Thiết kế xưởng cán thép D12chuyên đề cơ khí bp đóng bó

83 106 2
Thiết kế xưởng cán thép D12chuyên đề cơ khí bp đóng bó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành cơ học vật liệu và cán kim loại Đại học Bách Khoa Hà Nội. Đề tài: Thiết kế xưởng cán thép D12chuyên đề cơ khí bp đóng bó. Đầy đủ thuyết minh tính toán, bản vẽ lắp cùng với bản vẽ các chi tiết, nguyên công chế tạo

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CÁN THÉP VIỆT Ý HƯNG YÊN 1.1 Giới thiệu chung nhà máy 1.2 Công nghệ thiết bị nhà máy 1.2.1 Giới thiệu đặc điểm dây chuyền sản xuất 1.2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất thép 1.2.3 Tóm tắt quy trình cơng nghệ thiết bị nhà máy cán 1.3 Ưu nhược điểm nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên 15 1.3.1 Ưu điểm 15 1.3.2 Nhược điểm 16 1.3.3 Đề xuất sửa đổi phương án thiết kế sửa đổi 16 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ CƠNG NGHỆ CÁN 18 2.1 Tính tốn thiết kế lỗ hình sản phẩm thép gai D12 18 2.1.1 Tính số lần cán phân phối hệ số giãn dài 18 2.1.2 Chọn hệ thống lỗ hình 19 2.1.3 Xác định nhiệt độ cán 21 2.1.4 Tính tốn thơng số cho lỗ hình cán sản phẩm D12 22 2.1.5 Kiểm nghiệm lượng giãn rộng Δb 36 2.2 Tính tốn thơng số lượng cho sản phẩm thép gai D12 40 2.2.1 Tính số cán tốc độ cán giá cán 40 2.2.2 Tính chiều dài vật cán thời gian cán 42 2.2.3 Tính lực cán, mơmen cán công suất động 43 2.2.4 Biểu đồ chu kỳ suất máy cán 48 CHƯƠNG 3: NGHIỆM BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ BẢN CỦA MÁY CÁN 51 3.1 Nghiệm bền trục cán 51 3.1.1 Phương pháp nghiệm bền: Thân, cổ khớp nối trục 51 3.1.2 Nghiệm bền trục cán Φ550 52 3.1.3 Nghiệm bền trục cán Φ370 54 3.1.4 Nghiệm bền trục cán Φ340 56 3.2 Nghiệm bền trục vít nén – đai ốc cho giá cán thô Φ550 58 3.2.1 Chọn vật liệu 58 3.2.2 Tính tốn thiết kế cho trục cán thơ Φ550 58 3.2.3 Nghiệm bền vít nén – đai ốc 59 3.3 Mơmen lật nhào đường kính bu lơng 60 3.3.1 Tính mơmen lật 60 3.3.2.Đường kính bu lơng 61 3.4 Lắp đặt, sửa chữa, bôi trơn 62 3.5 Kết luận 62 CHƯƠNG 4: HẠCH TOÁN KINH TẾ 63 4.1 Tổ chức sản xuất 4.2 Tính tốn chi phí đầu tư sửa đổi 4.2.1.Lựa chọn thiết bị sửa đổi bố trí mặt nhà xưởng 4.2.2 Tính tốn chi phí đầu tư sửa đổi 4.3 Tính lợi nhuận năm thời gian hoàn vốn 4.3.1 Tiêu hao vật tư 4.3.2 Vốn lưu động 4.3.3 Lợi nhuận thời gian hoàn vốn 4.4 An toàn lao động 4.5 Kế hoạch bảo vệ môi trường CHƯƠNG 5: CƠ KHÍ HĨA BỘ PHẬN ĐĨNG BĨ SẢN PHẨM 5.1 Hiện trạng khu vực đóng bó nhà máy 5.2 Các ưu điểm khí hóa phận đóng bó sản phẩm 5.3 Tính tốn, lựa chọn thiết bị 5.3.1.Sơ đồ công nghệ 5.3.2 Lựa chọn thiết bị 5.4 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 64 64 66 67 67 68 68 69 73 74 74 74 74 74 76 77 78 Đồ án tốt nghiệp đầu Lời nói LỜI NĨI ĐẦU Trong phương pháp gia cơng kim loại áp lực, cán phương pháp gia cơng kim loại thơng dụng có truyền thống lâu đời với nhiều ưu điểm mà có phương pháp có Hầu hết thép luyện gia cơng phương pháp cán Sản phẩm thép cán với nhiều chủng loại khác hình dáng, kích thước chất lượng nên đáp ứng nhu cầu ngành cơng nghiệp khác Ngồi phương pháp gia cơng kim loại khơng tạo phơi, quy trình cơng nghệ có khả tự động hóa cao, tạo sản phẩm với suất chất lượng cao Do tính ưu việt phổ biến nên công nghệ cán thép hầu giới quan tâm đầu tư xây dựng Ở Việt Nam ngành thép đáp ứng nhu cầu thị trường loại sản phẩm thép hình thơng dụng dùng xây dựng Còn sản phẩm thép hình có tiết diện phức tạp hay sản phẩm thép đặc biệt nước ta chưa phát triển Vì vậy, cần sản xuất loại thép hình có tiết diện phức tạp, thép chất lượng cao, thép đặc biệt phục vụ cho nhu cầu thị trường ngành công nghiệp Sau thời gian học tập rèn luyện trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội môn Cơ học vật liệu & Cán kim loại, em trang bị kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế thực tập nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên Nay em giao nhiệm vụ làm tốt nghiệp với đề tài: “ Thiết kế sửa đổi nhà máy cán thép Việt Ý Hưng n để tăng suất sản phẩm tính cơng nghệ cán thép gai D12 ” Trong trình làm đồ án này, cố gắng tìm tòi, nghiên cứu tham khảo tài liệu ý kiến thầy bạn bè song đồ án khơng tránh khỏi sai sót Vì em mong giúp đỡ, bảo thầy bạn đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thiện Nguyễn Trọng Quyền Đồ án tốt nghiệp đầu Lời nói Cuối em xin chân thành cám ơn thầy giáo môn CHVL & Cán KL, đặc biệt thầy PGS.TS Trần Văn Dũng, bạn bè giúp đỡ em hoàn thành đồ án Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Trọng Quyền Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CÁN THÉP VIỆT Ý HƯNG YÊN 1.1 Giới thiệu chung nhà máy Tên chính: Cơng ty Cổ phần Thép Việt – Ý Tên giao dịch quốc tế: VietNam – Italy Steel JSC Tên viết tắt: VISCO Địa chỉ: Trụ sở Cơng ty đặt Khu Cơng nghiệp Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng n Ngày 02/01/2001, Tổng cơng ty Sơng Đà có Quyết định số 19/TCT – VPTH Tổng Giám đốc công ty, thành lập Nhà máy Thép Việt – Ý Nhà máy thép Việt – Ý đầu tư dây chuyền thiết bị cán thép đồng tập đoàn hàng đầu giới công nghệ sản xuất thép DANIELI – ITALY cung cấp Với dây chuyền công nghệ đại, công suất 250000 tấn/năm, sản phẩm thép xây dựng, mang thương hiệu VIS, có chất lượng cao đa dạng chủng loại : Thép cuộn Φ6, thép gai vằn D10 ÷ D40 phù hợp với tiêu chuẩn sản xuất công nghiệp JIS (Nhật bản), TCVN(Việt Nam), ASTM(Mỹ), BS(Anh)…Nhà máy thức vào sản xuất thương mại tháng 03/2003 Thực chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ngày 26/03/2003, Bộ trưởng Bộ Xây dựng có định số 1744/QĐ –BXD phê duyệt phương án cổ phần hoá : Nhà máy Thép Việt – Ý thuộc công ty Sông Đà 12 – Tổng công ty Sông Đà Ngày 26/12/2003, Bộ trưởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 1748/QĐ – BXD việc chuyển nhà máy Thép Việt – Ý thành công ty cổ phần Thép Việt – Ý 1.2 Công nghệ thiết bị nhà máy 1.2.1 Giới thiệu đặc điểm dây chuyền sản xuất Đây dây chuyền sản xuất nhập đồng 100% chuyển giao cơng nghệ từ tập đồn DANIELI – ITALY Danieli hãng hàng đầu giới chế tạo loại dây chuyền cán luyện thép Các dây chuyền Danieli chế tạo khẳng định thuộc loại số Italia toàn giới dựa việc tích hợp hệ thống cách áp dụng thành tựu KHKT tiên tiến công nghệ đại vào bậc lĩnh vực tự động hóa điều khiển q trình, đó: - Tồn hệ thống lò nung phơi thép thiết kế, chế tạo Danieli Centro Combustion Nguyễn Trọng Quyền Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên - Hệ thống thiết bị dây chuyền cán thép thiết kế, chế tạo Danieli Morgardshammar - Hệ thống điện, điều khiển tích hợp vào dây chuyền Danieli Automation với thiết bị công nghệ tự động Siemens, CHLB Đức Với công nghệ đại, sản phẩm thép Việt – Ý (VIS) ln ổn định mặt tính, xác đường kính, có tính hàn khả uốn cao Hình 1.1: Một số hình ảnh nhà máy cán thép Việt Ý 1.2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất thép 1.2.3 Tóm tắt quy trình cơng nghệ thiết bị nhà máy cán a, Chuẩn bị phôi Phôi nhập vào công ty kiểm tra thành phần hố học, kích thước, ghi vào sổ kiểm tra chất lượng phôi b, Nung phôi:  Phôi sau kiểm tra chuyển từ bãi chứa phôi vào gian nạp phơi mâm từ Phơi nạp lò ghi vào sổ theo dõi nguyên liệu nạp lò  Sàn nạp phôi: Nguyễn Trọng Quyền Chuẩn bị phôi Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên Nung phôi Cán thô Cắt đầu – đuôi Cán trung – tinh Cắt đầu – đuôi Cán Block QTR QTB Máy tạo vòng Cắt phân đoạn Sàn nguội Sàn nguội Thu cuộn Phân loại, xếp riêng Không đạt Cắt sản phẩm Không đạt Kiểm tra Đạt Buộc cuộn Kiểm tra Đạt Đếm thanh, đóng bó Cân, nhập kho Cân, nhập kho Hình 1.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất thép nhà máy cán thép Việt Ý - Vị trí: Phía trước lò nung Nguyễn Trọng Quyền Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên - Chức năng: Gạt chuyển phôi vào đường lăn - Cấu tạo: Sàn chuyển kiểu vấu thiết bị nạp + Sàn chuyển kiểu vấu: Bệ sàn thiết kế từ thép hình Các đoạn vấu di chuyển thuỷ lực gồm bánh xe kèm theo chốt vấu Bôi trơn mỡ cho bánh xe khớp + Chiều dài rãnh nạp vào: 7,18 mm + Khoảng cách thành phần di chuyển cuối cùng: 8,5 mm + Số lượng đoạn vấu: đoạn + Khoảng cách đoạn vấu: 2700 mm + Thiết bị nạp: Thiết bị hoạt động thuỷ lực để nạp phơi lên giàn lăn vào lò Bơi trơn mỡ cho khớp + Số tay chuyển: tay  Phơi nung lò nung liên tục kiểu đáy bước di động Đây loại lò nung tiên tiến bậc Việt Nam giới Buồng lò có vùng: vùng sấy (700 ÷ 900oC), vùng nung (1200 ÷ 1300oC), vùng đồng nhiệt (1200 ÷ 1250oC) Đáy lò gồm thành phần: Đáy cố định đáy di động Phôi di chuyển lò đáy di động Hệ thống đáy di động dịch chuyển nhờ hệ thống thủy lực Tường lò gồm lớp: lớp chịu nóng dày 240 mm, lớp cách nhiệt dày 120 mm Đáy lò bao gồm: mặt có vật liệu đầm độ xốp nhỏ, tiếp xuống vật liệu chịu lửa cách nhiệt gia cường thép không gỉ Trên tường lò bố trí 16 mỏ đốt, cấp nhiên liệu cho q trình nung phơi Phơi lò xếp thành hàng  Các thông số kỹ thuật lò: - Cơng suất thiết kế lò 50 Tấn/h - Kích thước lò: + Chiều dài nội hình lò: 13490 mm + Chiều rộng nội hình lò: 12800 mm Nguyễn Trọng Quyền Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên + Chiều cao lò: 5300 mm + Chiều cao ống khói: 50000 mm - Nhiệt độ nạp phơi: 20 ÷ 30oC - Nhiệt độ phơi: 1180 ÷ 1200oC Hình 1.3: Lò nung đáy (bước) di động  Phơi cán dịch chuyển lò đạt đến nhiệt độ yêu cầu có cấu đưa phơi lò di chuyển đến giá cán bàn lăn c, Hệ thống giá cán Phơi sau khỏi lò đáy bước đưa vào máy cán đường lăn biến dạng qua cụm giá cán + Cụm giá cán thô gồm giá cán đứng giá cán nằm + Cụm giá trung tinh gồm giá cán đứng giá cán nằm + Cụm giá cán block  Về giá cán đứng có loại: - Giá cán thô K2, K4, K6 loại DVM – B5543– 0700 – IL - Giá cán trung, tinh K8, K10, K12, K14 loại DVM – B4334 –0700 – IL Nguyễn Trọng Quyền Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán + Vấn đề lực cán tăng: - Sau nghiệm bền số chi tiết quan trọng giá cán, kết cho thấy hệ thống hoạt động an toàn trường hợp - Cần thay đổi số động số giá cán để đảm bảo đủ công suất cần thiết Bảng 4.1: Bảng thông số giá cán Giá 10 11 12 13 14 cán D; 550 550 550 550 450 450 370 370 370 370 340 340 340 340 mm L; 700 700 700 700 700 700 600 600 600 600 600 600 600 600 mm Vật Gang Gang Gang Gang Gang Gang Gang Gang Gang Gang Gang Gang Gang Gang liệu cầu cầu cầu cầu cầu cầu cầu cầu cầu cầu cầu cầu cầu cầu Nbđ; 250 250 250 250 250 250 315 315 315 315 315 315 315 315 kW Ntk; 250 250 250 250 315 315 450 450 450 450 500 500 500 500 kW + Vấn đề tốc độ cán tăng, tốc độ cán thay đổi không đáng kể nên độ căng chùng phôi giá cán không nhiều Bàn tạo chùng nhà máy có độ võng lớn lên tới 750 mm nên việc thay đổi độ căng phôi nằm phạm vi hoạt động thiết bị, đảm bảo tốc độ giá cán mức ổn định Khoảng cách giá cán nguyên Còn K14 khối Block máy đẩy tiếp để điều chỉnh tốc độ phôi cán cho phù hợp với tốc độ Block + Vấn đề độ dài sản phẩm tăng: Độ dài sản phẩm tăng cần phải thay đổi công suất số thiết bị phụ trợ khâu cuối Sau giải vấn đề trên, việc thiết kế sửa đổi bố trí lại mặt nhà xưởng sau: + Đối với hệ thống giá cán, khoảng cách giá cán không cần phải thay đổi + Thay đổi hệ thống lỗ hình trục cán, tiện lại hệ thống lỗ hình thiết kế Chương + Điều chỉnh lại độ căng chùng bàn tạo chùng Nguyễn Trọng Quyền 66 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán + Thay đổi số dẫn hướng cho phù hợp với kích thước phơi qua giá cán Block 4.2.2 Tính tốn chi phí đầu tư sửa đổi Chi phí đầu tư sửa đổi bao gồm: + Chi phí thay động cơ, cụ thể thay động cho giá cán từ K7  K14 Động từ giá cán K4  K6 thay thể tận dụng động giá cán K7  K14 trước để tiết kiệm chi phí + Chi phí nâng cấp lò nung, cụ thể đầu tư thêm mỏ đốt để tăng công suất nung phôi + Chi phí lắp đặt thiết bị + Chi phí thay thiết bị phụ trợ như: dẫn hướng giá cán… + Chi phí nâng cấp sàn nguội: thay động dẫn động, thay … + Chi phí tiện lại lỗ hình trục cán + Chi phí thiết bị khí phận đóng bó thép + Chi phí phát sinh dụng cụ, thiết bị đo, thiết bị điện kèm Bảng 4.2: Chi phí đầu tư sửa đổi STT Hạng mục chi phí Thay động Tỷ lệ tổng chi phí; % 52 Thành tiền; VNĐ 26 tỷ Chi phí nâng cấp lò nung 10 tỷ Chi phí lắp đặt thiết bị 3,5 1,75 tỷ tỷ Thay thiết bị phụ trợ Nâng cấp sàn nguội 10 tỷ Tiện lại lỗ hình trục cán 0,5 0,25 tỷ Chi phí phận đóng bó 20 10 tỷ Chi phí phát sinh tỷ Tổng 100 50 tỷ  Vậy tổng vốn đầu tư sửa đổi: 50 tỷ VNĐ Nguyễn Trọng Quyền 67 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán 4.3 Tính lợi nhuận năm thời gian hoàn vốn 4.3.1 Tiêu hao vật tư Bảng 4.3: Bảng tiêu hao vật tư cho sản phẩm TT Khoản chi phí Đơn vị tính Đơn giá (VNĐ) Tiêu hao đơn vị (kg/t) Giá thành đơn vị (VNĐ) 1,05 12.862.500 Ngun liệu Phơi thép Tấn 12.250.000 Thiết bị - Vật tư Trục cán Kg 50.000 0,5 25.000 Trục nối Kg 10.000 0,6 12.000 Dẫn đỡ Kg 10.000 0,5 5.000 Đất đèn Kg 4.500 0,9 4.050 Vòng bi Vòng 400.000 0,025 10.000 Dây buộc Kg 4.000 1,3 5.200 Phụ kiện khác Kg 7.000 7.000 Nhiên liệu Dầu FO Kg 10.500 26 273.000 10 Điện Kw 1.380 100 138.000 11 Nước m3 6.000 6.000 12 Oxy Bình 250.000 0,2 50.000 Các chi phí khác 13 Lương cơng nhân VNĐ 40.000 14 Chi phí sản xuất VNĐ 50.000 15 Chi phí quản lý VNĐ 15.000 Tổng chi phí Nguyễn Trọng Quyền 13.502.750 68 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán 4.3.2 Vốn lưu động Vốn lưu động khoản tiền cần thiết để doanh nghiệp trì hoạt động sản suất kinh doanh Để xác định mức giá trị cần thiết vốn lưu động cho quay vòng vốn cần xét tới phương thức sản suất kinh doanh doanh nghiệp Khi mua vật liệu để sản suất trả trước 50% số tiền cần tốn số lại trả sau bán hàng Khi sản suất theo đơn đặt hàng bên đặt hàng trả trước 50% giá trị hợp đồng Nh ta cần vốn ta cần vốn lưu động để trì sản suất vòng tháng + Sản lượng thép cán đạt tháng là: A1 = An/12 = 495600/12 = 41300 Tấn/tháng + Tổng chi phí sản xuất vòng tháng là: 13502750 41300 = 557,66 tỷ VNĐ/tháng + Tổng chi phí sản suất vòng tháng 1672,98 tỷ VNĐ/tháng 4.3.3 Lợi nhuận thời gian hoàn vốn + Tổng chi phí sản suất cho năm là: 13502750.495600 = 6691,96 tỷ VNĐ + Doanh thu sản lượng thép vòng năm x giá trị sản phẩm = 495600 14500000 = 7186,2 tỷ VNĐ + Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản suất: (7186,2 – 6691,96) = 494,24 tỷ VNĐ + Thuế phải nộp cho nhà nước 30 % tổng lợi nhuận: 494,24.30% = 148,3 tỷ VNĐ Vậy số lãi lại (494,24 – 148,3) = 345,94 tỷ VNĐ * Phân phối lợi nhuận: + Trích 50% cho quỹ phát triển sản suất: 172,97 tỷ VNĐ + Trích 20% cho quỹ khen thưởng: Nguyễn Trọng Quyền 69,19 tỷ VNĐ 69 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán + Trích 30 % cho quỹ phúc lợi tập thể: 103,78 tỷ VNĐ * Lương công nhân = Tổng quỹ lương /(12 tháng x tổng công nhân) =(40000.495600)/(12.230)=4130000 VNĐ Vậy lương công nhân trung bình tháng 4,1 triệu/tháng + Thời gian hoàn vốn = (Tài sản cố định + Vốn lưu động )/Lợi nhuận = (300 + 1672,98)/345,94 = 3,4 năm Như thời gian hoàn vốn 3,4 năm 4.4 An toàn lao động An toàn lao động vấn đề quan trọng nhà máy cán nói riêng nhà máy cơng nghiệp nói chung liên quan trực tiếp đến sức khoẻ cơng nhân vận hành máy móc thiết bị Vì cán cơng nhân viên phải tuyên truyền giáo dục an toàn lao động, nắm vững kỹ thuật an toàn lao động trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động Do khn khổ đồ án có hạn nên em nêu sơ quy phạm an toàn nhà máy cán * Các quy chế an toàn nhà máy cán: - Tất cán công nhân viên nhà xưởng phải nắm rõ quy định an toàn lao động nhà xưởng - Không uống rượu, bia trước làm việc - Khi làm việc người phải sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động - Trước tiến hành sản xuất phải tiến hành kiểm tra máy móc thiết bị - Người khơng có nhiệm vụ không đến gần giá cán ống dẫn hướng cán - Khi lại xưởng cán phải ý biển báo, quan sát trước sau - Không đeo găng tay điều chỉnh trục cán, dẫn hướng… Nguyễn Trọng Quyền 70 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán - Với công nhân thao tác giá cán thô trung cần lưu ý vật cán khỏi lỗ hình - Nghiêm cấm hành vi mang chất cháy nổ vào nhà xưởng - Khi cầu trục hoạt động người không đi, đứng - Trong nhà xưởng cần lắp đặt thiết bị tín hiệu: ánh sáng, âm biển báo, loại đồng hồ thiết bị vượt mức độ an toàn - Cần tiến hành kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị để kịp thời sửa chữa * Các biện pháp an toàn lao động: Trong nhà máy cán thép, khả xảy tai nạn lao động lớn, tai nạn nhiều nguyên nhân khác Các tai nạn xảy nghiêm trọng người thiết bị Để tránh điều đáng tiếc xảy ra, người lao động người có nhiệm vụ nhà máy cần có ý thức cao, để đảm bảo an tồn cho cho người Sau quy tắc an toàn chung cho nhà máy Tất người trước vào nhà máy cán thép làm việc, thực tập…phải đào tạo quy tắc an toàn, quy trình kỹ thuật vệ sinh cơng nghiệp theo bước sau: - Do cán an toàn công ty phụ trách - Do đốc công phụ trách công đoạn - Do tổ trưởng phụ trách an toàn Mỗi bước học tập xong phải kiểm tra, đạt u cầu bố trí cơng việc Những người thay đổi cương vị công tác: từ cương vị sang cương vị khác phải học tập kiểm tra an toàn cương vị mới, đạt yêu cầu giao nhiệm vụ độc lập, chưa đạt phải kiểm tra lại Nghiêm cấm người sau không vào công ty: - Chưa có giấy chứng nhận sức khoẻ y bác sỹ - Người uống rượu bia Nguyễn Trọng Quyền 71 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán - Bệnh thần kinh, bệnh mãn tính kinh liên khơng thích hợp với việc làm việc mơi trường nóng độc Những người thực tập, thăm quan phải có đủ thủ tục sau: - Giấy giới thiệu mục đích thực tập thăm quan cá nhân tập thể - Được đồng ý lãnh đạo phòng cán phòng uỷ nhiệm hướng dẫn thăm quan phải tuân theo thủ tục sau đây: + Báo cáo cho cán an tồn cơng ty biết để tổ chức học quy trình an tồn (nếu xét thấy cần thiết) + Báo cáo cho phận bảo vệ biết + Báo cáo cho cơng đồn trưởng biết nơi có đồn thăm quan thực tập + Nghiêm cấm việc chuyển vẽ, tài liệu có liên quan tới sản xuất cho khách thăn quan chưa có ý kiến giám đốc Mọi người vào nhà máy phải tuân theo quy định sau: + Quần áo phải gọn gàng + Gầy mũ phải chắn Phải giầy, cấm guốc, dép lê + Cấm hút thuốc dùng lửa khu vực có biển cấm + Cấm lại nhà máy khu vực không phép + Cấm nô đùa xô đẩy + Cấm mang chất dễ nổ, dễ cháy, loại vũ khí trái phép vào nhà máy + Cấm quay phim chụp ảnh dây truyền thiết bị nhà máy chưa phép + Khơng nhận tài liệu có liên quan đến hoạt động nhà máy chưa phép giảm đốc Khi lại khu vực công ty phải ý xe ơtơ xe cẩu Nếu dùng phương tiện ơtơ tốc độ không vượt 25 km/h Nghiêm cấm dùng xe đạp, xe máy khu vực công ty Nguyễn Trọng Quyền 72 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán Làm việc tầng ngầm, hầm sâu hay thùng tháp để kiểm tra sửa chữa phải có hai người trở nên Nếu cần dùng đến ánh sáng phải dùng đèn pin đèn ắc quy Cấm vào trạm biến thế, trạm điện (trừ người phép vào kiểm tra sửa chữa có đủ thủ tục chun mơn) Nhân viên trực ca điện phải giám sát để đảm bảo an toàn cho họ Các loại thiết bị, xe theo thiết kế có cấu an tồn Nếu cấu làm việc khơng tốt hư hỏng thiết bị phải ngừng vận hành, người vận hành phải báo cáo cho tổ trưởng, quản đốc để báo nên phòng sản xuất có biện pháp xử lý 10 Dụng cụ phòng hoả khu vực tổ trưởng khu vực quản lý thực đầy đủ điểm sau: + Đầy đủ số lượng chất lượng + Để nơi quy định + Bảo quản sử dụng tốt + Không đưa nơi khác, thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng để đảm bảo sử dụng tốt tình 11 Kho, tủ phận nhà máy phải xếp gọn gàng ngăn nắp Hàng hoá phải treo thẻ rõ ràng, vật dễ cháy phải để riêng có dụng cụ cứu hoả phòng ngừa 12 Những vấn đề sau không dùng khơng làm: + Xích cấu bị rạn nứt + Palăng tời quay khơng có thiết bị hãm + Kích khơng đủ dầu khơng chủng loại + Quá tải trọng thiết bị Nguyễn Trọng Quyền 73 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán 4.5 Kế hoạch bảo vệ môi trường * Khi tiến hành thiết kế xây dựng nhà xưởng cần ý đến vấn đề sau: Nhà xưởng cần phải có độ cao thích hợp ý đến việc thơng gió, chiếu sáng Mặt phải đảm bảo thải chất độc hại tốt Mặt nhà xưởng phải cao để tiện cho việc thoát nước tránh tượng thấm nước Các phận gây bụi, ồn v.v… cần bố trí cuối hướng gió Cần có hệ thống xử lý nước thải tuần hồn khép kín.Cần kiểm tra mức độ nhiễm nguồn nước thải Xung quanh nhà xưởng cần trông xanh để điều hồ khơng khí * Đối với nước để làm nguội máy móc, thiết bị, tẩy rửa ta kết hợp dùng chung với nước chữa cháy khơng dùng chung với nước Để làm nguội thiết bị máy móc phải cần đến lượng nước lớn nên cần phải tuần hồn khép kín để tránh lãng phí * Vấn đề khí thải: Các loại khí thải nhà máy cán cần phải xử lý thải môi trường Trước hết cần lắp đặt hệ thống thông gió nơi phát sinh khí nén, khí ga…cần lắp đặt hệ thống thơng gió dự trữ với số lần trao đổi từ 20  60 lần * Làm phương pháp hấp thụ: Dùng nước để hấp thụ sản phẩm khơng nguy hiểm,các chất khí nên thải cống rãnh Nếu chất nguy hiểm phải tách ra.Chất hấp thụ làm hồi liệu để tái sinh,nếu có chất thải độc hại khác khơng xử lý phải bảo quản hầm kín khơng cho ảnh hưởng đến hệ thống nước ngầm Nguyễn Trọng Quyền 74 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Trọng Quyền Chương 3: Nghiệm bền số chi tiết máy cán 75 Đồ án tốt nghiệp phẩm Chương 5: Cơ khí hóa phận đóng bó sản CHƯƠNG 5: CƠ KHÍ HĨA BỘ PHẬN ĐÓNG BÓ SẢN PHẨM 5.1 Hiện trạng khu vực đóng bó nhà máy Sau khỏi khu vực sàn nguội, thép thu gom loạt hố chuyển bàn lăn tới trạm bó Tại đây, việc đếm đóng bó chưa tự động hóa máy móc mà sử dụng phương pháp thủ công Với dây chuyền sản xuất thép nhà máy đồng tự động hóa cho tất khâu việc tự động hóa cho khu vực đóng bó thép lại chưa hoàn thiện Điều nguyên nhân ảnh hưởng đến suất nhà máy.Chính việc tự động hóa tồn hệ thống khu vực hoàn thiện thép quan trọng 5.2 Các ưu điểm khí hóa phận đóng bó sản phẩm - Giảm thời gian cho việc đóng bó thủ cơng tay - Giảm số lượng công nhân lao động thủ công môi trường bụi bẩn, nhiệt độ cao tiếng ồn lớn - Việc đóng bó máy giúp sản phẩm có trọng lượng ổn định, đồng thời sản phẩm bó gọn chặt dễ vận chuyển cần cẩu - Đáp ứng yêu cầu tăng suất hay mở rộng nhà máy 5.3 Tính tốn, lựa chọn thiết bị 5.3.1.Sơ đồ công nghệ Sơ đồ công nghệ công đoạn đóng bó đưa hình 5.1: Đồ án tốt nghiệp phẩm Chương 5: Cơ khí hóa phận đóng bó sản Hình 5.1: Sơ đồ cơng nghệ cơng đoạn đóng bó thép 1- Động cơ; 2- Sàn gom; 3- Hố gom; 4- Máy đóng bó 5- Động lăn; 6- Chặn so đầu; 7- Càng lật Một chu kỳ bó gồm nhiều thao tác Kết thúc chu kỳ bó tạo mối buộc thép Những thao tác máy bó thép sử dụng lượng dầu thủy lực áp lực 100atm Máy bó sử dụng thiết bị truyền lực chủ yếu xi lanh thủy lực động thủy lực Các thiết bị cung cấp dầu thủy lực từ van từ điều khiển điện Khi muốn điều khiển thao tác ta cần cung cấp điện cho van điện từ tương ứng với van Thép sau cắt từ máy cắt thành phẩm đưa vào sàn gom Sàn gom chia làm sàn gom nhỏ riêng biệt động (1) dùng để truyền động cho sàn gom nhỏ Số lượng thép từ sàn gom thứ chuyển sang sàn gom thứ hai đếm cảm biến quang Thép từ sàn gom thứ hai dồn xuống hố gom Trong hố gom bố trí máy đóng bó để bó thép vị trí khác lúc Việc bố trí hình 5.1 có tác dụng tăng suất hoạt động công ty làm cho việc điều khiển tự động hóa dễ dàng Đồ án tốt nghiệp phẩm Chương 5: Cơ khí hóa phận đóng bó sản khơng phải bó nhiều vị trí khác Thép sau rơi hết xuống hố gom so đầu nhờ chặn so đầu Sau thép so đầu máy bó thép hoạt động bó thép vị trí đầu, cuối lúc Sau bó xong, chặn so đầu hạ xuống động lăn di chuyển bó thép đến lật đẩy vị trí tập kết Hình 5.2 Hình ảnh máy đóng bó 5.3.2 Lựa chọn thiết bị Theo sơ đồ cơng nghệ hình 5.2, cần chọn lựa thiết bị cho nhóm cơng đoạn đóng bó: - Sàn gom động truyền động - Động lăn kích thước sàn lăn - Động đóng bó a Sàn gom động truyền động Sàn gom sử dụng dạng xích để dịch chuyển thép vào hố gom Máy gồm dây xích, chuyển động với tốc độ 0,6m/s, bước cấu gạt 1200mm Khoảng cách dây xích 2000mm Độ dài sản phẩm khoảng – 12 m Động truyền động cho bánh loại AC, P = 3,7 kW, n = 1412 vg/ph b.Động lăn kích thước lăn Con lăn gồm kích thước sau: Đồ án tốt nghiệp phẩm Chương 5: Cơ khí hóa phận đóng bó sản - Đường kính: Làm nhỏ càn tốt, vừa giảm trọng lượng vừa giảm mômen đà để giảm công suất động - Chiều dài: Lớn 150 – 200 mm so với chiều rộng bó thép - Tốc độ: Con lăn làm việc chế độ đóng ngắt liên tục, tốc độ 1,5 – m/s Động lăn loại AC, P = 3,7kW, n = 1412 vg/ph c Động đóng bó Sử dụng động thủy lực cho máy đóng bó P = 5,5kW; n = 1728 vg/ph 5.4 Kết luận Sau lựa chọn thiết bị nói trên, cơng đoạn đóng bó thép đáp ứng cho dây chuyền cán sau nâng cấp Việc hóa cơng đoạn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy đáp ứng nhu cầu mở rộng nhà máy sau Đồ án tốt nghiệp Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Tiến Hồng Thiết bị khí xưởng cán Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Đào Minh Ngừng - Nguyễn Trọng Giảng Lý thuyết cán Nhà xuất Giáo dục, 2006 Phan Văn Hạ Các phương pháp thiết kế lỗ hình trục cán, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội , 2001 Đỗ Hữu Nhơn – Đỗ Thành Dũng Công nghệ cán kim loại Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội, 2007 Trịnh Chất Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Nhà xuất Giáo dục 1998 Tài liệu nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên Nguyễn Trọng Quyền 80 ... động 4.5 Kế hoạch bảo vệ mơi trường CHƯƠNG 5: CƠ KHÍ HÓA BỘ PHẬN ĐÓNG BÓ SẢN PHẨM 5.1 Hiện trạng khu vực đóng bó nhà máy 5.2 Các ưu điểm khí hóa phận đóng bó sản phẩm 5.3 Tính tốn, lựa chọn thiết. .. tập nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên Nay em giao nhiệm vụ làm tốt nghiệp với đề tài: “ Thiết kế sửa đổi nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên để tăng suất sản phẩm tính cơng nghệ cán thép gai D12... phơi thép thiết kế, chế tạo Danieli Centro Combustion Nguyễn Trọng Quyền Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên - Hệ thống thiết bị dây chuyền cán thép thiết kế,

Ngày đăng: 22/04/2019, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CÁN THÉP VIỆT Ý HƯNG YÊN

    • 1.1. Giới thiệu chung về nhà máy

    • 1.2. Công nghệ và thiết bị của nhà máy

      • 1.2.1. Giới thiệu đặc điểm dây chuyền sản xuất

      • 1.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất thép

      • 1.2.3. Tóm tắt quy trình công nghệ và các thiết bị trong nhà máy cán

      • 1.3. Ưu nhược điểm của nhà máy cán thép Việt Ý Hưng Yên hiện tại

        • 1.3.1. Ưu điểm

        • 1.3.2. Nhược điểm

        • 1.3.3. Đề xuất sửa đổi và các phương án thiết kế sửa đổi

        • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ CÁN

          • 2.1. Tính toán thiết kế lỗ hình sản phẩm thép gai D12

            • 2.1.1. Tính số lần cán và phân phối hệ số giãn dài

            • 2.1.2. Chọn hệ thống lỗ hình

            • 2.1.3. Xác định nhiệt độ cán

            • 2.1.4. Tính toán các thông số cho lỗ hình cán sản phẩm D12

            • 2.1.5. Kiểm nghiệm lượng giãn rộng Δb

            • 2.2. Tính toán các thông số năng lượng cho sản phẩm thép gai D12

              • 2.2.1. Tính hằng số cán và tốc độ cán của các giá cán

              • 2.2.2. Tính chiều dài vật cán và thời gian cán

              • 2.2.3. Tính lực cán, mômen cán và công suất động cơ

              • 2.2.4. Biểu đồ chu kỳ và năng suất máy cán

              • CHƯƠNG 3: NGHIỆM BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CƠ BẢN CỦA MÁY CÁN

                • 3.1. Nghiệm bền trục cán

                  • 3.1.1. Phương pháp nghiệm bền: Thân, cổ và khớp nối trục

                  • 3.1.2. Nghiệm bền trục cán Φ550

                  • 3.1.3. Nghiệm bền trục cán Φ370

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan