillar is strong, one caterpillar can eat 31125.8 mm 2 leaf. Key words: citrus, ínect, swallow -tail 1. ĐặT VấN Đề Cam, bởi là loại quả cao cấp, cần thiết cho cơ thể con ngời về giá trị dinh dỡng, có giá trị kinh tế cao đợc thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới a chuộng. Thành phần thịt quả của cam bởi chứa 6-12% đờng, 40-90 mg vitamin C trong 100g quả tơi; 0,4 1,2% các loại axit amin hữu cơ cùng với các chất khoáng và dầu thơm. Quả cam, bởi dùng để ăn tơi, làm mứt, nớc giải khát rất bổ dỡng. Tinh dầu đợc chiết suất từ vỏ quả, hoa đợc dùng trong công nghiệp thực phẩm, chế mỹ phẩm (Trần Thế Tục, 1998; Vũ Công Hậu, 1999). Chủ trơng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là mở rộng diện tích các giống cây ăn quả có múi có chất lợng cao trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các địa phơng, nhng diện tích trồng cây có múi năm 2000 của nớc ta chỉ đạt 68.614 ha với sản lợng 426.774 tấn (Tổng cục Thống kê, 2001), do vậy tiềm năng mở rộng diện tích trồng là rất lớn. Tuy nhiên, sâu hại là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự thiệt hại về năng suất cũng nh chất lợng sản phẩm cây ăn quả có múi, có 96 loài sâu hại cam quýt và bớm phợng vàng là một trong những loài sâu hại phổ biến (Viện BVTV, 1999). Vì vậy, tìm hiểu về quy luật phát sinh gây hại, đặc điểm hình thái của loài sâu hại phổ biến để nhận biết chúng trên vờn cây ăn quả; những đặc tính sinh vật học của những loài sâu hại chính là những vấn đề cần thiết trong công tác nghiên cứu khoa học. 2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vật liệu nghiên cứu Các giống cam, bởi đang đợc trồng phổ biến tại Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Bớm phợng vàng (Papilio demoleus L.) (Papilionidae, Lepidoptera) Nghiên cứu đợc tiến hành từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2004. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình thái các pha của loài bớm phợng vàng (Papilio demoleus) Nhộng đợc thu thập từ vờn cây ăn quả có múi về, cho vào hộp mica (20-22 x 15-18 cm), chờ vũ hoá. Phân biệt đực cái rồi cho ghép đôi. Sau đó thả vào lồng lới có cành cam (bởi) non để đẻ trứng. Theo dõi trứng nở, nuôi bằng lá cam (bởi) non. Quan sát màu sắc, đo kích thớc để mô tả đặc điểm hình thái các pha. Mỗi chỉ tiêu theo dõi 10 cá thể. Thức ăn thêm cho trởng thành là mật ong nguyên chất (Viện Bảo vệ thực vật, 2003; Hill D. S và Waller J. M, 1985). 1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài bớm phợng vàng Theo dõi vòng đời, khả năng sinh sản, thời gian sống của bớm phợng vàng bằng cách cho từng cặp trởng thành vào trong từng lồng lới có cành cam non để đẻ trứng. Những quả trứng đợc đẻ cùng ngày thu cho vào từng hộp petri có lót giấy thấm nớc. Hàng ngày quan sát để xác định thời gian trứng nở. Ghi chép số lợng trứng đẻ cho đến khi trởng thành chết. Đối với pha sâu non, nuôi theo phơng pháp nuôi cá thể. Hàng ngày thay thức ăn mới và kiểm tra sâu lột xác. Mỗi chỉ tiêu theo dõi ít nhất 10 cá thể. Riêng pha trứng, theo dõi 50 quả. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN Đặc điểm hình thái các pha của sâu bớm phợng vàng Papilio demoleus Papilionidae Lepidoptera Đây là một chỉ tiêu hình thái có ý nghĩa quan trọng trong việc định loại và nhận biết loài ở pha sâu non ngay trên vờn. Trởng thành Trởng thành là một loài bớm khá lớn. Mặt trên của cánh con đực và con cái gần giống nhau. Cơ thể và nền cánh màu nâu đen, phân bố đầy các đốm màu trắng và vàng tơi với hình dạng bất định, kích thớc các đốm không đều nhau. Gần góc mông của đôi cánh sau, có một đốm lớn hình bầu dục màu đỏ nâu với quầng xanh sẫm. Con cái lớn hơn con đực, kích thớc cơ thể trung bình 292 0,83 mm; sải cánh rộng 90,3 2,38mm (Bảng 1, Hình 1a). Trứng Trứng của loài bớm phợng vàng có dạng hình cầu, trứng mới đẻ có màu trắng sữa, sau chuyển sang màu vàng chanh, lúc sắp nở có màu xám nâu. Đờng kính trứng trung bình 1,0 0,02 mm (Bảng 1, Hình 1b). Bảng 1. Kích thớc các pha phát dục của sâu bớm phợng vàng Kích thớc (mm) Pha phát dục Chỉ tiêu theo dõi Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Trứng Đờng kính 0,95 1,05 1,0 0,02 Chiều dài 2,3 4,5 3,3 0,6 Tuổi 1 Rộng 0,5 1,2 0,8 0,2 Chiều dài 4,5 10,5 7,0 1,3 Tuổi 2 Rộng 1,0 2,5 1,7 0,4 Chiều dài 8,2 19,0 11,3 1,7 Tuổi 3 Rộng 2,0 6,7 2,7 0,4 Chiều dài 15,0 28,0 22,3 2,6 Tuổi 4 Rộng 3,1 10,0 5,3 0,7 Chiều dài 33,4 52,0 39,7 8,2 Sâu non Tuổi 5 Rộng 6,0 10,0 8,2 0,7 Chiều dài 28,0 33,0 30,5 0,9 Nhộng Rộng 8,5 11,0 9,8 0,5 Chiều dài 27,0 31,5 29,2 0,8 Trởng thành Sải cánh 87,5 97,0 90,3 2,4 Ghi chú: - Sai số ớc lợng ở mức ý nghĩa = 0,05; Ôn ẩm độ trung bình: 28,4 0 C và 74,7%. Sâu non Sâu non bớm phợng có 5 tuổi. Đặc điểm chung của sâu non bớm phợng là ngực rất phát triển, nên nhìn phần ngực thấy vồng to lên. Màu sắc cơ thể có sự sai khác tuỳ theo tuổi. Tuổi 1: Khi mới nở từ trứng có màu vàng nâu, dài khoảng 2,5mm. Mặt lng và 2 bên hông có nhiều gai thịt xù xì. Kích thớc trung bình 3,31 x 0,82 mm (Bảng 1). Tuổi 2: Cơ thể có màu vàng nâu. ở chính giữa cơ thể trên mặt lng xuất hiện một vệt trắng. Gai thịt tha và ngắn hơn. Kích thớc trung bình 7,03 x 1,7 mm (Bảng 1). Tuổi 3: Trên bề mặt cơ thể đỡ xù xì hơn nhiều, màu sắc sẫm hơn tuổi 2. Kích thớc trung bình 11,3 x 2,7 mm (Bảng 1). 2 1a 1b 1d 1e1c 1e Hình 1. Hình thái các pha phát dục của bớm phợng vàng Papilio demoleus L. (Papilionidae : Lepidoptera) Tuổi 4: Màu nâu sẫm hơi đen, Kích thớc trung bình 22,3 x 5,3 mm (Bảng 1, Hình 1c). Tuổi 5: Có sự biến đổi rõ ràng về màu sắc. Đầu màu nâu. Cơ thể có màu xanh vàng khi mới lột xác, sau đó chuyển màu xanh lá cây. Tuy nhiên, sâu non bớm phợng vàng tuổi 5 cơ thể chuyển sang màu xanh, khác với công bố của tài liệu Bộ môn Côn trùng (2004) là sâu non sau lần lột xác thứ 3 (tuổi 4) cơ thể đã chuyển sang màu xanh vàng hoặc xanh lá cây. Trên các đốt ngực, mỗi đốt có một vệt đen đậm chạy ngang. Mặt lng của các đốt bụng thứ 4 7, mỗi đốt có một đôi vân đen. Đôi vân này to đậm, xếp xiên dài ở đốt bụng thứ 4. Đây là đặc điểm sai khác rõ rệt giữa sâu non bớm phợng vàng và bớm phợng đen. Kích thớc trung bình 39,7 x 8,2 mm (Bảng 1, Hình 1d). Nhộng: Nhộng bớm phợng có hình dạng hơi đặc biệt. Mút đầu nhộng phân 2 nhánh dạng sừng. Khi mới hoá nhộng có màu xanh nhạt hoặc nâu vàng. Lúc sắp vũ hoá trởng thành có màu xám nâu. Kích thớc nhộng trung bình 30,5 x 9,8 mm (Bảng 1, Hình 1e). Thời gian sống và khả năng sinh sản của trởng thành bớm phợng vàng P. demoleus trong phòng thí nghiệm Thời gian sống tự do của trởng thành bớm phợng có ý nghĩa trong việc duy trì nòi giống và làm tăng số lợng quần thể của loài. Thời gian này càng dài, khả năng tồn tại và phát triển nòi giống càng cao. Ngoài ra, khả năng đẻ trứng của côn trùng ít nhiều cũng có phụ thuộc vào thời gian sống của trởng thành. Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu này đối với loài P. demoleus đợc thể hiện ở bảng 2. Bảng 2.Thời gian sống và khả năng sinh sản trởng thành bớm phợng vàng P. demoleus Số trứng đẻ (quả/cái) Số cặp thí nghiệm Thời gian sống của trởng thành cái (ngày) ít nhất Nhiều nhất Trung bình 10 3.5 0,71 (2 5) 6 35 22,9 6,57 Ghi chú: - : Sai số ớc lợng ở mức ý nghĩa = 0,05; - Nhiệt ẩm độ trung bình trong thời kỳ thí nghiệm: 28,4 0 C và 75,2%. Thức ăn thêm cho trởng thành bớm phợng là mật ong nguyên chất. 3 Số liệu thí nghiệm cho thấy, trởng thành loài bớm phợng vàng có thời gian sống rất ngắn. Một số cá thẻ chỉ sống đợc 2 ngày. Phần lớn các thể sống đợc 4 ngày. Một số rất ít sống đợc 5 ngày ở điều kiện ôn-ẩm độ trung bình là 28,4 0 C và 75,2%. Khả năng sinh sản của loài sâu hại này cũng rất thấp. Cá biệt có một số cá thể chỉ đẻ đợc 6 10 quả trứng rồi chết. Cũng rất ít cá thể đẻ đợc trên 30 quả trứng. Do đó, số trứng đẻ trung bình của mỗi trởng thành bớm phợng vàng là 22,9 6,57 quả. So với khả năng sinh sản của nhiều loài sâu hại khác trong bộ cánh vảy, thì khả năng của bớm phợng vàng quả là rất hạn chế ngày cả ở điều kiện rất thuận lợi về thức ăn thêm. Điều này giải thích tại sao sâu bớm phợng hiếm khi gây thành dịch. Vòng đời của bớm phợng vàng P. demoleus Vòng đời của một loài sâu hại chịu tác động của điều kiện thời tiết thức ăn. Kết quả nghiên cứu đặc tính này trong điều kiện phòng thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 3. Bảng 3. Vòng đời của bớm phợng vàng P. demoleus Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục Số cá thể theo dõi Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Trứng 50 3 4 3,4 0,25 Sâu non 10 12 17 13,1 1,13 Nhộng 20 9 13 9,9 0,78 Trởng thành 10 1 2 1,3 0,34 Vòng đời 25 36 29,5 2,74 Ghi chú: - : Sai số ớc lợng ở mức ý nghĩa = 0,05; - Nhiệt ẩm độ trung bình trong thời kỳ thí nghiệm: 28,6 0 C và 77,5%. Số liệu bảng 3 cho thấy, trong điều kiện phòng thí nghiệm có ôn ẩm độ trung bình là 28,6 0 C và 77,5%, trứng của bớm phợng vàng phát dục trong khoảng 3-4 ngày, trung bình 3,4 0,25 ngày. Sâu non phát dục trung bình là 13,1 1,13 ngày; Nhộng phát dục trong khoảng 9- 13 ngày, trung bình 9,9 0,78 ngày; Trởng thành tiền đẻ trứng khoảng 1-2 ngày. Thời gian phát dục của một chu kỳ vòng đời là 25 36 ngày, trung bình 29,5 2,74 ngày. Nh vậy, so với vòng đời của nhiều loài côn trùng bộ cánh vảy, thì vòng đời của loài bớm phợng vàng thuộc loại trung bình, dao động xung quanh 1 tháng. Kết quả này tơng đối phù hợp với kết luận của Hill D. S và Waller J. M (1985). Sức ăn lá của sâu non bớm phợng vàng P. demoleus Sự gây hại của sâu non bớm phợng thể hiện qua diện tích lá cây ăn quả có múi bị mất đi do chúng ăn trong quá trình sinh trởng. Nếu lá cây ký chủ bị chúng ăn hết nhiều, thì khả năng quang hợp ánh sáng mặt trời của cây nói chung bị giảm, dẫn đến làm giảm năng suất. Để biết đợc tác hại của sâu non bớm phợng vàng trên cây ăn quả có múi, chúng tôi tiến hành thí nghiệm kết hợp với thí nghiệm theo dõi vòng đời. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4. Bảng 4. Sức ăn lá của sâu non bớm phợng vàng P. demoleus Diện tích lá sâu ăn hết (mm 2 ) Tuổi sâu thí nghiệm ít nhất Nhiều nhất Trung bình Sâu non tuổi 1 34 73 49,4 8,4 Tuổi 2 110 315 211,9 50,1 Tuổi 3 755 2275 1340,5 293,1 Tuổi 4 3930 10450 6629,0 1286,3 Tuổi 5 18800 25350 22895,0 1457,9 Tổng 26133 37720 31125,8 2433.4 Ghi chú: - : Sai số ớc lợng ở mức ý nghĩa = 0,05; - Nhiệt ẩm độ trung bình trong thời kỳ thí nghiệm: 28,6 0 C và 77,5%. Số cá thể thí nghiệm ở mỗi tuổi: 10. Số liệu bảng 4 cho thấy, sâu non bớm phợng có sức ăn lá rất khoẻ. Sức ăn lá tỷ lệ thuận với tuổi sâu. Tuổi sâu càng lớn, sức ăn càng khoẻ. Cụ thể, sâu non tuổi 1 trong khoảng thời gian phát dục 3-4 ngày, mỗi cá thể chỉ ăn hết 49.4 mm 2 , một diện tích rất nhỏ. Sức ăn của tuổi 2 nhiều hơn 5 lần tuổi 1 (211,9 mm 2 ). Sâu non tuổi 3 ăn khoẻ hơn sâu non tuổi 2 khoảng 6.3 lần (1340,5 mm 2 ). Sức ăn của sâu non tuổi 4 cao hơn tuổi 3 gần 5 lần. Sâu non tuổi 5 có sức ăn lớn nhất (22895 mm 2 ), nhiều hơn 4 tuổi kia gộp lại 2.8 lần. Tổng diện tích lá cây có múi mà toàn 4 pha sâu non ớm phợng ăn hết là 31125,8 mm 2 . Nh vậy, sức ăn lá của sâu non bớm phợng là rất lớn, khả năng gây hại của chúng sẽ cao nếu mật độ sâu non trên cây có múi cao. 4. KếT LUậN Trởng thành là một loài bớm khá lớn, màu sắc đẹp, nền cánh màu nâu đen xen lẫn các đốm vàng nhạt. Kích thớc cơ thể trung bình 29.2 0,83 mm; sải cánh rộng 90,3 2,38mm. Sâu non có 5 tuổi, màu sắc thay đổi theo tuổi. Từ tuổi 1 đến tuổi 4 có màu nâu từ nhạt đến đậm, có vệt trắng giữa lng, cơ thể mang nhiều đôi gai thịt. Tuổi 5 đẫy sức dài 33,4 52 mm, trung bình 39,7mm, màu xanh lá cây, cơ thể có nhiều vân đen đậm. Nhộng dài trung bình 30,5mm, màu xanh vàng đến nâu. Khả năng sinh sản của loài sâu bớm phợng vàng rất thấp, trung bình 22.9 6,57 quả/cái ở điều kiện ôn - ẩm độ trung bình là 28,4 0 C và 75,2%. Vòng đời của loài sâu bớm phợng vàng biến động trong khoảng 25 36 ngày, trung bình 29,5 2,74 ngày ở điều kiện ôn ẩm độ trung bình là 28,6 0 C và 77,5%. Trong đó thời gian trứng phát dục 3,4 0,25 ngày; Sâu non 13,1 1,13 ngày; Nhộng 9,9 0,78 ngày; Trởng thành tiền đẻ trứng khoảng 1,5 ngày. Sức ăn lá của sâu non bớm phợng là rất lớn, trong một đời, 1 cá thể sâu non có thể ăn hết 31125,8 mm 2 diện tích lá. Tài liệu tham khảo Bộ môn Côn trùng (2004), Giáo trình Côn trùng chuyên khoa, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội: 246- 263. Vũ Công Hậu (1999), Phòng trừ sâu bệnh hại cây họ cam quýt, Nxb. Nông nghiệp, tr. 3-15. Saint Sophat (2004), Nghiên cứu thành phần rệp hại cây bởi (Citrus grandis L.) và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2004 tại Gia Lâm, Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp : 28-52. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2001, Nxb. Thống kê, Hà Nội, tr. 211-214. Trần Thế Tục (1998), Giáo trình cây ăn quả, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 106-107. Viện BVTV (1999), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam (1997-1998), Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội : 72-75. Viện BVTV (2003), Atlas Côn trùng hại Nông nghiệp ở Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 52-57. Hill D. S. and Waller J. M. (1985), Pests and Diseases of Tropical Crops, Vol. 2 Field Handbook. Intermediate Tropical Agriculture Series : 86-106. 5