1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mạch khuếch đại micro dùng OPA1

11 191 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mạch khuếch đại Micro dùng OPAM – 741 29-11-2011 | fee_08 | phản hồi » Đây, mạch chạy với loại Dynamic, micro to thường dùng để hat karaoke Còn loại bạn nói có lẽ electret microphone, mic thường thấy tay nghe ĐT bàn Cũng thấy loại mic mic để cắm vào computer Nếu sử dụng loại electret cần cấp nguồn thêm cho mic cách nối chân Vcc với đầu tín hiệu mic trở 4.7K Mạch nên chạy từ 6-12v Edit : Nên thay trở nối 1K mass trở 4.7K để giảm gain mạch lại, mạch ban đầu set gain cao khiến cho nhiễu to Cái cục hình vòng tròn màu vàng hình : Nếu bạn dùng đóng S1 lại, gắn jumper S1 vào Và bạn dùng (loại Dynamic) ngắt S1 đi, tháo jumper S1 Hay nói cách khác đừng hàn trở 4.7K vào mạch Ngồi bạn dùng opamp đôi TL072, JRC4558, NE5532, OPA2134… để làm thâu mic stereo (2 kênh left, right) Về opamp có lẽ bạn khơng kiếm mua TL071 đâu, TL072 mua dễ dàng với giá 2-3 ngàn/con Còn lại thay trở 1K = 4.7K để giảm gain (đồng thời giảm nhiễu) Nếu bạn thích TO để ngun mà mạch Còn giải thích mạch Thế nhé: Bạn nói vào micro trở kháng mic tăng giảm tạo thay đổi, tụ 10uF chắn đường tín hiệu input nên cho tín hiệu xoay chiều qua hay nói cách khác truyền xung điện chứa giọng nói bạn qua thơi khơng Tín hiệu nhỏ nên ta cần tầng khuếch đại mạch mạch khuếch đại khơng đảo với hệ số khuếch đại gain: G= + R2/R1 Và bạn thấy hệ số khuếch đại ta 23 lần Vì trở kháng loại micro dynamic bé nên xung điện chạy qua đủ lớn để chui vào OPAMP khuếch đại lên mức điện đủ lớn đưa vào input amply Nhưng với electret mic, trở kháng loại mic lớn, không gắn trở 4.7K vào dòng điện chạy vào input opamp q bé Nếu có tăng thêm hệ số khuếch đại lên nhận thêm nhiều tiếng ù, xì, rè … nên ta cần cung cấp thêm điện cho để xung điện chứa giọng nói (tín hiệu nguồn) đủ lớn để tín hiệu lớn thêm nhiều lần sử dụng ps: Nếu thay trở 1K = 4.7K mà nghe tiếng nói gắn vào amply khơng đủ to gắn thêm tầng pre-amp vào sau Hoặc sử dụng dual opamp, vế trái opamp khuếch đại mạch sau, vế phải khuếch đại thêm lần với hệ số khuếch đại khoảng 2-5 lần tiếng to Còn sử dụng opamp … Bạn vui lòng nghiên cứu cách sử dụng opamp thực hành với mạch khuếch đại không đảo đơn giản nhé, học cách tra cứu chân IC google với từ khóa Datasheet + số hiệu IC, mà tự mạch cho Nhập môn loa 27-11-2011 | fee_08 | phản hồi » Xin chào bạn đọc machdientu.tk ah qn net Hơm giới thiệu đến bạn cách khái quát loa gồm có nguyên tắc hoạt động cách chọn loa vi tính ưng ý Now let’s go ^^! Nhìn vào dàn âm thanh, dễ nhận thấy loa thiết bị bật biết hoạt động có ảnh hưởng quan trọng tới âm toàn hệ thống Nhờ có loa, tín hiệu điện chuyển hóa thành sóng âm khiến tai ta nghe Tất loại loa hoạt động dựa ngun tắc làm khơng khí chuyển động theo điều khiển tín hiệu điện để tạo nên sóng âm lan truyền khơng khí, tác động tới tai người nghe giúp thưởng thức âm nhạc… Có nhiều cách thức vận dụng nguyên tắc này, chúng phân loại thành nhóm chính, tương ứng với năm loại loa khác nhau, loa điện động, lao màng tĩnh điện, loa mành nam châm, loa kèn loại loa mẻ, có cấu tạo đặc biệt loa plasma Hơm giới thiệu tới người loại loa điện động Các loại loa khác có dịp giới thiệu sau **Loa điện động Loa điện động loại phổ thông tất loại loa Về cấu tạo, loa điện động bao gồm phận: xương loa, nam châm, cuộn dây động, màng loa, nhện gân loa Màng loa thiết kế theo hình nón vòm, tạo nên bề mặt chuyển động sinh luồng khí, từ đó, hình thành nên sóng âm Bộ phận nâng đỡ gắn kết màng loa tất chi tiết khác loa xương loa – thường làm từ sắt dập đúc hợp kim nhôm hay gang Xung quanh màng loa gân loa, có chức kết nối màng loa với xương loa, cho phép màng loa chuyển động lên xuống Gân loa ví trục bánh xe, vừa gắn bánh xe vào thân xe, vừa cho phép bánh quay tròn Gân loa giúp màng loa quay trở lại vị trí đứng yên sau chuyển động Bên cạnh gân loa, làm việc giữ màng loa ổn định vị trí sau chuyển điện động nhện Nó đặt sát dây màng loa hình nón Phần lớn nhện uốn lượn sóng hình mái lợp Cuộn dây động đựơc quấn đồng quanh lõi hình trụ Tín hiệu xoay chiều từ ampli đựơc đưa vào cuộn dây qua vòng dây, sinh từ trường Từ trường tương tác với từ trường nam châm loa, tạo chuyển động lên xuống Mức độ dao động cuộn dây tỉ lệ với dòng điện chạy cuộn dây Cuộn dây động có đầu gắn chặt với nón loa, dao động từ cuộn dây truyền tới nón loa làm rung động nón loa, từ phát âm Loa điện động dù loa trầm, loa trung hay loa treble… hoạt điện động dựa nguyên tắc để tạo âm Tất nhiên, tùy dải tần mà loa có nhiều kiểu cấu tạo kích cỡ khác Để có thùng loa hồn chỉnh, người ta cần sử dụng loa điện động (chẳng hạn trường hợp toàn dải – full range) Tuy nhiên, để có phổ âm thật đầy đủ tránh tượng loa bị méo tiếng hoạt động dải tần không thích hợp, người ta cần phải phối hợp nhiều loa điện động khác thùng loa khơng có loa Tuy nhiên, để có phổ âm thật đầy đủ tránh tượng loa bị méo tiếng hoạt động dải tần khơng thích hợp, người ta cần phải phối hợp nhiều loa điện động khác thùng loa, khơng có loa tải tất tần số Và công việc phân chia dải tần cho loa lại thuộc phận khác thùng loa, phân tần *Bộ phân tần Bộ phân tần mạch điên gồm linh kiện tụ, trở cuộn dây… Các tần số cao khoảng từ 3.000Hz trở lên phận chuyển đến loa treble, từ 3.000Hz trở xuống 200Hz tới loa trung, dước 200Hz tới loa trầm Nói thế, khơng có nghĩa phận tần tách tuyệt đối âm dải mà dải âm có giao thoa hay bao trùm lên khoảng tần số Ví dụ, ta lấy điểm phân tần tần số 3000Hz, điểm nơi loa treble xử lý tần số cao, điểm nơi loa trung trầm tải tần số trung số trung trầm Thực ra, loa treble tái số tín hiệu điểm phân tần Tuy nhiên, âm phát từ loa treble điểm phân tần giảm theo độ dốc định Độ nghiêng lớn loa treble sản sinh tần số điểm 3000 Hz ngược lại Cách thiết kế phận tần phụ thuộc vào loại loa sử dụng Chất lượng phân tần ảnh hưởng nhiều đến chất lượng âm thùng loa *Phân loại loa Có ba loại loa chính: treble, trung, bass Loa treble tái tần số cao, đường kình từ 1-2inch Nhiều loa treble thiết kế theo dạng dome (vòm) từ chất liệu titanium, nhơm, luạ, nhưạ… chúng đòi hỏi phải thiết kế cho đủ nhẹ để chuyển điện động nhanh hàng ngàn dao động ngày Loa trung xử lý tần số trung, thường từ 2000 3000Hz xuống tới 200 500Hz Phần lớn loa trung có hình nón dùng chất liệu màng: nhưạ, polypropylene giấy Kích cỡ: 6-18 inch Loa siêu trầm loa đặc biệt tải tần số thấp (khoảng 80Hz trở xuống) có đường kính từ 10 inch trở lên (các bạn nhìn hình đầu viết để thấy rõ) *Nhược điểm loa điện động Loa điện động hoạt động linh hoạt, sử dụng tiện lợi, đặc biệt tần số thấp phiền tối chỗ cần phải có phận phân tần thùng phải lắp nhiều loa Sự cồng kềnh không tránh khỏi việc suy hao tín hiệu Ngồi ra, âm gần điểm phân tần thường bị suy giảm khiến cho âm tổng thể không mượt mà chúng tái mà khơng có phân tần Do nhược điểm trên, để phát âm tốt, loa điện động cần tới điện lớn, phần để chuyển động cuộn dây, phần lớn khác để làm nóng cuộn dây Chúng cần nam châm to cấu trúc thùng nâng đỡ thật khỏe, tương xứng với trọng lượng loa Tuy nhiên dễ chế tạo nên loại loa phổ biến thiết bị hi-fi (thiết bị có độ trung thực cao) *Cách chọn loa cho máy vi tính Do nhu cầu sinh viên chủ yếu nghe nhạc xem phim chơi game (và vấn đề tài ràng buộc) nên đầu tư dàn loa 2.1 đến 4.1, tức hai (hoặc bốn) loa vệ tinh (satellites) để tải âm trung âm cao loa sub woofer (cục bass) để tải âm trầm hợp lý Khi đến cửa hàng hay siêu thị để mua loa ta ý thấy mặt loa thường có núm Bass (Âm trầm), Treble (Âm cao) Volume (Âm lượng) Khi chọn loa không nên ý vào thông số hãng sẩn xuất mà trực tiếp kiểm tra chất lượng âm phát (cũng giá cho sinh viên^^!) Để kiểm tra Bass vặn núm Treble mức núm Bass lên mức max, nghe để cảm nhận độ trầm loa Tương tự để kiểm tra Treble vặn núm Bass treble lên Max Loa tốt loa có tiếng Treble trẻo khơng rè tiếng bass trầm khỏe không bị giật Cũng cần vặn núm Volume lên max không mở nhạc để xem loa có tiếng i i hay khơng, tiếng i i to khơng tốt Việc chọn loa loại tùy thuộc vào sở thích nghe nhạc bạn Nếu bạn thường nghe nhạc ấm áp hay âm vang rền (rock, dance…) nên chọn loa sub có cơng suất lớn chút, âm phải rộng chắc, điển Altec Lansing VS2121, Bose Companion hay Microlab 6600 Nếu bạn thích loại nhạc giao hưởng, đồng quê, cổ truyền… nên chọn loại loa có âm trung cao mềm mại, hài hòa, trẻo bị rè lên âm vực cao SonicGear Apocalypse A8 Creative SBS 370 Còn bạn thích nghe nhạc với đủ loại âm tiết từ bass, âm trung đến âm cao khó chọn loa đáp ứng tốt yêu cầu này, nhiên bạn để mắt đến dàn loa Altec Lansing ATP3 Bose Companion series II có chất lượng tốt Những loa loại thường có giá 500k Phần lớn hiệu loa thị trường Việt Nam xuất xứ từ Trung Quốc “cao cấp” Đài Loan dù tên tuổi có “kêu” đến Vì đừng vội tin vào lời quảng cáo loa Nhật hay loa Mỹ Bên cạnh đó, gần 100% thùng loa làm nhựa nên tiếng treble nghe “chát” Đây điểm mà hiệu loa Việt Nam “ăn đứt” loa “Tàu khựa” nhờ vỏ thùng làm gỗ Nếu có điều kiện tự chế loa kiểu Bài viết đến hết Mong người ủng hộ để có thêm tinh thần post phần series “Nhập môn loa” Thank a lot! Phân tích mạch khuyếch đại âm dùng BJT 26-11-2011 | fee_08 | phản hồi » Tên mạch : Khuyếch đại âm tần sử dụng Transistor lưỡng hạt (BJT) Tác dụng linh kiện : - C1 : Dẫn tín hiệu vào - C6 : Tụ lọc nguồn chính, giá trị C6 phụ thuộc vào dòng tải, nói cách khác phụ thuộc vào cơng suất hoạt động mạch Mạch có cơng suất lớn, ăn dòng lớn C6 phải có giá trị cao Nếu khơng, gây tượng “đập mạch” có nghĩa điện áp C6 bị nhấp nhô loa phát sinh tiếng ù_gọi ù xoay chiều Nếu điện áp nuôi mạch cấp biến áp 50Hz nghe tiếng ù (như còi tầm), cấp biến áp xung tần số cao nghe tiếng rít - R5-C3 : Hợp thành mạch lọc RC ổn định nguồn cấp chống tự kích cho tầng k/đ 2, Tuy nhiên mắc tác dụng R5-C3 không cao Muốn nâng cao tác dụng bạn phải mắc mắt lọc phía cực (+) C6 - R3-C2 : Mạch lọc RC ổn định nguồn, chống tự kích cho k/đ (k/đ cửa vào) - R1-R2 : Định thiên, phân áp để ổn định phân cực tĩnh cho Q1, để Q1 ko gây méo tuyến tính k/d R1 phải chỉnh để Q1 làm việc chế độ A (tương ứng Ube Q1 ~ 0.8V BTJ gốc silic) Đồng thời R2 phải chọn có giá trị trở kháng mạch đằng trước Nếu tín hiệu vào micro R2 có giá trị trở kháng micro - R4 : Tải Q1, định thiên cho Q2 Trong mạch Q1 Q2 ghép trực tiếp để tăng hệ số k/đ dòng điện trước cơng suất (Q2 đóng vai trò tiền k/đ công suất) Mặt khác để giảm méo biên độ méo tần số tần số, biên độ tín hiệu vào thay đổi - R7-C4 : Hợp thành mạch hồi tiếp âm dòng điện có tác dụng ổn định hệ số k/đ dòng điện cho Q1, giảm nhỏ tượng méo biên độ Khi đ/chỉnh giá trị C4 thay đổi hệ số k/đ Q1, nói cách khác đ/c C4 làm mạch kêu to_kêu nhỏ - Q1 : K/đại tín hiệu vào, mắc theo kiểu E chung - Q2 : Đóng vai trò k/đ tiền cơng suất mắc kiểu C chung Tín hiệu chân E cấp cho BJT công suất Ở đây, thực chất ko có tín hiệu xoay chiều hết, có điện áp chiều thay đổi (lên xuống) quanh mức tĩnh ban đầu Tín hiệu chân E Q2 dùng kích thích (thơng qua thay đổi điện áp) cho Q3, Q4 - Q3, Q3 : Cặp BJT công suất mắc theo kiểu “đẩy kéo nối tiếp“ Hai BJT thay đóng/mở nửa chu kỳ tín hiệu đặt vào Lưu ý Q3 dùng PNP, Q4 dùng NPN phải có thơng số tương đương Kiểu mắc Q2, Q3, Q4 gọi “đẩy kéo nối tiếp tự đạo pha” - R9, R10 : Điện trở cầu chì, bảo vệ Q3, Q4 khỏi bị chết có BJT bị chập - D1, D2 : Ổn định nhiệt, bảo vệ tránh cho Q3, Q4 bị nóng Cơ chế bảo vệ tơi ko giải thích đây, bạn tự xem lại lý thuyết mạch BJT - PR1 : Điều chỉnh phân cực Q4, thông qua chỉnh cân cho “điện áp trung điểm” Nguyên lý hoạt động : Chế độ tĩnh : Khi tín hiệu vào - Mạch thiết kế để Q1, Q2 hoạt động chế độ A Q3, Q4 chế độ A AB - PR1 đ/chỉnh để Q3, Q4 có điện áp chân B nhau, độ mở Q3=Q4 kết điện áp điểm C 1/2 điện áp nguồn cấp (theo sơ đồ mạch cấp 15V điện áp điểm C 7.V), điện áp điểm C gọi “điện áp trung điểm“ - Tụ C5 nối vào điểm C Điện áp ban đầu tụ điện áp điểm C (7.5V) Khi tín hiệu vào bán kỳ dương (+): - Điện áp chân B Q1 tăng → Q1 mở thêm, dòng IcQ1 tăng → sụt áp R4 (UR4 = R4xIcQ1) tăng làm cho UcQ1 giảm Độ giảm UcQ1 tỷ lệ thuận với biên độ tín hiệu vào - Vì chân CQ1 nối trực tiếp chân BQ2 nên UcQ1 giảm UbQ2 giảm theo làm cho Q2 khóa bớt, dòng IcQ2 giảm xuống dẫn đến điện áp điểm A(UA) điểm B(UB) giảm - Các bạn để ý : Q3 PNP, Q4 NPN UA giảm độ mở Q3 tăng (mở thêm), UB giảm độ mở Q4 giảm (khóa bớt) - Vì Q3 mở thêm, Q4 khóa bớt làm cho điện áp điểm C tăng lên dẫn tới tụ C5 (ban đầu 7.5V) nạp, dòng nạp cho C5 từ (+) nguồn 15V → CEQ3 → R9 → C5 → loa → mass Dòng nạp qua loa xuống Điện áp tụ C5 lúc lớn 7.5V Khi tín hiệu vào bán kỳ âm (-) - Điện áp chân B Q1 giảm → Q1 khóa bớt, dòng IcQ1 giảm → sụt áp R4 (UR4 = R4xIcQ1) giảm làm cho UcQ1 tăng Độ tăng UcQ1 tỷ lệ thuận với biên độ tín hiệu vào - Vì chân CQ1 nối trực tiếp chân BQ2 nên UcQ1 tăng UbQ2 tăng theo làm cho Q2 mở thêm, dòng IcQ2 tăng lên dẫn đến điện áp điểm A(UA) điểm B(UB) tăng - Các bạn để ý : Q3 PNP, Q4 NPN UA tăng độ mở Q3 giảm (khóa bớt), UB tăng độ mở Q4 tăng (mở thêm) - Vì Q3 khóa bớt, Q4 mở thêm làm cho điện áp điểm C giảm lên dẫn tới tụ C5 phóng, dòng phóng C5 từ (+) tụ → R10 → CQ4 → mass → loa → (-)C5 Dòng phóng qua loa lên Kết luận : Như vậy, với chu kỳ tín hiệu vào ta thu dòng điện liên tục xuống/đi lên loa, tín hiệu xoay chiều loa Cường độ dòng tỷ lệ thuận với biên độ tín hiệu xoay chiều vào mạch Đồ thị thời gian : ... Tín hiệu nhỏ nên ta cần tầng khuếch đại mạch mạch khuếch đại không đảo với hệ số khuếch đại gain: G= + R2/R1 Và bạn thấy hệ số khuếch đại ta 23 lần Vì trở kháng loại micro dynamic bé nên xung điện... opamp khuếch đại mạch sau, vế phải khuếch đại thêm lần với hệ số khuếch đại khoảng 2-5 lần tiếng to Còn sử dụng opamp … Bạn vui lòng nghiên cứu cách sử dụng opamp thực hành với mạch khuếch đại. .. post phần series “Nhập môn loa” Thank a lot! Phân tích mạch khuyếch đại âm dùng BJT 26-11-2011 | fee_08 | phản hồi » Tên mạch : Khuyếch đại âm tần sử dụng Transistor lưỡng hạt (BJT) Tác dụng

Ngày đăng: 22/04/2019, 08:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w