Quản lý lễ hội đua voi tại huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk

32 71 0
Quản lý lễ hội đua voi tại huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C S Ư P H Ạ M N G H Ệ T H U Ậ T TRUNG ƯƠNG DƯƠNG THỊ THANH NGA QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐUA VOI TẠI HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60 31 06 42 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đào Đăng Phượng Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý lễ hội Đua Voi huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, khách quan, đoạn trích dẫn tơi có dẫn nguồn Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả Dương Thị Thanh Nga MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội Đua voi năm trở lại bắt đầu nảy sinh nhiều vấn đề cấp bách Đàn voi bắt đầu sụt giảm nghiêm trọng, công tác tổ chức, quản lý chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, Lễ hội đua voi chưa thể tự tái đầu tư, phụ thuộc vào quyền chủ yếu Hệ làm cho giá trị văn hóa tinh thần lễ hội đua voi ngày bị mai dần Chính vậy, việc tìm nguyên nhân, tìm phương hướng quản lý hiệu cho lễ hội đua voi điều cần thiết Lịch sử nghiên cứu: Hoàng Nam;Tác giả Phạm Lan Oanh; PGS.TS Nguyễn Hồng Lương; Nhóm tác giả: Nguyễn Chí Bền- Võ Hồng Lan- Phạm Lan Oanh- Vũ Tú Quyên- Bùi Quang Thanh- Vũ Diệu; Tác giả Trương Bi; Linh Nga Niê Kdăm; Tác giả Trần Tấn Vịnh; Tuyết Hoa Niê Kdam Trên sở kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước, thân tiếp tục nghiên cứu cụ thể sâu Lễ hội đua voi, để đưa giải pháp thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quản lý Lễ hội đua voi kiến nghị số giải pháp để bảo tồn loài voi Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Quản lý lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề công tác quản lý Lễ hội đua voi Đề tài tiến hành nghiên cứu huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức, quản lý Lễ hội đua voi đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Lễ hội đua voi giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề mang tính lý luận quản lý lễ hội truyền thống - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp điền dã; Phương pháp tổng hợp phân tích; Phương pháp tiếp cận liên ngành vấn đề văn hóa Những đóng góp Luận văn Là cơng trình nghiên cứu tổng thể cơng tác quản lý Lễ hội đua voi huyện Buôn Đơn; Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý Lễ hội Đua Voi, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý lễ hội, tổng quan Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn Chương 2: Thực trạng quản lý Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI ĐUA VOI Ở HUYỆN BUÔN ĐÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quản lý Quản lý có quy tắc chung có hai thành tố: chủ thể quản lý khách thể quản lý Quản lý, hiểu tác động, đặt, đưa định chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục đích theo định hướng ban đầu Chính mục tiêu ban đầu đầu mối tạo nên cho chủ thể quản lý khách thể quản lý thống cao nhằm tiến tới đạt thành tích tốt cho mục tiêu chung khai thác triệt để tiềm khách thể quản lý để đạt thành chung 1.1.2.Lễ hội Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố nhóm người hay nhiều nhóm người, diễn khơng gian định, thời điểm định Nơi hội tụ trình diễn, tổng hợp loại hình văn hóa, nơi hòa nhập văn hóa khứ văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cộng đồng người, đánh thức niềm tin, tự nguyện cảm hứng thăng hoa, sáng tạo người tham gia vào lễ hội Lễ hội bao gồm đầy đủ yếu tố địa lý, lịch sử vùng đất đời sống xã hội tâm linh, tín ngưỡng cộng đồng cư dân nơi diễn lễ hội 1.1.3 Lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống sinh hoạt cộng đồng mang đậm nét văn hóa vùng miền, tổ chức có tính định kỳ gìn giữ nhân dân Lễ hội truyền thống hay gọi lễ hội cổ truyền có q trình tự bổ sung hồn thiện theo theo chiều dài lịch sử Nó sản phẩm văn hóa riêng biệt độc đáo vùng miền, làng xã, làng nghề hay dân tộc Lễ hội dân gian liên quan tới tập quán sinh hoạt, lao động sản xuất, tập tục thờ cúng… diễn quanh năm, rải vùng miền khác khắp đất nước từ bắc chí nam 1.1.4 Quản lý Lễ hội truyền thống Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống sử dụng hệ thống văn bản, nghị định, thông tư, thị có tính pháp lý cao để định hướng, kiểm sốt quản lý lễ hội theo định hướng đảng nhà nước Sử dụng nhiều nguồn lực khác để quản lý lễ hội, từ nhân lực, vật lực Chủ thể quản lý nhà nước lễ hội truyền thống hệ thống từ Đảng, Chính phủ đến quan ngành dọc từ Bộ văn hóa xuống sở VHTT&DL tới UBND huyện, Phòng văn hóa huyện cấp xã Cộng đồng tự quản lễ hội truyền thống vào tập thể cộng đồng cư dân, nơi địa bàn diễn lễ hội 1.2 Cơ sở pháp lý 1.2.1 Văn Trung Ương quản lý lễ hội 1.2.1.1 Các văn Đảng phủ Chỉ thị số 27- CTTW, ngày 12/1/1998 Ban chấp hành Trung ương Đảng việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 thủ tướng phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Chỉ thị số 41CT/TW ngày 05 tháng 02 năm 2015 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức Lễ hội 1.2.1.2 Các văn Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Thông tư số 15/TT-BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tổ chức lễ hội quy định tổ chức lễ hội; Công văn Số:4237/BVHTTDL-VHCS ngày 20/20/2016, V/v tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội năm 2017 1.2.2 Văn địa phương quản lý lễ hội Chỉ thị số 25/2006/CT-UBND ngày 18/12/2006 việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk; Quyết định Số: 29/2016/QĐ-UBND UBND Tỉnh Đăk Lăk ban hành ngày 11 tháng năm 2016; Kế hoạch số 48/ KH - SVHTT&DL ngày 22/8/2017: Về tuyên truyền cải cách hành 2018 thực xã hội hóa hoạt động Văn hóa Thể thao Du lịch 1.3 Tổng quan huyện Buôn Đôn Lễ hội đua voi 1.3.1 Huyện Bn Đơn 1.3.1.1 Vị trí - địa lý Cách trung tâm thành phố Bn Ma Thuột khoảng 45km Phía bắc giáp huyện Ea Súp, dải phía tây huyện Bn Đơn giáp với Campuchia, phía đơng nam giáp thành phố Bn Ma Thuột, phía đơng giáp huyện Cư M’gar, phía nam giáp với huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nơng Bn Đơn có 47,6 km đường biên giới giáp với vương quốc Campuchia có tổng diện tích tự nhiên 141.000 Tồn huyện có 07 đơn vị hành cấp xã, gồm 99 thơn, bn, có 26 bn đồng bào dân tộc thiểu số, dân số 63.800 người, bình quân khoảng 44 người/ 1km² [ 33 ] 1.3.1.2 Kinh tế - Xã hội Bn Đơn lưu giữ nhiều lễ hội truyền thống như: lễ bỏ mả, lễ cúng bến nước, lễ hội lửa, lễ hội cồng chiêng…duy trì nhiều nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc Tây nguyên như: nghề tạc tượng nhà mồ, nghề dệt thổ cẩm mà đặc biệt nghề truyền thống săn bắt dưỡng voi rừng độc đáo Bn Đơn địa phương có số lượng đàn voi nhà đông tỉnh Đăk Lăk Buôn Đôn thật vùng đất thiên nhiên hoang sơ, phù hợp cho phát triển du lịch chăn nuôi gia súc Là miền đất hứa hẹn nhiều tương lai phát triển tốt đẹp 1.3.1.3 Một số nghi lễ truyền thống đặc sắc huyện Buôn Đôn - Lễ cúng bến nước Đối với đồng bào dân tộc nơi đây, họ ln sống bám theo nguồn nước, coi trọng gìn giữ nguồn nước tài sản quý giá, nguồn sống buôn làng Trên bến nước phải có đủ khơng gian cho bn làng dựng nhà sinh sống, có nghĩa địa, có đất làm nương rẫy, có rừng… lễ cúng bến nước lễ cúng quan trọng cần thiết Nghi lễ tổ chức chủ trì người chủ bến nước, thường tổ chức ngày, ngày tất buôn làng tham gia - Lễ bỏ mả Lễ bỏ mả lễ hội lớn nhất, dài ngày nhất, ăn uống, vui chơi, hát hò, tấu chiêng rộn ràng nhất, tập trung đông đúc Theo phong tục, người chết bỏ mả gia đình khơng thờ cúng hay thăm nom đến mộ phần người chết nữa, làm lễ bỏ mả để vĩnh biệt người chết, tiễn đưa người chết với tổ tiên Lễ bỏ mả diễn ba ngày hay bảy ngày tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình người chết 1.3.2 Lễ hội đua voi 1.3.2.1 Người M’nơng huyện Bn Đơn Người M’nơng lưu giữ nhiều phong tục tập quán văn hóa truyền thống giàu sắc Người M’nông Buôn Đôn đặc biệt người M’nông địa phương khác họ người nắm tay nghề săn bắt dưỡng voi rừng, người làm chủ đàn Voi 12 chúng, sử dụng kênh tuyên truyền trực tiếp chỗ thực tốt Việc 12 tuyên truyền, phổ biến cho người dân du khách tham gia lễ hội nâng cao ý thức bảo vệ môi trường triển khai mạnh mẽ - Công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ môi trường: Các dịch vụ du lịch trọng, đạo liệt Lồng ghép chương trình tour, phục vụ du khách lĩnh vực phục vụ ăn, uống quan trọng Các hàng quán tư nhân buôn bán hàng lưu niệm quy hoạch gọn gàng, buôn bán sản phẩm độc đáo người dân tộc địa - Công tác kiểm tra bảo vệ lễ hội: Thông qua lễ hội thể sức mạnh tập thể khối đại đoàn kết quân dân địa bàn huyện nhà Sự phối hợp nhịp nhàng đơn vị lực lượng vũ trang, đội biên phòng dân quân tự vệ tuyến biên giới địa bàn tổ chức lễ hội đảm bảo hoạt động vủa lễ hội diễn an toàn 2.3.2 Hạn chế - Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Lễ hội đua voi chưa nêu bật giá trị cốt lõi lễ hội, nặng phần hội, nhẹ phần lễ Chưa lồng ghép nội dung tôn vinh nghề truyền thống săn bắt voi rừng, chưa tạo tương tác cộng đồng chỗ với du khách, chưa tận dụng hết hội để nâng cao tính linh thiêng lễ hội đua voi Cộng đồng cư dân nơi chưa tiếp cận với mô hình tổ chức lễ hội nơi khác nên chưa có xếp cộng đồng tự quản cách khoa học - Công tác quản lý hoạt động kinh doanh, dịch vụ môi trường Vào ngày tổ chức lễ hội đua voi, lượng du trách đổ với hàng ngàn phương tiện giao thông chen chúc nhau, Lượng rác thải sau kỳ lễ hội rải rác khắp bìa rừng Ngồi việc kiểm sốt bn bán loại hàng lưu niệm, đồ trang sức phận voi lông đuôi, ngà, da, cao voi, phổi voi… chưa kiểm sốt - Cơng tác kiểm tra bảo vệ lễ hội Lực lượng bảo vệ an ninh mỏng, công tác phát triển hạ tầng giao thông chưa đáp ứng kịp thời, việc lại tham dự lễ hội lộn xộn, tuyến đường tỉnh lộ1 từ Buôn Ma Thuột Buôn Đôn điểm nóng vụ tai nạn 13 giao thơng nghiêm trọng Ngoài nội dung tổ chức đặc sắc, khán giả cổ vũ nhiệt 13 tình, tuân thủ quy định BTC có phần mà lực lượng an ninh khơng kiểm sốt Tiểu kết Qua chương 2, tác giả nghiên cứu diễn trình Lễ hội đua voi huyện Bn Đôn đồng thời nêu lên thực trạng công tác tổ chức Lễ hội đua voi Tổng kết lại công tác hoạt động thực lễ hội công tác phân công nhiệm vụ, an ninh trật tự, dịch vụ mơi trường… từ tìm ưu điểm, khuyết điểm để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý lễ hội công tác bảo tồn loài voi Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐUA VOI Ở HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn vấn đề đặt 3.1.1 Những yếu tố thuận lợi Là vùng đất giàu truyền thống, Buôn Đôn thiên nhiên ban tặng cho điều kiện khí hậu đặc biệt phù hợp với loài voi Trong năm qua, lễ hội đua voi nhận nhiều quan tâm đạo UBND tỉnh Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Đắk Lắk Bn Đơn có điều kiện khí hậu đặc biệt hai mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa mùa khô Lễ hội đua voi tổ chức vào tháng 3, mùa khô nên chưa Lễ hội đua voi bị gián đoạn hay phải trì hỗn thời tiết 3.1.2 Những yếu tố Khó khăn 3.1.2.1 Khó khăn nguồn lực địa phương - Nguồn nhân lực Đội ngũ ngũ cán quản lý lễ hội từ cấp huyện đến cấp xã chưa có chun mơn sâu Hầu hết cán chưa qua đào tạo tổ chức kiện, am hiểu sâu sắc quản lý lễ hội khơng có, chủ yếu cán quản lý tự rút học kinh nghiệm qua lần tổ chức lễ hội trước Những nhân tố trụ cột tổ chức Lễ hội đua voi ngày dần Hiện nay, người già địa nắm giữ giá trị cốt lõi lễ hội đua voi ngày già đi, lực lượng trẻ ngày sinh lập nghiệp, học, lao động xa quê nên nguồn nhân lực kế thừa bị hụt hẫng khơng có nhân tố kế thừa - Kinh phí 14 Từ hạng mục sở vật chất nghèo nàn khơng đáp ứng với tiềm to lớn lễ hội có sức hút mạnh mẽ Lễ hội đua voi Với lượng du khách lớn đổ về, thu nhập địa phương từ lượng du khách không đủ để tái đầu tư trở lại cho Lễ hội đua voi Tất chi phí cho tổ chức Lễ hội đua voi hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn kinh phí nhà nước Chưa có khoản thu nhập mang tính bền vững cho sống để đầu tư lại cho việc chăm sóc voi Từ thực tế ta thấy vấn đề kinh phí cho Lễ hội đua voi vấn đề khó khăn 3.1.2.2 Những vấn đề đặt nguồn voi cho tổ chức lễ hội - Voi hoang dã Với tình hình voi tự nhiên trước nguy sụt giảm trầm trọng nguồn săn bắt voi khơng Cộng thêm vào quy định phủ nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã có lồi voi khiến cho nghề săn bắt dưỡng voi bị mai nguồn voi để bổ sung cho Lễ hội đua voi khơng -Voi nhà Hiện tổng số 43 voi nhà sống tỉnh Đăk Lăk 07 voi sinh sản, lại tất già, voi Cái Buôn Đôn tuổi sinh đẻ Nếu voi hoàn toàn biến khỏi đời sống đồng bào dân tộc nơi đây, đồng nghĩa với việc đời sống dân tộc địa nơi bị khuyết mảng lớn đời sống văn hóa tinh thần kinh tế 3.2 Định hướng, nhiệm vụ công tác quản lý hoạt động lễ hội 3.2.1 Định hướng -Sở VHTT&DL bám sát đạo UBND tỉnh để với UBND huyện Buôn Đơn để tìm giải pháp nhằm trì lễ hội đua voi cách hiệu quả, đáp ứng với thay đổi xã hội Định hướng phát triển lâu dài cho Lễ hội đua voi gắn với bảo tồn giá trị văn hóa, phát triển mơ hình du lịch sinh thái rừng, du lịch cộng đồng để phát triển kinh tế -Đối với UBND huyện có chủ trương tích cực triển khai tiến hành hoàn tất thủ tục để pháp lý hóa Lễ hội đua voi Hiện nay, Lễ hội đua voi chưa pháp lý hóa nên dẫn tới khó khăn cho công ty du lịch lữ hành, thời gian 15 khơng gian bị thay đổi Nếu Lễ hội đua voi pháp lý hóa tạo thuận lợi cho lễ hội đón lượt du khách với Buôn Đôn 3.2.2 Nhiệm vụ 3.2.2.1 Nhiệm vụ cấp quản lý nhà nước - Cấp tỉnh: phải nhanh nhạy nhận biết biến đổi diễn Lễ hội đua voi Từ đưa quan điểm đạo đắn Mục tiêu phải gìn giữ nguyên vẹn, đầy đủ đặc thù Lễ hội đua voi.Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý lễ hội để nâng cao trình độ, lực quản lý kỹ nghiệp vụ Xây dựng chế đặc thù ưu đãi cho đối tượng hỗ trợ kinh phí cho lễ hội miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để thu hút nguồn đầu tư vào địa bàn huyện - Cấp huyện: Thực tốt công tác tra, kiểm tra mặt an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm Gìn giữ phát huy ưu điểm cộng đồng dân tộc nơi hiếu khách, thật thà, không xem du khách dối tượng để làm ăn Gìn giữ yếu tố linh thiêng nghi lễ cúng voi, đặc biệt lễ cúng sức khỏe cho voi, tránh tình trạng chạy theo hình thức hay biểu diễn theo kịch 16 3.2.2.2 Cộng đồng cư dân Cộng đồng cư dân với vai trò chủ thể lễ hội cần phải nâng cao vai trò cộng đồng quản lý tổ chức lễ hội đua voi Cộng đồng cần phải tích cực, chủ động vai trò làm chủ, tránh bị động, phụ thuộc vào quyền Khẳng định vai trò chủ chốt việc trao truyền, dạy dỗ lớp trẻ giá trị lễ hội Mỗi gia đình trở thành lớp học thực thụ cho hệ trẻ, Chung tay với cấp quản lý nhà nước giữ gìn vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự phòng chống cháy nổ q trình tổ chức lễ hội Tìm hiểu, học tập cách tổ chức mơ hình du lịch cộng đồng để tiến tới với nhà nước tìm giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương tổ chức mơ hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch tìm hiểu văn hóa voi địa phương Cùng với ngành chức năng, cộng đồng có nhiệm vụ quan trọng để nâng cao hiệu quản lý Lễ hội đua voi 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động lễ hội đua voi 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức tuyên truyền Giáo dục chủ thể quản lý 3.3.1.1 Chủ thể quản lý nhà nước - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát giá trị lễ hội đua voi: Tuyên truyền du khách tầng lớp xã hội biết đến hiểu hết giá trị to lớn lễ hội đua voi cần thiết phải thực công tác tuyên truyền, thông tin, quảng bá Tuyên truyền nhiều hình thức, tuyên truyền cấp, tuyên truyền đến tầng lớp lứa tuổi phát tờ thông tin nhanh, bảng giới thiệu nhanh, dẫn nhanh… tới tận tay du khách - Tuyên truyền giáo dục văn hóa du lịch Voi: Song song với việc chăm sóc theo dõi thường xun cơng tác tun truyền tới Nhân Dân, khách du lịch cần thiết phải bảo tồn đàn voi nhà vô cần thiết Cần phải định hướng tâm lý cộng đồng lễ hội đua voi nhằm mục đích tơn vinh nghề săn bắt dưỡng voi rừng truyền thống địa phương Bên cạnh cần phải truyền tải thơng điệp bảo vệ loài voi bờ vực tuyệt chủng 3.3.1.2.Tuyên truyền nâng cao ý thức ứng xử cộng đồng - Tuyên truyền giáo dục ứng xử văn minh lễ hội: 17 Việc tuyên truyền cho người dân tham gia lễ hội có ý thức tôn trọng cộng đồng thời gian diễn lễ hội Tham gia giao thơng có ý thức để đảm bảo an toàn cho thân người khác Vận động tuyên truyền người dân nên tỉnh táo trước thủ đoạn chia rẽ, lôi kéo số phần tử phản động lợi dụng lễ hội đông đúc để hoạt động Cần tuyên truyền cho người dân tham gia lễ hội biết chấp hành quy định BTC - Ứng xử với môi trường: Thông qua công tác tuyên truyền tác động đến ý thức người dân trách nhiệm bảo vệ môi trường, gìn giữ trật tự cho trình tổ chức lễ hội, khơng có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến trình diễn lễ hội - Ứng xử với giá trị văn hóa Tuyên truyền tới du khách để nâng cao ý thức trân trọng giá trị tâm linh cộng đồng cư dân địa Nhắc nhở du khách tự giác ý thức ăn mặc lịch tham gia thưởng thức nghi lễ cúng voi cho phù hợp với văn hóa lễ hội Khơng mê tín dị đoan, khơng nghe theo kinh nghiệm dân gian truyền miệng thiếu khoa học, không săn lùng phận voi để làm trang sức hay làm thuốc 3.3.2 Nhóm giải pháp chế sánh 3.3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu nguồn nhân lực - Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý lễ hội Cần phải tiến hành cho cán công tác địa phương tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn Bên cạnh cán bộ, cơng chức, viên chức khơng ngừng tự tìm hiểu, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm qua thực tế công tác để ngày dày dạn công tác tổ chức quản lý Lễ hội đua voi -Giải pháp phát huy hiệu nguồn nhân lực cộng đồng địa phương Vai trò cộng đồng việc phát huy gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp lễ hội Mọi hoạt động lễ hội phải người dân địa chủ nhân tham gia lễ hội nhu cầu văn hóa tinh thần họ, thân họ tự hào di sản văn hóa độc đáo mà nắm giữ, với quyền cấp gìn giữ phát huy Lễ hội đua voi 18 3.3.2.2 Những sách ưu đãi dành riêng cho lễ hội đua voi 18 Tổ chức Lễ hội đua voi riêng lẻ không gộp chung với ngày lễ khác, không gộp chung với ngày hội văn hóa thể thao Phối hợp tổ chức tuần lễ du lịch địa phương, phát triển phần hội thành nội dung: du lịch sinh thái, cắm trại khu bảo tồn, tổ chức tham quan thực địa với nhiều chương trình dành cho du khách như: tắm cho voi, tương tác với voi, tham quan khu chăm sóc, tạo khu vực tự lại cho du khách, lồng ghép chương trình sinh hoạt kể chuyện voi, câu chuyện để giáo dục thay đổi ý thức người với loài voi Phục dựng nghi lễ cúng cho voi để phần lễ trở thành phần chủ đạo Lễ hội voi 3.3.2.3 Những sách bảo tồn đàn voi huyện Bn Đôn Bảo tồn voi hoang dã: Đưa nhiều hướng chuyển đổi thói quen sinh sống lệ thuộc vào rừng người dân vùng đệm quanh khu vực vườn quốc gia Tuyên truyền để người dân hiểu biết có kỹ xử lý tốt tình xảy xung đột người voi Phối hợp với đoàn chuyên gia tiến hành nghiên cứu, phân tích đàn, số lượng đực - để từ có biện pháp điều chỉnh số lượng cá thể cho phù hợp với nhu cầu sinh sản đàn Phân công đội ngũ cán thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình đàn voi, để có hướng xử lý kịp thời cứu hộ voi rừng Bảo tồn voi nhà: Xây dựng khu bảo tồn phù hợp với đặc tính sinh học tập tính voi, để tránh đến mức xấu tác hại xấu cho đàn voi Việc phải đào tạo đội ngũ cán có kinh nghiệm, động, có kiến thức, hiểu biết chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng cho voi Xây dựng sở vật chất, khu ni nhốt thả voi 3.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 3.3.3.1 Quản lý lễ hội đua voi gắn với phát triển kinh tế, du lịch Cần thiết phải xây dựng Lễ hội đua voi độc đáo, mang tầm vóc sản phẩm văn hóa độc đáo vùng miền Tổ chức Lễ hội đua voi kết hợp đầy đủ yếu tố cần thiết, vừa gìn giữ đặc điểm văn hóa riêng biệt, nét đẹp tâm linh, tín ngưỡng vừa đảm bảo phù hợp với phát triển thời đại, mang đến cho vùng đất Buôn Đôn phát triển sâu sắc, phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.3.3.2 Quản lý lễ hội đua voi gắn với giữ gìn bảo vệ mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vững an ninh trật tự - Đảm bảo tốt công tác vệ sinh môi trường 19 Phải xây dựng thêm nhà vệ sinh công cộng để phục vụ cho lễ hội Bên cạnh phải cắt cử đội ngũ chuyên làm công tác nhắc nhở, tuyên truyền người dân có ý thức, không xả rác bừa bãi Xử lý nghiêm hộ dân chặt phá đốt bãi hai bên bìa rừng nhằm mục đích nhận đất để cắm lán trại tạm bợ, bán hàng nước ngày lễ hội - Tăng cường giám sát công tác vệ sinh an tồn thực phẩm Cần thiết phải có vào ngành chức Phải tăng cường kiểm tra, xử lý quán xá mọc lên tự phát không đủ điều kiện vệ sinh, không đủ điều kiện kinh doanh lĩnh vực hàng ăn uống Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân có ý thức việc tự bảo vệ trước nguy vệ sinh an tồn thực phẩm Tuyệt đối không cho du khách tự ý mang Thức ăn cho voi, thức ăn voi phải nhân viên thú y trung tâm bảo tồn voi kiểm tra trước cho voi ăn - Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự Lực lượng đội biên phòng ln nêu cao tinh thần cảnh giác với lực thù địch, lực phản động lợi dụng ngày lễ hội đông đúc kích đơng bà bạo loạn biểu tình gây ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh cho hệ thống trị ta Quy định bãi đỗ xe cụ thể thuận lợi để người tha dự lễ hội có chỗ cất xe Bên cạnh cần lực lượng tuyên truyền ý thức nghiêm túc chấp hành quy định BTC, tránh chen lấn xô đẩy nhau, đùa giỡn chạy vào đường đua voi, dùng gậy trêu chọc khều voi, không cho người dân tự động lại gần voi để chụp hình, sờ vào voi Tiểu kết Những giải pháp nêu nhằm góp phần nhỏ vào việc giữ gìn phát huy tốt giá trị quý bấu lễ hôi đua voi, đồng thời góp phần giải vấn đề nhức nhối, trăn trở cấp quyền nhân dân địa phương đàn voi nhà Lễ hội đua voi KẾT LUẬN Lễ hội đua voi huyện Bn Đơn, tỉnh Đăk Lăk nói lễ hội đặc trưng riêng biệt Con voi trở thành biểu tượng Văn hóa Du lịch huyện Bn Đơn nói riêng tỉnh Đăk Lăk nói chung Để đảm bảo yếu tố khách 20 quan, chủ quan, đáp ứng với yêu cầu hưởng thụ vật chất, tinh thần Bên 20 cạnh giữ gìn sắc vốn có lễ hội đua voi, đòi hỏi phải có tham gia vào cấp ngành toàn thể cộng đồng Lễ hội đua voi thật góp phần lớn để phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch vùng đất Bn Đơn Thể tình đồn kết gắn bó keo sơn anh em dân tộc toàn huyện Lễ hội đua voi mở cánh cửa lớn cho vùng đất Bn Đơn tiếp nhận luồng gió mới, hội mới, đồng thời quảng bá hình ảnh lễ hội đua voi đến với bạn bè nước, dần bước hội nhập phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2007), Đề án bảo tồn phát triển đàn voi nhà tỉnh Đăk Lăk Trung tâm sinh thái, môi trường tài nguyên - CEER Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Đăk Lăk (2007), festival văn hóa cồng chiêng tây nguyên 2007 Nguyễn Chí Bền- Võ Hồng Lan- Phạm Lan Oanh- Vũ Tú Quyên- Bùi Quang Thanh- Vũ Diệu Trung (2013), Lễ hội Truyền thống Dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Trương Bi (2010), Nghi lễ - Lễ hội Êđê, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà nội Trương Bi (2011), lễ hội truyền thống dân tộc Êđê, Nxb Thanh Niên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), đề án tổng thể bảo tồn voi việt nam giai đoạn 2013 – 2020 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2014), văn Đảng nhà nước nếp sống văn hóa, Nxb Hồng Đức Lê Đình Chi (2006), Người Thượng Miền Nam Việt Nam Gardena, CA: Văn Mới,tr 401-449 Lê Đình Chi (2006), Người Thượng Miền Nam Việt Nam Gardena, CA: Văn Mới, tr 549-612 10 Lê Cao Đài (2004), Tây Nguyên ngày ấy, Nxb Lao động 21 11 Bế Viết Đẳng (1982), Đại cương dân tộc Ê đê, M’ nông Đăk Lăk, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 12 Phạm Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính Trị Quốc Gia 13 Henri Maitre (2008), rừng người thượng, viện viễn đông bác cổ pháp – Bảo tàng dân tộc học, Nxb tri thức - Hà nội 14 Hồ Hoàng Hoa (2005), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 15 Tuyết Hoa niê kdam (2008), thực trạng giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu phát triển bền vững cộng đồng dân tộc người chỗ vùng đệm vườn quốc gia Yok Đôn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 16 Điểu Kâu - Ngô Đức Thịnh - Trần Tấn Vịnh (1998), luật tục M’nông, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn hố dân gian Ê đê, Mơ Nơng, Nxb Lao động 18 Nguyễn Thu Linh Đặng Văn Lung(1984), lễ hội truyền thống đại ,Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Hoàng Lương ( 2011), lễ hội truyền thống dân tộc việt nam tỉnh phía bắc, Nxb Thông tin Truyền thông 20 Cao Thị Lý (1987), Góp phần nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái Voi (Elephas maximus) Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đăk Lăk, Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 21 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn Hóa Dân Tộc 22 Linh Nga Niê Kdăm (1996), số nét đặc trưng phong tục dân tộc tây nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 23 Linh Nga Niê Kdăm(2002), văn hóa dân gian tây nguyên cách nhìn, Hội Văn Học Nghệ Thuật Đăk Lăk 24 Linh Nga Niê Kdăm (2003), luật tục dân tộc địa Buôn Đôn với vấn đề môi trường, tạp chí hoạt động khoa học, 534 (số 11 tr 77-79 25 Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb Lao 22 Động, Hà Nội 26 Sở Văn hóa Thơng tin Đăk Lăk (1999), Đăk Lăk trước ngưỡng cửa năm 2000, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 27 Sở Văn Hóa Thơng Tin Đăk Lăk (1999) Văn hóa dân gian Ê Đê 28 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 29 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (1996), luật tục ê đê , Nxb trị quốc gia Hà Nội 30 Ngô Đức Thịnh (1998), luật tục M’nông, Nxb trị quốc gia Hà nội 31 Ngơ Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ 32 Nguyễn Hữu Thức, Tài liệu giảng dạy kiến thức chuyên ngành quản lý văn hóa 33 Tỉnh Uỷ - HĐND- UBND tỉnh Đăk Lăk (2015), Địa Chí Đăk Lăk , Nxb Khoa Học Xã Hội 34 Trần Tấn Vịnh (1998), Voi đời sống văn hóa dân tộc M’Nơng, Sở Văn hóa thơng tin Đăk Lăk ... lễ hội, tổng quan Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn Chương 2: Thực trạng quản lý Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn, tỉnh. .. Quản lý lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề công tác quản lý Lễ hội đua voi Đề tài tiến hành nghiên cứu huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. .. hiệu hoạt động quản lý lễ hội công tác bảo tồn loài voi Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐUA VOI Ở HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Lễ hội đua voi huyện Buôn Đôn vấn

Ngày đăng: 22/04/2019, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan