-Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của tổng thầuĐiều 20 -NĐ209; -Quản lý về công tác Giám sát chất lượng thi công xây dựngcông trình của CĐT Điều 21 - NĐ209; -Quản lý về cô
Trang 1Họ và tên Nguyễn PhướcKhang Phan Phú Ngô Văn SỹChức
danh Tổ phó SCĐ Phó QĐ PXSC Phó Giám đốcChữ ký
Trang 2BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI TÀI LIỆU Ngày
thay
đổi
Mục, bảng,
sơ đồ thay
đổi
Lý do
Phiên bản cũ
T/S/X Mô tả
thay đổi
Phiên bản mới
T- Thêm mới, S - Sửa đổi, X - Xoá
MỤC LỤC
1 MỤC ĐÍCH 2
2 ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT 2
2.1 Định nghĩa: 2
2.2 Từ viết tắt: 2
3 PHẠM VI ÁP DỤNG 2
Trang 34 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ THỰC HIỆN 2
4.1 Các căn cứ thực hiện: 2
5 TÀI LIỆU LIÊN QUAN 2
6 YÊU CẦU CÔNG VIỆC TƯ VẤN GIÁM SÁT 2
7 NỘI DUNG CÔNG VIỆC TƯ VẤN GIÁM SÁT 2
7.1 Giám sát chất lượng 2
7.2 Giám sát tiến độ 2
7.3 Giám sát khối lượng 2
7.4 Giám sát an toàn lao động 2
7.5 Giám sát môi trường xây dựng. 2
8 TRÁCH NHIỆM CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT 2
8.1 Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đã ký kết; .2 8.2 Nghiệm thu công trình 2
8.3 Đề xuất và Kiến nghị 2
9 QUYỀN CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT 2
10 SẢN PHẨM CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT 2
10.1 Đề cương Tư vấn giám sát 2
10.2 Báo cáo của TVGS 2
10.3 Nghiệm thu của Tư vấn giám sát 2 11 QUY TRÌNH TƯ VẤN GIÁM SÁT 2
11.3 Giám sát chất lượng các loại vật liệu trước khi vào công trường 2 11.4 Giám sát, kiểm tra công tác thí nghiệm: 2
11.5 Giám sát kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu: 2 11.5.1 Giám sát chất lượng công tác thi công của Nhà thầu:
2
11.5.1.1 Yêu cầu đối với công tác giám sát thi công:
2
11.6 Giám sát, kiểm định gia công chế tạo tại hiện trường
2
11.6.1 Lưu đồ thực hiện
2
11.6.2 Kiểm tra hồ sơ thiết kế của từng thiết bị gia công trong nước 2
11.6.3 Kiểm tra các quy trình, chứng chỉ thợ
2
Trang 411.6.4 Kiểm tra tổ chức đảm bảo chất lượng của nhà thầu
Trang 511.9.5 Giúp chủ đầu tư kiểm tra lần cuối trước khi ký các văn bản
nghiệm thu cuối cùng:
2 11.10 Giám sát an toàn lao động: 2 11.10.1 Lưu đồ thực hiện 2
11.10.2 Quản lý hồ sơ an toàn xây lắp 2
11.10.3 Quản lý, giám sát an toàn trên công trường 2
11.11 Giám sát môi trường 2
11.11.1 Lưu đồ thực hiện 2
11.11.2 Tổ chức các cuộc họp an toàn và vệ sinh môi trường 2
11.11.3 Báo cáo cho chủ đầu tư 2
12 Tổ chức bộ máy giám sát trên công trường: 2
12.4. Sơ đồ tổ chức của Tư vấn Giám sát 2 12.3. Thuyết minh sơ đồ tổ chức 2 12.5.1 Trưởng đoàn tư vấn 2 12.5.3 Trưởng nhóm TVGS Lắp đặt thiết bị 2 12.5.4 Kỹ sư Giám sát 2 13 Quy chế ứng xử giữa Tư vấn, Chủ đầu tư và Nhà thầu: 2
13.4. Phạm vi điều chỉnh
2
13.5. Nguyên tắc ứng xử
2
13.6. Nội dung Quy chế
2
13.6.1 Trao đổi, lưu trữ và xử lý thông tin giữa Đồng Nai và các Bên 2
13.6.2 Văn bản hợp lệ do Thuỷ điện Đồng Nai phát hành
2
13.6.3 Văn bản hợp lệ do Chủ đầu tư phát hành
2
13.6.4 Phối hợp công việc giữa các Bên
2
Trang 613.6.5 Quy trình phối hợp trong quản lý thực hiện dự án
2
13.6.6 Các hành vi bị cấm
2
Phụ lục 2 .Trình tự các bước thực hiện trong giám sát và nghiệm
lắp đặt thiết bị cơ khí 2
NHIỆM VỤ TỔNG QUÁT 2
Phụ lục 3 Trình tự các bước thực hiện trong giám sát và nghiệm lắp đặt thiết bị điện:
2 Phụ lục 4 .Trình tự các bước thực hiện trong giám sát và nghiệm lắp đặt thiết bị đo lường điều khiển 2
Phụ lục 5.Danh mục các biên bản nghiệm thu: 2
1.1 Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng 2
1.2 Các biên bản nghiệm thu thiết bị, lắp đặt và chạy thử 2
HỒ SƠ 2
Trang 71 MỤC ĐÍCH.
Xác định cách thức chuẩn bị, thực hiện, điều hành, kết thúccông tác tư vấn giám sát một hợp đồng tư vấn giám sát lắp đặtthiết bị, phù hợp với các quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, hồ sơthiết kế và hồ sơ đấu thầu, và phù hợp với các quy định pháp luậthiện hành
2 ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT.
hoạt động tư vấn độc lập có chi phí thông qua hợp đồng tư vấngiám sát
2.2 Từ viết tắt:
CT: Công trường TVGS: Tư vấn giám sát
GS: Giám sát TCXL: Thi công xây lắp
GSV: Giám sát viên LĐTB: Lắp đặt thiết bị
-Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ
về Quản lý Chi phí Đầu tư Xây dựng Công trình (dưới đây được viếttắt là Nghị định 112/2009/NĐ-CP);
Trang 8-Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xâydựng hướng dẫn Lập và Quản lý Chi phí Đầu tư Xây dựng Côngtrình (dưới đây được viết tắt là Thông tư 04/2010/TT-BXD);
-Nghị định của Chính Phủ số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004
về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định của ChínhPhủ số 49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2008 về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;
-Thông tư số 11/2005/TT-BXD ngày 14/07/2005 Hướng dẫn kiểmtra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
-Nghị định về xử phạt hành chính trong hoạt động xây dựng,quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà số126/2004/NĐ-CP, ngày 26/05/2004 của Thủ Tướng Chính Phủ banhành;
-Toàn bộ các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam hiệnhành;
-Toàn bộ các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn nước ngoài được Chủđầu tư phê duyệt áp dụng cho dự án theo yêu cầu của hợp đồng
tư vấn giám sát
4.2 Các căn cứ thực hiện:
-Hợp đồng Chìa khóa trao tay, hoặc hợp đồng EPC, hoặc hợpđồng thi công xây dựng công trình và các tài liệu kèm theo hợpđồng được ký giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu chính thi công xâydựng công trình;
-Hợp đồng Tư vấn giám sát được kỹ giữa Công ty thuỷ điệnĐồng Nai và Chủ đầu tư
5 TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Tư vấn giám sát thi công lắp đặt thiết bị cho một công bao gồmcác nội dung sau:
-Quản lý tiến độ thi công xây lắp công trình theo điều 31 NĐ16;
Quản lý về an toàn lao động trên công trường xây lắp theođiều 33 - NĐ16;
-Quản lý về môi trường xây lắp theo điều 34 - NĐ16;
-Quản lý về các yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựngcông trình (Điều 88 - LXDVN);
-Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của nhà thầu(Điều 19 - NĐ209);
Trang 9-Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của tổng thầu(Điều 20 -NĐ209);
-Quản lý về công tác Giám sát chất lượng thi công xây dựngcông trình của CĐT (Điều 21 - NĐ209);
-Quản lý về công tác giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xâydựng công trình (Điều 22 - NĐ209);
-Quản lý về công tác tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng(Điều 23 - NĐ209);
-Quản lý về công tác nghiệm thu công việc xây dựng (Điều 24 NĐ209);
Quản lý về công tác nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng,giai đoạn thi công xây dựng (Điều 25 - NĐ209);
-Quản lý về công tác nghiệm thu hoàn thành hạng mục côngtrình xây dựng, công trình xây dựng đưa vào sử dụng (Điều 26 -NĐ209);
-Quản lý về công tác bản vẽ hoàn công (Điều 27 -NĐ209);
-Quản lý về công tác kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp vềchất lượng công trình xây dựng (Điều 28 - NĐ209);
-Quản lý về các yêu cầu đối với công trường xây dựng (Điều 74
- LXDVN);
-Quản lý về các quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựngcông trình trong việc thi công xây dựng công trình (Điều 75 -LXDVN);
-Quản lý về quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựngcông trình (Điều 76 - LXDVN);
-Quản lý quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế trong việc thicông xây dựng công trình (Điều 77 - LXDVN);
-Quản lý quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trìnhtrong việc giám sát thi công xây dựng công trình (Điều 89 -LXDVN);
-Quản lý quyền và nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công xâydựng công trình (Điều 90 - LXDVN);
-Quản lý về điều kiện thi công xây dựng công trình (Điều 73 LXDVN);
Quản lý về điều kiện năng lực của chỉ huy trưởng công trường(Điều 63 - NĐ16);
Trang 10-Quản lý điều kiện năng lực của tổ chức thi công xây dựng khithi công xây dựng công trình (Điều 64 - NĐ16)
6 YÊU CẦU CÔNG VIỆC TƯ VẤN GIÁM SÁT
Việc giám sát thi công xây lắp công trình phải bảo đảm các yêucầu sau đây:
-Thực hiện ngay từ khi khởi công xây dựng công trình;
-Thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây lắp;
-Căn cứ vào các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam vàcác tiêu chuẩn, quy chuẩn nước ngoài được phê duyệt áp dụng;
-Căn cứ nội dung hợp đồng được ký giữa Chủ đầu tư và nhàthầu;
-Trung thực, khách quan, không vụ lợi
7 NỘI DUNG CÔNG VIỆC TƯ VẤN GIÁM SÁT
Trừ khi được chỉ ra khác trong hợp đồng Tư vấn giám sát, nộidung tổng quát công việc của Tư vấn giám sát bao gồm:
-Giám sát chất lượng thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị;
-Giám sát tiến độ thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị;
-Giám sát khối lượng thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị;
-Giám sát an toàn lao động trên công trường xây dựng;
-Giám sát môi trường xây lắp
Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư về nhân lực, thiết
bị thi công của nhà thầu thi công xây lắp công trình đưa vào côngtrường;
Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư về các hệ thốngquản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây lắp công trình;
Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư về giấy phép sửdụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thicông xây lắp công trình;
Trang 11Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư về phòng thínghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm phục
vụ thi công xây lắp của nhà thầu thi công xây lắp công trình đềxuất
-Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư về chất lượng thiết
bị, vật tư, vật liệu đến công trường trước khi thi công và lắp đặtvào công trình do nhà thầu thi công xây lắp công trình, nhà thầucung cấp thiết bị thực hiện theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm:
Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư về giấy chứngnhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của cácphòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượngthiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyềncông nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm, thiết bị lắp đặt chocông trình trước khi đưa vào công trình;
Trường hợp nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vậtliệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây lắp,nhà thầu cung cấp thiết bị thực hiện thì Tư vấn giám sát báo cáochủ đầu tư để tiến hành thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vậtliệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây lắp
-Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư các quá trình lắp đặtthiết bị và chạy thử;
-Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư trong quá trình thicông xây dựng công trình bao gồm:
Giám sát, kiểm tra sự phù hợp của biện pháp thi công donhà thầu thi công xây lắp đệ trình;
Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trìnhnhà thầu thi công xây lắp công trình triển khai các công việc tạihiện trường Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát củachủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;
Xác nhận bản vẽ hoàn công;
Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu theo quy định;
Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xâylắp, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây lắp, nghiệm thuthiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây lắp
và hoàn thành công trình xây lắp;
Trang 12Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để đề nghị chủ đầu
tư điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh;
Báo cáo, đề xuất với chủ đầu tư để tổ chức kiểm định chấtlượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình xâylắp khi có nghi ngờ về chất lượng;
Báo cáo Chủ đầu tư và phối hợp với các bên liên quan giảiquyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng côngtrình
-Các yêu cầu cụ thể khác:
Thiết lập hệ thống và các yêu cầu cho việc báo cáo vànghiệm thu (trong giai đoạn sau đấu thầu) cùng các nhà Tư vấn,Nhà thầu hoặc nhà thầu phụ;
Giám sát và báo cáo Chủ đầu tư về tiến độ thi công tại cácthời điểm hoàn thành các công tác thi công được tiến hành đảmbảo theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, các tiêu chí thực hiện và tiến
độ quản lý chất lượng;
Giám sát và báo cáo các tác động của tất cả các phát sinh,
sự chậm trễ đối với các thỏa thuận về tiến độ Tiếp nhận và xemxet trình nộp các yêu cầu thanh toán của Nhà thầu đề xuất lênChủ đầu tư;
Liên hệ và phối hợp cùng các nhà Tư vấn, Nhà thầu hoặcthầu phụ trong việc trình nộp tất cả các chỉ dẫn và hướng dẫn bảotrì, vận hành, chứng chỉ thí nghiệm, bảo hành, bảo đảm, bản vẽhoàn công và sơ đồ lắp đặt;
Nghiệm thu các công tác đã hoàn thành trong việc tuân thủtheo Hồ sơ hợp đồng và bản vẽ trước khi phát hành chứng chỉnghiệm thu;
Nghiệm thu các công tác cần sửa chữa trong quá trình hoànchỉnh và cuối quá trình hoàn chỉnh, phối hợp cùng các nhà thầu tưvấn trước khi phát hành chứng chỉ hoàn thành;
Liên hệ và phối hợp cùng các nhà Tư vấn, Nhà thầu hoặcthầu phụ trong giai đoạn vận hành và thử nghiệm, sắp xếp bàngiao cho Chủ đầu tư sau khi hoàn tất công tác thử nghiệm vậnhành và triển khai toàn bộ các công tác liên quan;
Thực hiện cho Chủ đầu tư việc Tư vấn giám sát thi công vàlắp đặt thiết bị của Hợp đồng giữa Chủ đầu tư và các nhà thầu,
Trang 13biện pháp thi công, vấn đề an toàn và vệ sinh công trường Kiểmtra trình độ tay nghề, hiệu quả chi phí thiết kế, tiêu chuẩn kỹthuật, dàn xếp tranh chấp đối với các hợp đồng liên quan;
Phối hợp với các nhà thầu tư vấn khác do Chủ đầu tư chỉđịnh cho dự án;
Giám sát và kiểm tra tất cả các công tác thi công một cáchtổng thể dựa theo bản vẽ, hợp đồng, tiêu chuẩn kỹ thuật và cácđiều kiện khác được thể hiện trong các hồ sơ liên quan;
Tham dự các cuộc họp hàng tuần hay cuộc họp phối hợpcần thiết cùng nhà thầu hoặc thầu phụ trong suốt quá trình thicông;
Đánh giá sơ bộ trước tất cả các hồ sơ trình nộp (Các bản vẽthi công, chế tạo, triển khai, lắp đặt, quy trình thực hiện, biệnpháp thi công, mẫu vật liệu, báo cáo thí nghiệm, do các nhà thầuhoặc thầu phụ đệ trình);
Phát hành chỉ dẫn của nhà quản lý giám sát thi công choviệc bổ sung, loại bỏ hay chỉnh sửa so với hợp đồng gốc, bao gồmbất kỳ việc chỉnh sửa nào có sự chấp thuận của Chủ đầu tư;
Cung cấp cho Chủ đầu tư báo cáo tiến độ thường xuyênhàng tuần;
Giám sát, quản lý tất cả nhân viên thuộc quyền của mình;
Kiểm tra và xác nhận tất cả các bản vẽ hoàn công của cácNhà thầu hoặc Nhà thầu phụ trình nộp sau khi hoàn tất hợp đồng;
Cung cấp các danh sách chỉnh sửa cần thiết sau khi thựchiện công tác nghiệm thu bàn giao;
Đề xuất chứng chỉ nghiệm thu lên Chủ đầu tư sau khi thỏamãn với các công tác nghiệm thu hoàn thành, các công tác còntồn đọng và danh sách các công tác cần thiết phải sửa chữa;
Thực hiện các trách nhiệm khác theo như hợp đồng đã lậpvới Chủ đầu tư
Trang 147.3 Giám sát khối lượng:
Giám sát khối lượng thi công lắp đặt thiết bị bao gồm nhưngkhông giới hạn các công việc sau:
-Khối lượng gia công, thí nghiệm vật liệu đầu vào…
-Khối lượng lắp đặt thiết bị
7.4 Giám sát an toàn lao động:
Giám sát an toàn lao động trên công trường xây lắp bao baogồm nhưng không giới hạn các công việc sau:
-Kiểm tra yếu tố an toàn lao động được nêu trong Biện pháp thicông của nhà thầu;
-Kiểm tra tiêu chuẩn và điều kiện an toàn lao động trên cácthiết bị thi công của nhà thầu;
-Kiểm tra hợp đồng lao động giữa nhà thầu và người lao động;
-Kiểm tra việc mua bảo hiểm của nhà thầu cho người lao động;
-Kiểm tra trang thiết bị an toàn của người lao động;
-Kiểm tra các biện pháp bảo vệ an toàn điện, PCCC;
-Kiểm tra đào tạo an toàn lao động cho người lao động và nhậnthức của người lao động về an toàn lao động;
-Kiểm tra sự phù hợp về điều kiện thời tiết khi thi công
7.5 Giám sát môi trường lắp đặt thiết bị:
Giám sát môi trường lắp đặt thiết bị trên công trường xây lắpbao gồm, nhưng không giới hạn các công việc sau:
-Kiểm tra yếu tố bảo vệ môi trường nêu trong Biện pháp thicông của nhà thầu;
-Kiểm tra sự phù hợp tiêu chuẩn môi trường các thiết bị thi côngcủa nhà thầu;
-Kiểm tra biện pháp giảm thiểu khói, bụi, tiếng ồn trong quátrình thi công;
-Kiểm tra biện pháp xử lý chất thải rắn, nước trước khi phát thải
ra môi trường;
-Kiểm tra mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh
8 TRÁCH NHIỆM CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT
Trừ khi được chỉ ra khác trong hợp đồng Tư vấn giám sát, tráchnhiệm của Tư vấn giám sát gồm:
Trang 158.1 Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đã
ký kết:
-Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư để đảm bảo nhàthầu thi công xây dựng công trình theo đúng nội dung của hợpđồng, đảm bảo chất lượng, đúng tài liệu thiết kế và tuân thủ cácquy trình, quy phạm và tiêu chuẩn được nêu trong hợp đồng;
-Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư để đảm bảo nhàthầu thi công đúng tiến độ theo hợp đồng;
-Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư để đảm bảo nhàthầu thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn lao độngtrên công trường và vệ sinh môi trường;
-Tham gia vào các cuộc họp giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu (khi
có yêu cầu)
8.2 Nghiệm thu công trình:
-Nghiệm thu xác nhận khi vật tư, vật liệu và thiết bị đến côngtrường đúng thiết kế và đảm bảo chất lượng theo nội dung hợpđồng;
-Nghiệm thu từng công việc lắp đặt thiết bị trong quá trình thicông xây lắp;
-Nghiệm thu các bước lắp đặt trong quá trình lắp đặt thiết bị;
-Nghiệm thu xác nhận khi công trình, hạng mục công trình đãđược thi công, lắp đặt và chạy thử hoàn thành và bảo đảm chấtlượng, đúng thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;
-Xác nhận trên các bản vẽ hoàn công;
-Không nghiệm thu khối lượng không bảo đảm chất lượng vàcác tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của thiết kế công trình;
-Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chấtlượng;
-Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
-Không được thông đồng với nhà thầu thi công, với chủ đầu tưcông trình và có các hành vi vi phạm khác làm sai lệch kết quảgiám sát;
-Bồi thường thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối vớikhối lượng thi công không đúng thiết kế, không tuân theo quychuẩn, tiêu chuẩn xây dựng nhưng người giám sát không báo cáo
Trang 16với chủ đầu tư công trình hoặc người có thẩm quyền xử lý, cáchành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;
-Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
8.3 Đề xuất và kiến nghị:
Đề xuất với Chủ đầu tư xây dựng công trình những bất hợp lý vềthiết kế để kịp thời sửa đổi;
9 QUYỀN CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT.
a)Được cung cấp, tiếp các tài liệu liên quan đến công trình nhưtài liệu thiết kế, quy trình thi công, biện pháp thi công, vật tư,thiết bị của công trình cũng như vật tư, thiết bị thi công, nhân lựccủa nhà thầu;
b)Yêu cầu nhà thầu thi công xây lắp thực hiện theo đúng hợpđồng;
c) Yêu cầu dừng thi công nếu thấy biện pháp và/hoặc thiết bị và/hoặc người tham gia thi công không đảm bảo điều kiện an toàn;d)Bảo lưu các ý kiến của mình đối với công việc giám sát domình đảm nhận;
e)Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chấtlượng;
f) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan;
g)Các quyền khác theo quy định của pháp luật
10 SẢN PHẨM CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT
Trừ khi được chỉ ra khác trong hợp đồng Tư vấn giám sát, Sảnphẩm của Tư vấn giám sát bao gồm:
10.1 Đề cương Tư vấn giám sát:
Trước khi tiến hành công việc giám sát, Tư vấn giám sát phảilập đề cương Tư vấn giám sát trình Chủ đầu tư Đề cương Tư vấngiám sát này cần được phê duyệt bởi Chủ đầu tư Nội dung đềcương Tư vấn giám sát sẽ bao gồm nhưng không giới hạn bởi:a)Tổng quan về Dự án, gói thầu, nhà thầu và công trường thicông;
b)Yêu cầu của Chủ đầu tư đối với Tư vấn giám sát theo hợpđồng;
c) Những căn cứ thực hiện Tư vấn giám sát;
d)Phạm vi công việc của Tư vấn giám sát theo hợp đồng;
Trang 17e)Nội dung chi tiết và quy trình hoạt động của Tư vấn giám sátđối với từng nội dung giám sát: Chất lượng; Khối lượng; Tiến độ;
An toàn và Môi trường;
f) Quy trình, cách thức trao đổi, giao nhận thông tin tài liệu giữacác bên (Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư và Nhà thầu);
g)Sơ đồ tổ chức, nhân sự, chức danh và chương trình công táccủa đoàn Tư vấn giám sát;
h)Nguyên tắc ứng xử của Tư vấn giám sát và các bên;
i) Các quy trình nghiệm thu và các biểu mẫu nghiệm thu
10.2 Báo cáo của Tư vấn giám sát:
Trong suốt thời gian giám sát theo hợp đồng, Tư vấn giám sátphải lập các báo cáo giám sát trên công trường sau trình Chủ đầu
tư Báo cáo của Tư vấn giám sát bao gồm nhưng không giới hạnbởi:
TT Báo cáo của TVGS Tuần Thán g Khác Ghi chú
1 Báo cáo điều kiện khởicông lắp đặt trên công
Trước khikhởi công2
Báo cáo đánh giá tổ chức
quản lý chất lượng của nhà
thầu (Nhân lực, thiết bị,
phòng thí nghiệm )
X khởi côngTrước khi
3 Báo cáo đánh giá tổng tiếnđộ của nhà thầu X khởi côngTrước khi
4 Báo cáo giám sát trên côngtrường theo tuần X Định kỳ
5 Báo cáo giám sát trên côngtrường theo tháng X Định kỳ
6 Báo cáo về các vấn đề viphạm X nếu có
7 Báo cáo sự cố công trình X nếu có
9 Báo cáo kết thúc công việcgiám sát. X Khi kếtthúcBáo cáo định kỳ sẽ bao gồm những nội dung công việc đã hoànthành, chưa hoàn thành, các nguyên nhân, các biện pháp đề xuất
và các kiến nghị (nếu có)
Trang 1810.3 Nghiệm thu của Tư vấn giám sát:
Trong quá trình giám sát, Tư vấn giám sát sẽ ký các biên bảnnghiệm thu sau:
TT lập theo mẫu quy định bởi Chủ đầu Biên bản nghiệm thu (do nhà thầu
tư)
TVGS ký
Tr đoàn TVGS ký
1 Nghiệm thu vật liệu xây dựng đến côngtrường X
2 Nghiệm thu các công việc trắc đạc X
3 Nghiệm thu các công việc thi công điện,nước trong xây dựng X
4 Nghiệm thu Các bảng tính khối lượnghoàn thành X X
5 Nghiệm thu hoàn thành bộ phận côngtrình giai đoạn thi công xây dựng X
6 Nghiệm thu hoàn thành CT hoặc hạngmục CT để đưa vào sử dụng X X
8 Nghiệm thu vật tư, thiết bị đến côngtrường X X
9 Nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị X
10 Kiểm tra xác nhận bản vẽ hoàn công X
11 Nghiệm thu chạy thử đơn động không tải X
12 Nghiệm thu chạy thử liên động không tải X
13 Nghiệm thu chạy thử liên động có tải X X
14 Chứng kiến các thử nghiệm (nếu có thamgia) X
15 Nghiệm thu toàn bộ công trình để đưavào sử dụng X X
11 QUY TRÌNH TƯ VẤN GIÁM SÁT.
11.1 Giám sát chất lượng các loại vật liệu trước khi vào
công trường:
-Tổ chức giám sát và kiểm tra việc giám định về chất lượng cácloại vật liệu xây lắp, gia công chế tạo, các kết quả thí nghiệm vậtliệu (thép tấm, ống thép, thiết bị điện…) do Nhà thầu cung cấptrước khi đưa vào thi công;
Trang 19-Để đảm bảo chất lượng của vật liệu sử dụng cho quá trình thicông đúng với yêu cầu kỹ thuật của thiết kế, việc kiểm tra vật liệu
là một công tác rất quan trọng Việc kiểm tra này được thực hiệntheo các yêu cầu sau:
Nguồn gốc, xuất xứ của vật liệu: Tất cả các loại vật liệu đềuphải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có địa chỉ cung cấp tin cậy;
Chứng chỉ đảm bảo chất lượng của Nhà sản xuất hoặc cungcấp (chứng chỉ này có thể là chứng chỉ đánh giá năng lực nhà sảnxuất, cung cấp ví dụ như: sắt thép, tủ điện, cáp lực );
Sự phân lô, gói vật liệu, theo ký hiệu (đối với các loại vậtliệu như sắt thép, cáp điện );
Các kết quả thí nghiệm vật liệu, đối với các chỉ tiêu cơ, lý,hoá và tính năng quan trọng của vật liệu theo tiêu chuẩn sản xuấtvật liệu quy định;
-Chuyên gia Tư vấn có thể yêu cầu Nhà thầu lấy mẫu thínghiệm để kiểm tra lại, tuỳ theo mức độ quan trọng của hạng mụccông trình hay khi có nghi vấn;
-Việc lựa chọn mẫu trên nguyên tắc lựa chọn xác xuất và phân
bổ theo các lô, gói vật liệu;
-Lập báo cáo Chủ đầu tư kết quả kiểm tra thí nghiệm, đây là cơ
sở chính để đánh giá chất lượng vật liệu trên công trường trướckhi đưa vào sử dụng
11.2 Giám sát, kiểm tra công tác thí nghiệm:
-Tư vấn cho Chủ đầu tư lựa chọn phòng thí nghiệm có khả năngthí nghiệm tốt nhất phù hợp với yêu cầu của công việc thí nghiệm
và thông báo cho Chủ đầu tư những sai phạm trong việc triển khaicác thí nghiệm hiện trường về máy móc, thiết bị căn cứ theo cáctiêu chuẩn đã được quy định đối với công việc thí nghiệm;
-Kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm vật liệu và thiết bị thínghiệm;
-Công ty thuỷ điện Đồng Nai sẽ có văn bản kiểm tra đánh giánăng lực và chất lượng của các phòng thí nghiệm vật liệu và cácđơn vị thí nghiệm về máy móc thiết bị và về cán bộ kỹ thuật thựchiện thí nghiệm Các phòng thí nghiệm hợp lệ phải đáp ứng cácyêu cầu sau:
Các phòng thí nghiệm phải được trang bị đồng bộ và đầy đủtheo các quy định thí nghiệm của tiêu chuẩn áp dụng
Trang 20Trang thiết bị trong phòng thí nghiệm phải có chất lượngchính xác phù hợp và phải có chứng chỉ kiểm định, hiệu chỉnh hợp
lệ của các cơ quan chức năng nhà nước
Các cán bộ vận hành thiết bị phải có chứng chỉ hợp lệ trongphạm vi các phép thử yêu cầu
11.3 Giám sát kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu:
-Kiểm tra các phương án, biện pháp thi công xây lắp, gia côngchế tạo do các Nhà thầu đưa ra đảm bảo đáp ứng tiến độ thi công,phù hợp với thiết kế, yêu cầu công việc, an toàn lao động và vệsinh môi trường;
-Phê duyệt cho phép áp dụng hoặc yêu cầu Nhà thầu sửa chữa,
bổ sung, thay đổi cho phù hợp với yêu cầu tiến độ và chất lượngcông việc Giám sát quá trình thực hiện của các Nhà thầu thi côngtheo biện pháp đã được phê duyệt;
-Giúp Chủ đầu tư xét duyệt các biện pháp xây lắp do các Nhàthầu lập ra, đưa ra ý kiến về sự phù hợp của các hồ sơ này vớithiết kế kỹ thuật, tổng thể, các tiêu chuẩn, quy phạm và các yêucầu thi công khác được quy định trong hợp đồng với các Nhà thầu,công tác kiểm tra bao gồm các nội dung chính sau:
Kiểm tra sự phù hợp của các biện pháp tổ chức thi công vớicác tiêu chuẩn quy phạm Việt nam và Quốc tế do Chủ đầu tư quyđịnh;
-Kiểm tra sự phù hợp của các quy trình thi công được chi tiếttrong tài liệu”kế hoạch thực hiện công việc và “Kế hoạch kiểmsoát chất lượng” do Nhà thầu đệ trình với các biện pháp thi công
và trang thiết bị lựa chọn, điều kiện khí hậu, an toàn thi công vàbảo vệ môi trường Kế hoạch kiểm soát chất lượng sẽ được kèmtheo nhưng không giới hạn các tài liệu sau:
Các biện pháp đảm bảo chất lượng và chế độ kiểm tranghiêm ngặt chi tiết đối với mỗi công đoạn thi công;
Chế độ kiểm tra vật liệu, sản phẩm định kỳ và thườngxuyên (Căn cứ trên các ”Quy định kỹ thuật thống nhất” đã đượcban hành);
Chế độ kiểm tra các thiết bị thi công xây lắp;
Chế độ kiểm tra tay nghề và bậc thợ;
Các biểu mẫu kiểm tra và nghiệm thu, các báo cáo chấtlượng công việc;
Trang 21Các biểu mẫu, báo cáo thử nghiệm;
-Sau khi được Chủ đầu tư phê duyệt, các văn bản này là cơ sơpháp lý cho công tác quản lý dự án để hai bên cùng thực hiện
11.3.1 Giám sát chất lượng công tác thi công của Nhà thầu:
Giám sát chất lượng công tác xây lắp, gia công chế tạo dựa trên
cơ sở các tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, các thông số kỹ thuật
mà hồ sơ thiết kế yêu cầu và các quy chế quản lý đầu tư và xâydựng của Nhà nước Việt Nam, cùng với Chủ đầu tư làm việc vớicác cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng công trình, đảm bảocông trình được hoàn thành đạt được chất lượng tốt
-Thi công phải đúng với thiết kế đã dược phê duyệt, đúng vớicác tiêu chuẩn kỹ thuật và các cam kết về kỹ thuật trong hợpđồng giao nhận thầu;
-Bám sát hiện trường, giám sát tất cả các hạng mục chế tạo vàlắp đặt theo từng chuyên ngành Khi phát hiện có sự sai phạmtrong quá trình xây lắp Tư vấn giám sát phải có các quyết địnhphù hợp
11.3.2 Giám sát kỹ thuật công tác chống thấm các hầm cáp và công trình ngầm:
-Tất cả các Nhà thầu phải lập biện pháp thi công chống thấm(trong hồ sơ thi công) các phần ngầm và phải được kiểm tra phêduyệt Lưu ý đến các biện pháp ứng phó sự cố (mất điện, mưabão ) để đảm bảo bê tông được đổ liên tục;
-Kiểm tra chất lượng lắp đặt thép cấu tạo, đặc biệt là các mạchngầm, gioăng chống thấm, các thép chống phình để tránh tìnhtrạng nước thấm qua sau khi đổ bêtông;
-Kiểm tra các lớp áo chống thấm: kiểm tra vật liệu chống thấm
do nhà cung cấp vật tư đưa đến công trình, kiểm tra biện pháp thicông, đặc biệt lưu ý đến khe giãn nở;
-Kiểm tra kết quả thử cường độ và độ chống thấm của bê tông.Lập biên bản vật tư đưa đến công trình, kiểm tra cách thi công,đặc biệt lưu ý đến khe giãn nở;
-Kiểm tra kết quả thử cường độ và độ chống thấm của bê tông.Lập biên bản nghiệm thu từng lớp chống thấm Thường xuyên
Trang 22kiểm tra xem bêtông có vị trí nào bị nứt rỗ không để đưa ra biệnpháp khắc phục.
-Trong quá trình giám sát cũng cần đặc biệt chú ý:
Các chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bêtông cốt thép: Kiểm trakích thước, quy cách, vị trí đặt sẵn so với các thiết bị tương ứng,các liên kết để đảm bảo không xê dịch trong quá trình đổ bê tông;
Kiểm tra hệ thống máy bơm dự phòng tại các hố thu nướcngầm;
Kiểm tra hệ thống cấp thoát nước: Kiểm tra các biện phápthoát nước ngầm và nước mặt để đảm bảo hầm cáp luôn khô ráo;
-Công việc giám sát thiết bị sẽ được tiến hành thường xuyên tạihiện trường với sự kiểm tra kỹ thuật và giám sát tiến độ của cácchuyên gia Tư vấn giám sát của Công ty thuỷ điện Đồng Nai nhằmđảm bảo chất lượng lắp đặt đối với từng thiết bị, từng dây chuyền
và từng Nhà thầu Mục tiêu: bảo đảm sự phù hợp của thiết kế vàcác sửa đổi bổ sung tại hiện trường của Nhà cung cấp chính, tuânthủ đầy đủ các tiêu chuẩn chất lượng
Trang 23Nghiên cứu Bản vẽ thi công
Ktra BP,
QTTC của
Nhà thầu
KTra HT QLCL của Nhà thầu
Ktra HS, TBTC của Nhà thầu
Ktra VLđến công trường
Ktra Nhân lực thi công của Nhà thầu
trình Chủ đầu tư phê duyệt
Giám sát toàn bộ các công việc GCCT trên CT
Báo cáo Chủ đầu tư và thông báo cho Nhà thầu
để đưa ra BP khắc phục
Xem xét để phê duyệt các BP khắc phục,
GS và kiểm tra khắc phục
Kiểm tra, Nghiệm thu về chất lượng và khối lượng, tiến độ GCCT
Báo cáo định kỳ cho Chủ đầu tư
Tập hợp, lưu trữ các hồ sơ pháp lý, tài liệu QLCL và nghiệm thu bàn giao
Không phù hợp Không phù hợp
Ktra ĐKKC GCCT
trường:
11.4.1 Lưu đồ thực hiện:
Sơ đồ tổ chức giám sát gia công chế tạo tại hiện
Trang 2411.4.2 Kiểm tra hồ sơ thiết kế của từng thiết bị gia công trong nước:
Kiểm tra tính đầy đủ của thiết kế gồm:
-Sự đầy đủ và đồng bộ của hồ sơ, bản vẽ;
-Sự phù hợp của bản vẽ chi tiết với thiết kế kỹ thuật đã được chủđầu tư duyệt;
-Sự phù hợp của bản vẽ kỹ thuật với thực tế thi công trên côngtrường và các biện pháp sửa đổi nếu thấy cần thiết
11.4.3 Kiểm tra các quy trình, chứng chỉ thợ:
-Kiểm tra quy trình chế tạo, lắp đặt, kiểm tra và thử nghiệm donhà thầu chế tạo đệ trình Các quy trình này phải phù hợp và đảmbảo yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng và các yêucầu kỹ thuật khác Nếu các quy trình này chưa phù hợp hoặc cónhững điểm chưa rõ thì yêu cầu nhà thầu phải sửa đổi lại cho phùhợp;
-Kiểm tra các chứng chỉ thợ, công nhân vận hành máy và nhânviên kiểm tra;
-Các chứng chỉ này phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng, còn hiệulực và phải do các tổ chức có đầy đủ tính pháp lý cấp
11.4.4 Kiểm tra tổ chức đảm bảo chất lượng của nhà thầu:
Các nhà thầu chế tạo thiết bị phải đảm bảo chất lượng sảnphẩm gia công, chế tạo thiết bị của mình thông qua một hệ thốngquản lý có năng lực kiểm soát chặt chẽ chất lượng nội bộ Nhàthầu Tư vấn giám sát chịu trách nhiệm kiểm tra và báo cáo choChủ đầu tư về vấn đề này
11.4.5 Kiểm tra thiết bị gia công, vật liệu đầu vào, an toàn:
-Kiểm tra máy và các thiết bị áp dụng cho chế tạo, kiểm tra vàthử nghiệm (so sánh với hồ sơ, chứng chỉ, chứng chỉ kiểmnghiệm);
-Kiểm tra máy và thiết bị dùng trong quá trình gia công chế tạobao gồm: Máy gia công, thiết bị nâng hạ, vận chuyển, thiết bị cứuhoả ;
-Đối với thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra thử nghiệm phải đượckiểm định và còn hiệu lực;
Trang 25-Kiểm tra vật liệu: Dựa vào các thông số vật liệu mà nhà thiết
kế đã chỉ định tiêu chuẩn áp dụng, chứng chỉ vật liệu, hồ sơ chếtạo thiết bị, danh mục vật liệu và các yêu cầu khác để kiểm tratrước khi đưa vào gia công chế tạo
-Việc kiểm tra này được thực hiện theo các yêu cầu sau:
Nguồn gốc, xuất xứ của vật liệu: Tất cả các loại vật liệu đềuphải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có địa chỉ cung cấp tin cậy;
Chứng chỉ đảm bảo chất lượng của Nhà sản xuất hoặc cungcấp (chứng chỉ này có thể là chứng chỉ đánh giá năng lực nhà sảnxuất, cung cấp );
Sự phân lô, gói vật liệu, theo ký hiệu (đối với các loại vậtliệu như sắt thép, );
Các kết quả thí nghiệm vật liệu, đối với các chỉ tiêu cơ, lý,hoá và tính năng quan trọng của vật liệu theo tiêu chuẩn sản xuấtvật liệu quy định;
Chuyên gia Tư vấn có thể yêu cầu Nhà thầu lấy mẫu thínghiệm để kiểm tra lại, tuỳ theo mức độ quan trọng của hạng mụccông trình hay khi có nghi vấn;
Việc lựa chọn mẫu trên nguyên tắc lựa chọn xác xuất vàphân bổ theo các lô, gói vật liệu;
Lập báo cáo Chủ đầu tư kết quả kiểm tra thí nghiệm, đây là
cơ sở chính để đánh giá chất lượng vật liệu trên công trường trướckhi đưa vào sử dụng;
-Kiểm tra an toàn: Kiểm tra nội quy, quy trình an toàn chongười, thiết bị đảm bảo đúng theo quy định hiện hành của nhànước trong suốt quá trình gia công, chế tạo, máy móc gia công và
hệ thống cứu hoả, trang bị bảo hộ lao động của nhân viên, côngnhân
11.4.6 Giám sát quá trình chế tạo, kiểm tra, thử nghiệm, kiểm định:
Giám sát, kiểm tra quá trình chế tạo tại phân xưởng và tạihiện trường:
-Kiểm tra quá trình gia công, chế tạo phù hợp với quy trình đãđược phê duyệt cùng với tiêu chuẩn đã được áp dụng;
-Kiểm tra kích thước gia công chế tạo phù hợp với bản vẽ thicông và tiêu chuẩn cho phép;
Trang 26-Kiểm tra, nghiệm thu từng phần trong quá trình chế tạovà/hoặc trước khi xuất xưởng đối tại nhà máy sản xuất của Nhàthầu, đối với với một số thiết bị hoặc bộ phận quan trọng của thiết
bị chính thuộc dây chuyền sản xuất của dự án (Đã được nêu tronghợp đồng);
Giám sát chế tạo tại công trường:
-Kiểm tra quá trình gia công, chế tạo các chi tiết khác và lắpráp hoàn thiện phù hợp với quy trình đã được phê duyệt cùng vớitiêu chuẩn đã được áp dụng;
-Kiểm tra các kích thước tương quan của các kết cấu, bộ phận;
-Kiểm tra dung sai, hình dáng hình học;
-Kiểm tra quá trình lắp đặt theo các bản vẽ và chỉ dẫn của nhàchế tạo;
-Kiểm tra việc bố trí các thiết bị để dễ thao tác, vận hành
-Kiểm tra điều kiện an toàn thi công;
Giám sát hàn:
-Kiểm tra thợ hàn: Thợ hàn phải có chứng chỉ do tổ chức có đủ
tư cách pháp nhân cấp, phù hợp với tiêu chuẩn, quy trình hàn, vậtliệu hàn và còn hiệu lực;
-Kiểm tra vật liệu hàn: Kiểm tra việc tiếp nhận, chất lượng vàbảo quản;
-Kiểm tra quy trình hàn;
-Giám sát quá trình hàn: kiểm tra thợ hàn, phương pháp hàn,quy trình hàn, vật liệu hàn, điều kiện hàn và an toàn khi hàn
-Nghiệm thu và báo cáo;
Nghiệm thu:
-Lập quy trình nghiệm thu và hướng dẫn các nhà thầu về trình
tự và hồ sơ nghiệm thu hồ sơ hoàn công theo đúng quy định;
-Xây dựng các biểu mẫu, biên bản nghiệm thu trình chủ đầu tưduyệt và áp dụng trong quá trình thực hiện;
-Tham gia cùng chủ đầu tư nghiệm thu từng phần và toàn bộcông việc do nhà thầu chế tạo thực hiện;
-Hàng tuần, căn cứ vào báo cáo của nhà thầu chế tạo, nhà thầu
tư vấn kiểm tra, xác nhận và tổng hợp gửi chủ đầu tư;
Trang 27-Lập báo cáo hàng tháng về tình hình thực hiện tiến độ, khốilượng, chất lượng gửi chủ đầu tư và đề xuất các biện pháp để đẩynhanh tiến độ, nâng cao chất lượng và các vấn đề liên quan khác.
11.4.7 Đối tượng của công tác kiểm định:
-Các vật liệu sử dụng để thi công, gia công chế tạo;
-Các sản phẩm do các Nhà thầu thực hiện tại nhà máy;
-Các sản phẩm do các Nhà thầu gia công chế tạo tại côngtrường
11.4.8 Nội dung của công tác kiểm định:
Nội dung của công tác kiểm định chất lượng bao gồm nhưngkhông giới hạn bởi những nội dung sau:
-Giám sát kiểm định chất lượng gia công kết cấu thép;
-Giám sát kiểm định chất lượng thép dùng để gia công (chủngloại vật liệu, kích thước, chất lượng bảo quản );
-Giám sát kiểm định kích thước hình học của kết cấu;
-Giám sát kiểm định chất lượng mối hàn bằng phương pháp siêuâm;
-Giám sát kiểm định chất lượng sơn, phủ;
-Các hạng mục liên quan đến lắp đặt thiết bị;
-Giám sát kiểm tra thứ tự như với các hạng mục thông thường;
-Giám sát kiểm tra bằng trắc đạc vị trí, cao trình, kích thước các bộ phận sẽ lắp đặt thiết bị;
-Giám sát kiểm tra yêu cầu chịu lực, chịu va đạp, chịu rungđộng của các bộ phận sẽ lắp đặt thiết bị;
-Các hạng mục đặc biệt (bể chứa, băng tải, silô, );
-Giám sát kiểm tra những yêu cầu đặc trưng đối với mỗi loạicông trình theo thiết kế và tiêu chuẩn áp dụng;
Nội dung kiểm tra:
-Kiểm tra các chứng chỉ gốc của vật liệu do Nhà thầu chế tạo đệtrình, sử dụng cho việc chế tạo trước khi công việc được tiến hành.Chứng chỉ gốc của vật liệu sử dụng cho chế tạo và sản xuất sảnphẩm là chứng chỉ do nhà sản xuất các vật liêu đó cung cấp.Chứng chỉ phải có tất cả các tiêu chí cần thiết quy định cho từngloại vật liệu riêng biệt như thông số nhận dạng (Lot No, Heatno, ), thông số cơ tính, thông số hoá tính, và các thông số này
Trang 28được xác nhận bởi các phòng thí nghiệm có thẩm quyền theo quyđịnh của tiêu chuẩn;
-Kiểm tra các vật liệu ống, thép tấm, kiểm tra các vật liệuđường ống, các chi tiết cấu thành của hệ thống đường ống đốivới các dữ liệu cần thiết như nhiệt độ làm việc, kích thước, chiềudầy, cơ tính vật liệu, bảng phân tích thành phần hoá học xem xétcác thông số kỹ thuật đề ra và kiểm tra sự phù hợp của chúng;
-Kiểm tra chứng chỉ chất lượng của các vật liệu hàn như quehàn, dây hàn, thuốc hàn , xem xét các thông số kỹ thuật chỉ định
và kiểm tra sự phù hợp;
-Giám sát kiểm tra không phá huỷ (NDT) các thiết bị sản xuấttrong nước
Báo cáo công việc:
-Trong quá trình thực hiện công tác giám sát kiểm định, tư vấngiám sát sẽ thường xuyên báo cáo cho Chủ đầu tư tình hình chấtlượng của công tác gia công chế tạo thiết bị Trong trường hợpchất lượng của đối tượng kiểm định không đạt yêu cầu, tư vấngiám sát sẽ có báo cáo ngay cho Chủ đầu tư đồng thời đề xuấtbiện pháp xử lý và cùng với Chủ đầu tư thực hiện các biện pháp
đã được chấp thuận
-Đối với các kiểm định có phá mẫu được tiến hành tại các phòngthí nghiệm xa hiện trường, khi thấy nghi ngờ kết quả kiểm định doNhà thầu thi công đệ trình, tư vấn giám sát sẽ đề xuất với Chủ đầu
tư phương án tiến hành tái kiểm định và cùng với Chủ đầu tư giámsát thực hiện phương án tái kiểm định đã được chấp thuận
công trường:
11.5.1 Lưu đồ thực hiện:
Trang 29Kiểm tra xuất xứ hàng hóa
Ktra các chứng từ nhập khẩu
Ktra tình trạng VT/TB đến CT
K tra, nhận xét, đánh giá trình trạng, chất lượng
Báo cáo Chủ đầu tư
và thông báo cho Nhà thầu để đưa ra BP khắc phục
Xem xét để phê duyệt các BP khắc phục, GS và kiểm tra khắc phục
Nghiệm thu VT/TB đến công trường
Báo cáo định kỳ cho Chủ đầu tư
Tập hợp, lưu trữ các hồ sơ pháp lý, tài liệu QLCL và nghiệm thu bàn giao
Không phù hợp
Ktra Các tài liệu đi kèm
Không phù hợp
11.5.2 Đối tượng kiểm tra nghiệm thu:
-Tất cả các thiết bị, vật tư thuộc tất cả các công trình và hạngmục công trình thuộc phạm vi Dự án và đã được chỉ ra trong hợpđồng hoặc trong các tài liệu khác được nêu trong hợp đồng
-Các vật tư thiết bị thuộc Nhà thầu mang đến công trường, phục
vụ gia công chế tạo và lắp đặt tại công trường
Sơ đồ tổ chức giám sát kiểm tra nghiệm thu Vật tư/Thiết bị đến
công trường
Trang 3011.5.3 Nội dung kiểm tra nghiệm thu:
-Kiểm tra, nghiệm thu sự phù hợp về số lượng, quy cách, xuất
xứ, chất lượng theo các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của toàn
bộ các vật tư, thiết bị đến công trường (trước khi lắp đặt đối vớithiết bị phải lắp và/hoặc trước khi nhập kho đối với vật tư, thiết bịkhông phải lắp) cũng như sự đầy đủ của các giấy tờ chứng nhậnxuất xứ, kiểm định chất lượng, bản quyền, Hợp đồng cấp phép cóliên quan theo các danh mục, tài liệu kỹ thuật và các tài liệu liênquan khác được thoả thuận trong Hợp đồng EPC;
-Ký các biên bản nghiệm thu vật tư, thiết bị đến công trường đốivới các vật tư thiết bị thuộc tài sản dự án;
-Kiểm tra sự phù hợp về chất lượng, công dụng, yêu cầu kỹthuật của các vật tư, thiết bị của Nhà thầu mang đến phục vụ thicông lắp đặt tại công trường;
-Kiến nghị yêu cầu thay đổi những vật tư, thiết bị của Nhà thầumang đến phục vụ thi công lắp đặt nhưng không đạt các yêu cầu
kỹ thuật như nó cần phải có