bai thuyet trinh tu tuong

11 87 0
bai thuyet trinh tu tuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NHÓM 3:           Phạm Quốc Gia Hưng Võ Công Hải Phạm Đình Khang Đào Quốc Hưng Huỳnh Thị Ngọc Hân Võ Ngọc Huyền Lương Thị Diệu Huyền Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Thanh Hòa Trương Văn Khiêm 18124180 17151198 18142307 18132020 18124170 18125127 18128022 18147183 18132014 18142315 THUYẾT TRÌNH MƠN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GVHD: thầy Thái Ngọc Tăng CƠ SỞ LÝ LUẬN – BỐI CẢNH LỊCH SỬ: Chủ nghĩa xã hội Triết học CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Trước năm 1945, Việt Nam ta nước nửa thuộc địa nửa Phong Kiến Chịu ách đô hộ thực dân Pháp bạc nhược triều đình nhà Nguyễn đẩy nhân dân ta vào tình cảnh “1 cổ tròng” Năm 1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Năm 1920,  Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương V.I Lê nin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam: ₋ Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lê Nin phát triển tất yếu xã hội lồi người theo hình thái kinh tế - xã hội ₋ Hồ Chí Minh khẳng đinh: “Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu VN sau nước ta giành độc lập dân tộc theo đường cách mạng vô sản” XÂY DỰNG NƯỚC NHÀ ĐƯỢC ĐỘC LẬP, NHÂN DÂN CÓ CUỘC SỐNG ẤM NO, TỰ DO, HẠNH PHÚC “ Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết ấm no đất, việc làm cho người người niềm vui, hòa bình hạnh phúc nói tóm lại cộng hòa giới chân chính, xóa bỏ biên giới chủ nghĩa vách tường dài ngăn cản người lao động giới hiểu yêu thương nhau" Quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học lý luận Mác Lênin, lý luận Mác – Lênin Người tìm thấy thống biện chứng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người hướng tiếp cận Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít phát triển tự cá nhân điều kiện cho phát triển tự tất người Văn hóa chủ nghĩa xã hội Việt Nam có quan hệ biện chứng với trị, kinh tế Xây dựng văn hóa mà kết tinh, kế thừa, phát triển giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, kết hợp truyền thống với đại, dân tộc với quốc tế Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội gắn liền với nhau, độc lập dân tộc tiền đề, điều kiện tiên để xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời mục tiêu cho dân tộc hướng tới chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội thể chế xã hội Một chế độ trị nhân dân làm chủ Đặc trưng chất tổng quát chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học – kỹ thuật Chế độ khơng bóc lột người Xã hội phát triển cao văn hóa đạo đức Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực CNXH Việt Nam: MỤC TIÊU CHUNG MỤC TIÊU MỤC TIÊU CỤ THỂ chủ nghĩa XH biểu qua mục tiêu qua việc đáp ứng thỏa mãn nhu cầu, lợi ích thiết yếu người lao động từ thấp đến cao, tạo tính động, hấp dẫn chế độ XH MỤC TIÊU CHUNG nắm bắt nội dung cốt lõi đường lựa chọn chất thực tế xã hội mà phấn đấu xây dựng, thể phong cách lực lý luận khái quát Hồ Chí Minh độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI nâng cao đời sống nhân dân Đó tin tưởng cao độ vào lý tưởng dân MỤC TIÊU CỤ THỂ CHÍNH TRỊ Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chế độ trị phải nhân dân lao động làm chủ Nhà nước dân dân dân Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyên với kẻ thù nhân dân KINH TẾ Bảo đảm đứng vững sở kinh tế vững mạnh Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp đại khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa bỏ dần, đời sống vật chất nhân dân ngày cải thiện Phát triển toàn diện ngành: công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp VH - XH Văn hóa mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa Xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật, thực nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu phát huy vốn cũ quý báu dân tộc, đồng thời học tập văn hóa tiên tiến giới Phương châm xây dựng văn hóa là: Dân tộc, khoa học, đại chúng Nội lực ngoại lực ĐỘNG LỰC Nội sinh ngoại sinh người, nhân dân lao động Sự đoàn kết cộng đồng Truyền thống yêu nước Sức lao động sáng tạo ĐỘNG LỰC  Động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, làm cho người, nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội  Văn hóa, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần khơng thể thiếu chủ nghĩa xã hội  lãnh đạo đắn Đảng có ý nghĩa định phát triển  Chủ nghĩa xã hội Đây hạt nhân hệ động lực chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh, phải kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành khoa học - kỹ thuật giới Người lưu ý, cảnh báo ngăn ngừa yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lượng vốn có chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ, xơ cứng, khơng có sức hấp dẫn, tham ơ, lãng phí, quan liêu mà Người gọi “giặc nội xâm”

Ngày đăng: 21/04/2019, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan