Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật quản lý dịch hại và thâm canh tổng hợp xây dựng mô hình sản xuất ca cao hàng hóa hiệu quả cho đồng bào dân tộc tỉnh đăk lăk

79 93 0
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật quản lý dịch hại và thâm canh tổng hợp xây dựng mô hình sản xuất ca cao hàng hóa hiệu quả cho đồng bào dân tộc tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây c a c ao c ây trồng có gi trị kinh tế quan trọng s au cà phê, tiêu Tây Nguyên nói chung, Đăk Lăk nói riêng Hiệ n diện tích ca c ao Đăk Lăk 1935 ha, s uất đạt 45,34 tạ quả/ha Cây ca cao đ ang khẳng đị nh chỗ đứng chúng cấu trồng hàng hóa quan trọng, xóa đói nghèo, góp phần vào phát triển bề n vững c ho tỉnh Đăk Lăk Bộ Nơ ng Nghiệ p & P TNT có chủ trương phát triển ca cao xem loại trồng đánh giá cao chuyể n đổi cấu c ây trồng Tây Nguyên Từ năm 1997 đến số chương trình, dự án triển khai mơ hình trồng chăm sóc ca cao, bên cạnh người dân tổ chức ki nh tế địa bàn tỉnh tự bỏ vố n, học hỏi kỹ thuật phát triển Tuy nhiê n, khơng đơn vị cá nhân thất bại diệ n tích trồng hàng năm t ăng r ất chậm, khô ng t heo tiến độ đề Một nguyên nhân chưa có biện pháp kỹ thuật sản xuất thâm c anh, phò ng trừ sâu bệnh, chưa có sách khuyến khích cách đồng người dân nê n ảnh hưởng đến tiến độ mở rộng diện tích Ca cao loại thích bó ng râm nê n trồng xen với nhiề u loại khác trồng xe n ca cao với dừa, tiêu, điều lấy gỗ khác làm tă ng thu nhập người dân diện tích canh tác Vì ca c ao c ây c hú trọng phát triển, r ất mẫn cảm với loại sâu bệ nh hại, s âu bệnh hại c a cao chưa đ ược nghiê n cứu nhiều, c hưa có biện pháp phò ng trừ hữu hiệu với số sâu bệnh hại chính, nên gặp nhiề u khó khăn việc mở rộng diện tích Nơng dân trồng ca c ao, đặc biệt người đồng bào chưa có hiểu biết nhiều kỹ thuật trồng chăm sóc ca cao để có suất cao Vơi diễn biên cua môt sô loai sâu, bênh hai ca cao đia ban tinh Đăk Lăk năm gân co chiêu hương gia tăng vê mât đô , ty lệ hại diện tích bị hại vấn đề nghiên cứu tình hình s âu bệ nh hại ca cao đưa r a gi ải pháp kho a học phòng chố ng chúng có hiệ u yêu cầu thiết s ản xuất lâu dài Kết hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật, Tr ung t âm Khuyế n nông Đăk Lăk tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật quản l ý dịch hại thâm canh tổng hợp xây dựng mơ hì nh sản xuất ca cao hàng hóa hiệu cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk” l c ần thiết, kết đề t ài ứng dụng sản xuất đáp ứng với yêu c ầu s ản xuất ca cao bền vững nước ta tương lai II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục ti tổng quát: Đề xuất c ác biện pháp kho a học công nghệ quản lý dịch hại t hâm canh ca cao nhằm hạn chế gây hại c số sâu bệnh quan trọng Nâng cao hiệu sản xuất, an tồn mơi tr ường, nhằm góp phần phát triển ca cao bền vững c ho vùng đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk 2.2 Mục ti cụ t hể: - Nghiê n cứu t nghiệm biện pháp phò ng trừ sâu bệ nh, t hâm c anh để xây dựng mơ hì nh s ản xuất ca cao bền vững, tăng hiệu so với thực hành dân từ 10-15 % - Nâng cao hiểu biết cho người dân vùng nghiê n cứu thông qua lớp chuyển gi ao kỹ t huật, quy trình quản l ý sâu bệnh t hâm c anh c ây ca c ao III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 3.1 Tì nh hì nh nghi ên cứu nước Các kỹ thuật gi ống Theo ước tính 70% diện tích trồng ca c ao từ giống c hưa qua chọ n lọc, giống địa phương nhiều mang số đặc điểm cố định, khoảng 25% giống lai chọn lọc gồm hỗn hợp lai hai dòng chưa tới 5% dòng vơ tính ( Lanau et al., 1995) [35] Giống lai có lợi l dễ sản xuất phân phối giống dòng vơ tính Hiện xu hướng c họn lọc dòng vơ tính chiếm ưu t hế giống lai Các dòng vơ tính cho phép đ ạt tiến di truyề n nhanh giữ đặc điểm cố định nhân giố ng vơ tí nh Mục tiêu chương trình chọ n giống ca cao chọ n giống suất, kháng sâu bệnh, đồng ổn định sản lượng, dễ quản lý, c ải tiến tính trạng c hất lượng tốn (Bekele et al., 2003) [21] Nhiều c hương trình chọn lọc theo hướng kháng bệnh, bệnh tua mực Brazil, bệnh thối nâu Cameroon, bệnh sưng chồi t ại Ghana c họn lọc theo chất l ượng c ũng l tiêu chuẩn quan trọng t ại nước s ản xuất ca cao chất l ượng c ao Ghé p mắt t hực sinh non vị trí mầm phương pháp quan trọng sử dụng Malaysia Khi áp dụng kỹ t huật này, với cơng nhân ghép lành nghề ghép 300 ngày tỉ lệ thành công 90 % (Shepherd et al., 1981; Wood and Lass, 1985) Ghép để trồ ng để cải tạo xấu phương pháp phổ biến t ại Malaysia (Wood et al., 1985) [40] Các kỹ thuật c ây che bóng, trồng xen Ở Tây phi ca c ao chủ yếu trồng t án rừng tỉa t hưa, Brazil vài nơi Malaysia áp dụng hì nh thức Vườn ca cao trồng theo cách rẻ nhanh đơn giản nhiê n có bất lợi rừng khơng có tán t hích hợp che bó ng, phân bố bóng t án c ây rừng không đồng nhiều rừng c ạnh tranh di nh dưỡng với ca cao Ngoài số rừng ký chủ c ùng lo ài sâu bệnh với c acao [20], [22], [23] Dọn s ạch rừng trồng c acao c ây che bóng cách phổ biến West Indies Nam Mỹ vài vùng Đông Nam Á Ưu điểm có tán che bóng đồng đều, dễ trồng chăm sóc, nhiên h đ ầu tư cao t hời gian kiến t hiết kéo dài [29], [33] Theo Freeman (1964) [34] c ây che bóng l ý t ưởng cho cac ao phải l c ây dễ trồng, có tán tốt suốt mùa khơ, khơ ng cạnh tranh thái di nh d ưỡng nước Phải c ây dễ nhổ bỏ khơ ng c ần t hiết khơng làm tổn hại tán c acao Nếu c ây che bóng có gi trị th ương mại Trồ ng xen: trồng xen cac ao với dừa áp dụng từ lâu Papua Ne w Gui nea phát triển rộng rãi sau t hế chiến thứ 2, mơ hình gần áp dụng rộng rãi Peni nsul ar Malaysia tỉ nh Sarawak Các kỹ thuật phân bón Theo Wyrley-Birch (1973) [34], Adomako et el., 2003 [18] để sản xuất 100 kg hạt cacao khơ cần bón 600 kg/ha phân bón có chứa -10% N, 8-12% lân P O5 hoà t an, 15-18% K2 O % MgO Ebo n (1978) [34] nghiê n cứu đưa l ượng phân bón hai năm khuyế n cáo s au Bảng Thời gi an l ượng phân bón cho ca cao trồng Tháng sau trồng 12 18 24 Lượng phân bón c ho (g) N 6,4 8,5 8,5 1,8 17,0 27,3 P O5 6,4 8,5 8,5 12,8 17,0 27,3 K2 O 6,4 8,5 8,5 12,8 17,0 38,5 Tro ng trường hợp thiếu kẽm nên phun dung dịc h 300 g kẽm sunf at 150 g vơi hòa tan 100 lít nước (Gregory et el.,1985) [32] Các nghi ên cứu s âu bệnh hại ca cao Theo Padwic k (1956) [38] hàng năm sâu bệnh làm thiệt hại gần 30% sản lượng ca cao giới Theo thống kê Ent wistle (1972) [27] ca cao có kho ảng 1500 lồi sâu hại khác nhau, chúng có mặt hầu hết vùng trồng ca cao giới gây hại t ất giai đoạn, phận c c acao 1- Bọ xít muỗi: đối tượng sâu hại nghiêm trọng vùng trồng ca cao Tây Phi, đặc biệt Ghana (quốc gia có sản lượng ca cao chiếm 30 -40% tổng sản lượng ca cao giới) Bọ xít muỗi dùng vòi c hích vào mơ no n để hút nhựa non, c hồi non, cuố ng hoa, tr non Các trái no n bị chích t hường bị thâm héo khơ, trái lớn bị chích nhiều bị nứt vỏ, sau bị thối Các chồi non hay non bị chích biến dạng sau chết khơ, ngồi vết chích cầu nối cho loại nấm bệnh xâm nhập vào gây hại, nhiều cành bị chết , tán bị khô dần Năm 1957 bọ xít muỗi làm thiệt hại 60.000 - 80.000 ca cao khô Ghana (Stapley & Hammo nd, 1959) [34] Theo Vander Vossen (1999) có đến 20 -30% diện tích trồng ca cao Ghana bị bọ xít muỗi công hàng năm làm gi ảm kho ảng 100.000 c a cao [34] 2- Rệp muội: sâu hại phổ biến vùng trồng ca cao, chúng gây hại nhiề u non, chồi non, chùm ho a, non Rệp chích hút làm cho bị quăn queo, c hồi non c hùn l ại, ho a bị thui sớm khô ng phát triển Quả bị rệp muội chích hút thường chậm phát triển, hạt phát triển khơ ng bình t hường Ở Costarica người t a quan s át cho mùa có non c húng di chuyển đến chùm ho a để sinh sống gây hại 3- Bệnh phồng ca cao vi r út: bệ nh vi r út mà véc tơ tr uyề n bệnh tác gi ả xác định l rệp sáp Ở Ghana năm 1946 kho ảng 200 triệu bị nhổ bỏ bệnh này, đặc biệt vùng phía đơng , bệnh phát sinh thành dịch Rất nhiề u tác gi ả đưa biện pháp phòng trừ bệ nh biệ n pháp hóa học sinh học, nhiên chủ yếu l biệ n pháp hóa học t hiên địch tự nhiên để phòng trừ rệp sáp l mơi giới truyề n bệnh, vườn bị bệ nh phải nhổ bỏ 4- Bệnh t hối đen ca cao (black pod ): bệnh phổ biến gây hại nghiêm trọng vùng trồng ca cao giới, ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng hạt ca cao Bệ nh gây hại từ gi đoạn non chín, khơ ng gây hại mà hại thân Bệnh gây hại không phận khí sinh mà có khả sống đất hạn c hế sinh trưởng trồng lại c ác diện tích trồng c a cao trước đ ã bị bệnh Ước tính thiệt hại loại bệ nh gây l lớn từ 10 % (t hập niên 80) (Wood and Lass, 1985) tăng lên 30 % (t hập niên 90) lên đến 90 - 100 %, phụ thuộc vào vị trí địa lý, giống trồng trọ t, chủng gây bệnh điều kiệ n môi trường vùng (Gregory, 1985 ; Iwaro et al., 1997) [32], [40] Cho đến t hế giới có loài nấm Phytophthora gây hại ca cao là: P palmivora, P megakarya, P capsici, P katsurae, P citrophthora, P a recae, P nicotianae P megasperma (McMahon et al., 2004) [34] Tro ng xuất phổ biến loài P palmivora Chỉ riêng loài nấm l àm thiệt hại hàng năm khoảng ty đôla ca cao (Guest, 2002) Tại Samoa, thiệt hại bệnh thối ca c ao lên đến 60-80 %, Papua Ne w Guine a 5-39% (trích dẫn từ Pur wantar a, 2002) Tại Malaysia, bệnh t hối c a cao nấm P palmivora có năm giảm tới 70% sản lượng ca cao (Ahmad et al., , 2002) [19] Tại đảo Solomon, bệ nh thối thân hà ng năm l àm giảm 3% suất, cá biệt có vùng bị thiệt hại đến 40% suất ( dẫn t heo McMahon Pur wantar a, 200 2) [39] Theo Fulton (1998) nấm Phytophthora palmivora tồn đất năm s au nhổ bỏ bệnh Jackso n Ne whook (1965) quan s át thấy nguồn bệnh tồn vỏ cây, khỏe, che bóng Tác gi ả phát thấy nấm Phytophthora palmivora keo dậu Cuba (Leucaena leucocephala L.) loài khuyến cáo l àm c ây c he bó ng tốt cho cà phê ca c ao Theo Drent h cộng (2003) [34] hầu hết loài nấm Phytophthora tác nhân gây bệnh nghiêm trọng do: + Nấm có khả tạo nhiề u dạng bào tử + Thời gi an xâm nhiễm vào mô ký chủ bào tử nấm r ất ngắn, vòng 3-5 ngày + Nhiều loại thuốc trừ nấm khơ ng có tác dụng phò ng trừ + Nấm phát triển mạnh điều kiệ n ẩm ướt Một số quốc gia Cameroon, Ni geria hay Ghana bệnh làm giảm gần 30 % sản l ượng với ty lệ bệnh từ 30 -80% có lên tới 100% Còn Malai xia bệnh nấm P palmivora làm gi ảm sản lượng từ 5-70% (M.J.Ahmad & S.Shari Fuddin, 2000) Tại Indo nexi a nấm Phytophthora cơng 138 lồi trồng, riêng lồi P palmivora gây bệnh thối đen ca cao l àm t hiệt hại 2656 % sản lượng ca cao t ại Java (Pawirosoemar djo & P ur want ara, 2002) Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cacao Nhìn chung tất nước trồng ca cao cho sâu bệ nh hại nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến s ản xuất c acao, l vùng cacao tập trung với diệ n tích rộng thâm canh cao Biện pháp mà hầu áp dụng l phò ng trừ sâu bênh hại theo hướng tổng hợp Trong tuỳ t ừng loại mà hệ thố ng biện pháp quan tâm hàng đ ầu Với bọ xít hại ca cao thường xuyê n làm cỏ vườn, tạo hì nh, tỉa cành l àm cho tán thơng thống gi ảm bọ xít đáng kể Một số loại thuốc thường dùng trừ bọ xít có hiệu Dus ban ( Chlorpyrifos) Monocrotophos 0,4% [24], [27 ], 28], [29] Theo Konam et al., Ahmad et al., (2002) [19] sử dụng kali photphat tiêm vào t hân c acao có hiệ u làm giảm rõ rệt bệnh thối nấm Phytophthora t ăng suất Hiệ u biệ n pháp tăng lên kết hợp với biện pháp thủ công l dọn s ạch t àn dư mang bệ nh Biệ n pháp khô ng gây ô nhiễm môi trường áp dụng phổ biến vườn ca c ao Ghana Theo As are- Nyak (1969), Adomako et al., 2003 [18] t hì biện pháp phòng trừ bệ nh tốt kết hợp thu dọn tàn dư với biện pháp hóa học Còn theo Okais abor (19 71) biện pháp phò ng trừ kiến côn tr ùng khác liên quan đến việc lan tr uyề n bệnh, điều gây r a tranh c ãi vai trò dịch hại đó, đặc biệt kiến hệ sinh thái c a cao nhiệt đới phức tạp Một biện pháp khác để phòng trừ bệnh t hối đen dùng t ác nhân bệnh khác Aspergillus Trichoderma spp hạn c hế phát triển nấm P palmivora điều kiện phòng thí nghiệm (Odamten & Cleck, Ghana 1984) Ở Ni geria, Ghana số nơi khác dùng Botryodiplodia theobromae để phòng trừ bệnh thối đen ( Okaisabor, 1968; Attaf uah, 1966; Frais & Garcia, 1981; Odigie & Ikot um, 1982- Dẫn theo Ahmad et al.,2003) [19] Chọ n giống kháng bệ nh biện pháp trọng hiệ n coi mang lại hiệu cao (Lass, 1987) [36] nhằm phò ng trừ bệ nh Phytophthora Ở Ghana để phòng chố ng bệ nh Phytophthora người ta đ ã có nhiều chương trình nghiên cứu để tạo giống kháng ho ặc chống c hịu với bệ nh thành công (Abdul-Karimu & Bosompem, 1994) Riêng với bệnh phồng ngọ n ca c ao virut t hì nhiều t ác giả đưa r a biện pháp phò ng trừ biện pháp hóa học sinh học, t uy nhiên chủ yếu biện pháp hóa học t hiên địch tự nhiên để phòng trừ rệp s áp l mơi giới truyề n bệnh, vườn bị bệnh phải nhổ bỏ Tì nh hì nh ng hi ên cứu nước Cây ca cao c ây trồng có giá trị kinh tế quan trọng sau cà phê, tiêu t ại Tây Nguyên nói chung, Đăk Lăk nói riêng Cây c a cao khẳng định chỗ đứng chúng cấu c ây trồng hàng hóa quan tr ọng, xó a đói nghèo, góp phần vào phát triển bền vững c ho tỉnh Đăk Lăk Bộ Nô ng Nghiệp & P TNT có chủ trương phát triển cac ao xe m loại trồng đ ánh giá cao chuyển đổi cấu trồng Tây Nguyên Từ năm 1997 đến mộ t số chương trình, dự án triển khai mơ hình trồng chăm sóc c acao, bên cạnh người dân tổ chức ki nh tế địa bàn tỉnh tự bỏ vốn, học hỏi kỹ t huật phát triển Tuy nhiên khơ ng đơn vị c nhân thất bại diện tích trồng hàng năm t ăng chậm, không theo tiến độ đề Nguyê n nhân chưa có biện pháp kỹ thuật sản xuất nh thâm canh, phò ng trừ sâu bệnh, chưa có sách khuyến khíc h cách đồng người dân nên đ ã ảnh hưởng đến tiến độ mở rộng diện tích [1 ], [6 ], [16], [17] Theo số liệu điều tra Tr ung Tâm Khuyến nông Công ty DakMan (ĐakLak), từ năm 2000 đến tháng 10 năm 2006, toàn tỉnh trồng 874,07 ha, trồng năm 2006 134,38 ha, chiếm ty lệ 15,4% Tro ng tổng diện tích (874,07 ha) diện tích trồng giống ghé p có 410 chiếm 46,94%, c ác dòng chọn lọc Việ n nghiê n cứu Kho a học Nơng Lâm Nghiệp Tây Ngun TC5, TC7, TC11 TC12, TC13 khu vực hoá giống nhập nội trường Đại học Nông Lâm TP HCM cung cấp (TD1,TD2,TD3,TD5,TD6,TD8 , TD10, TD14) Số diện tích l ại (464,07 ha) trồng giống thực sinh có số diện tích nhỏ ( dân tự phát) trồng giống trôi không rõ nguồ n gốc [2 ], [3] Cây c a cao t uy trồng Việt Nam từ năm 1960, đến năm 2000 diện tích ca cao Việt Nam tăng nhanh Với hỗ trợ Bộ Nông nghiệ p Phát triển nông thô n thơng qua chương trình khuyến nơng quốc gia, quan tâm c tỉnh hỗ trợ dự án Quốc tế Success Alliance diện tích ca cao từ vài chục năm 2000 khôi phục phát triển lên 7320 cuối năm 2006, có 996 c ho thu hoạc h, suất ban đ ầu khoảng 0,8 tạ/ ha, ước sản lượng đạt 773 hạt sơ c hế Bảng Di ện tí ch s ản l ượng ca cao Vi ệt Nam (1999-2006) Năm 1999- 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Chỉ ti 2000 Tổng diện tích lũy kế (ha) Diện tích trồng ( ha) Diện tích t hu hoạch (ha) Năng suất (tấn/ ha) Ước sản lượng (tấn) 11,5 11,5 - 27 15,5 - 255 228 - 535 280 - 1.207 672 170 0,3 52 3.570 2363 485 0,5 242 7.320 3750 966 0,8 773 Khi hình thành c ác vùng sản xuất ca cao hàng ho tập trung có nhiều loài dịch hại quan trọng phát triển nhanh gây hại nặng, làm gi ảm suất, c hất lượng ca cao như; bệnh thán thư hại quả, tập đồn rệp, sâu đục quả, bọ xít muỗi Để phát triển ca cao có hiệu quả, bền vững cần phải có biệ n pháp phòng chống dịch hại có hiệu để sản xuất áp dụng Tuy nhiên c ho đến c hưa có quan c huyên môn quan t âm đến việc xác định c ác loài dịch hại quan trọng, đề xuất c ác biện pháp phòng trừ hiệ u quả, c sở xây dựng c ác mơ hì nh sản xuất ca cao hiệu bề n vững chuyển giao c ho sản xuất 10 Bảng 37 Tỉ l ệ số bệnh t hối ca cao mơ hì nh đối chứng Tại Lăk- Đăk Lăk, 2011 Thời gi an ều tra Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 TLB ( %) Mơ hì nh 5,21 11,74 12,90 15,19 16,25 10,91 CSB (%) Đối chứng Mơ hì nh 5,87 2,86 14,36 5,99 15,52 6,04 19,41 8,68 24,32 7,43 15,72 3,86 Đối chứng 3,12 7,02 7,20 9,80 11,53 6,80 Tr ắc nghi ệm t0,05 Tt Tb -0,67NS -1,71NS -1,71NS -1,84NS -4,97* -5,02* 2,14 2,14 2,14 2,14 2,14 2,14 Ghi : TLB: tỷ lệ bệnh CSB: số bệnh Tt: hệ số thí nghiệm Tb: hệ số lý thuyết *: sai khác có ý nghĩa với mức xác suất P  0,05, NS: sai khác khơng có ý nghĩa Bảng 38 Tỉ l ệ số bệnh t hối ca cao mơ hì nh đối chứng Krông Ana-Đăk Lăk, 2011 Thời gi an ều tra Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 TLB ( %) Mơ hì nh 19,74 25,43 19,27 16,55 26,45 23,00 CSB ( %) Đối chứng Mơ hì nh 27,63 3,97 27,63 6,87 29,27 9,10 26,55 7,43 31,44 6,84 29,43 6,34 Đối chứng 8,83 9,44 19,10 17,43 9,56 9,72 Tr ắc nghi ệm t0,05 Tt Tb -8,78* -4,45* -9,98* -9,84* -3,28* -3,79* 2,14 2,14 2,14 2,14 2,14 2,14 Ghi : TLB: tỷ lệ bệnh CSB: số bệnh Tt: hệ số thí nghiệm Tb: hệ số lý thuyết *: sai khác có ý nghĩa với mức xác suất P  0,05, NS: sai khác khơng có ý nghĩa Ty lệ bệ nh mơ hì nh từ 5,21 đến 16,25 % (Lăk) từ 19,74 đến 26,45 % (Krơng Ana), đối chứng ty lệ bệnh từ 5,87 đến 24,32% (Lăk) Krông Ana từ 26,55 đến 31,44% Khi tính tốn trắc nghiệm t 0,05 số bệnh, sai khác thể rõ t ất kỳ điều tra mức xác suất P  0,05 (Bảng 37, 38) Hiệ u kinh tế Việc áp dụng t ất tiến kỹ thuật sản xuất ca c ao c ác thử nghiệm biện pháp phòng trừ số sâu bệnh hại quan trọng, đặc biệt bọ xít muỗi bệnh thối ca cao góp phần lớn làm t ăng suất, gi ảm sâu bệ nh giảm tác hại bọ xít mũi, bệnh thối Năng suất ca cao mơ 65 hình đạt từ 1,53 nhân/ ( Lăk) đến 2,1 nhân/ha ( Krông Ana) c ao nhiề u so với đối chứng 1,21 nhân/ha (Lăk) 1,85 nhân/ha (Krông Ana) Chất lượng ca cao t ăng, t y lệ tươi/khô mơ hì nh 12,5 ngồi mơ hình 13 (Bảng 39) Bảng 39 Năng suât ca cao mơ hì nh ngồi mơ hì nh Đăk l ăk- 2011 Năng Tăng Năng suất suất suất so với đối Tỷ l ệ hạt khô STT Vườn tươi chứng ( %) (tươi /khô) (tấn/ha) (tấn/ ha) Lăk Mơ hì nh 1,53 12,5 19,125 26,00 1,21 13,0 Đối chứng 15,73 Krơng Mơ hì nh 26,25 2,10 12,5 15,00 Ana Đối chứng 24,23 1,85 13,1 Xây dựng mô hì nh quản lý tổng hợp dịch hại ca cao sở ứng dụng tất kết nghiên cứu phòng trừ bọ xít muỗi, bệ nh t hối số loại sâu bệnh hại quan trọng khác năm vừa qua Kết hợp quy trình chăm sóc Tr ung tâm khuyến nông huyện Lăk Krông Ana với quy mô khô ng tiết kiệm chi phí phò ng trừ s âu bệnh l đ ã l àm gi ảm lần phun t huốc hóa học, góp phần bảo vệ mơi trường quần t hể thiên địch vườn ca cao, đạt suất cao đ kể so với đối chứng (bảng 40, 41) Bảng 40 Hi ệu ki nh tế mơ hì nh quản l ý tổng hợp dị ch hại ca cao Lăk- Đăk Lăk, 2011 TT Chỉ ti theo dõi Mơ hì nh Đối chứng Năng suất (tấn nhân/ ha) 1,53 1,21 Đơn gi ( nghìn đồng/kg nhân) 50.700 50.700 Tổ ng thu (triệu đồng) 77.571.000 61.347.000 Tổ ng chi (triệu đồng) 42.300.000 43.800.000 Tiề n vật tư ( phân bón +t huốc trừ s âu) 16.200.000 18.300.000 Tiề n công lao động phổ thông (tỉa cành + tưới nước, l àm cỏ ) 21.850.000 21.250.000 Tiề n xăng dầu tưới nước 4.250.000 4.250.000 Lãi s uất (triệu đồng) 35.271.00 17.547.000 Tăng so ngồi mơ hình (triệu đồng) 66 17.724.000 Bảng 41 Hi ệu ki nh tế mơ hì nh quản l ý tổng hợp dị ch hại ca cao Krông Ana- Đăk Lăk, 2011 TT Chỉ ti theo dõi Mơ hì nh Đối chứng Năng suất (tấn nhân/ ha) 2,1 1,85 Đơn gi ( nghìn đồng/kg nhân) 50.700 50.700 Tổ ng thu (triệu đồng) 106.470.000 93.795.000 Tổ ng chi (triệu đồng) 60.750.000 69.560.000 Tiề n vật tư ( phân bón + t huốc trừ sâu) 19.750.000 28.560.000 Tiề n công l ao động phổ thô ng ( Tỉ a c ành+ tưới nước, l àm cỏ ) Tiề n xăng dầu tưới nước 35.000.000 35.000.000 6.000.000 6.000.000 Lãi s uất (triệu đồng) 45.850.000 24.040.000 Tăng so đối chứng (triệu đồng) 21.810.000 Kết bảng 40, 41 cho thấy chi phí cơng lao động phổ thô ng c ác biện pháp tỉa cành, t ạo t án làm cỏ mơ hình đối chứng l tương đương nhau, hộ ngo ài sản xuất thực biện pháp này, hầu hết khô ng đ úng theo quy trình kỹ thuật Tuy cộng chi phí ngo ài đối chứng cao so với mơ hình lượng t huốc phân bón cao nhiều so với mơ hình Kết cho thấy suất chất lượng ca cao mơ hì nh cao đối chứng Năng suất ca c ao mơ hình đ ạt từ 1,53 đến 2,1 t ấn nhân/ cao so với đối chứng l từ 1,21 đến 1,85 nhân/ha Với giá ca cao thời điểm 50.700 đ/kg lợi nhuận t hu từ mơ hì nh 77,571 triệu đồng/ (t ại Lăk) 106,47 triệu đồng (tại Krông Ana) cao nhiều so với đối chứng 61, 347 triệu đồng/ha (tại Lăk) 93,795 triệu đồng/ha (tại Krông Ana), lợi nhuận mơ hình tăng so với đối chứng từ 17,724 đến 21,81 triệu đồng 67 Tổ ng hợp s ản phẩm đề tài 2.1 Các sản phẩm khoa học: (Liệt kê sản phẩm theo thứ tự dạng 1, 2, 3, nêu rõ tiêu chất lượng giống, qui trinh, mơ hình…) TT Tê n s ản phẩm Đơn vị tí nh Mẫu s âu hại pha phát dục khác mẫu Mẫu phận bị hại ảnh 50 50 Đạt ảnh 50 50 Đạt Qui trình 1 Đạt Ảnh minh họa hì nh thái cấu tạo thể s âu hại, phận bị hại, pha phát dục Quy trình Quản lý dịc h hại tổng hợp ca cao hàng hoá t ại Đăk Lăk Mơ hì nh 2 Đạt Bài báo Đào t ạo thạc sĩ In tờ rơi phát c ho nơ ng dân Mơ hìn bh Người Tờ 1-2 0 500 Vượt Vượt Vượt Số l ượng Số l ượng theo kế đạt hoạch phê duyệt 50 50 % đạt Ghi so với kế hoạch Đạt Vượt Vượt 500 tờ 2.2 Kết đào t ạo/tập huấn cho cán nông dân Đối tượng Số l ớp Số ngưới Nữ (người ) Dân tộc T số (người ) Ghi 4 195 80 75 lớp TH c ho Cán KN, Cán xã ND 201 82 79 Cán KN Nông dân Khác Tổ ng Đánh gi tác động kết nghi ên cứu 3.1 Hi ệu môi trường (đánh giá tác động/ảnh hưởng kết nghiên cứu đến môi trường) Áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp ca cao vào mơ hình Lăk Krơng Ana với diệ n tích ha/ mơ hình ngo ài làm t ăng thu nhập cho hộ nô ng dân gó p phần giảm s dụng phân hóa học, thuốc hó a học Cụ thể mơ hình 68 giảm từ 2-3 lần phun/ năm so với đối chứng, khuyến khích nơng dân t ăng cường dùng phân hữu cơ, thuốc sinh học, gi ảm ô nhiễm môi trường 3.2 Hi ệu ki nh tế - xã hội (đánh giá tác động/ảnh hưởng nghiên cứu đến giảm nghèo, bình đẳng giới ) Việc ứng dụng c ác kết nghiê n cứu phò ng trừ sâu bệnh hại thâm canh có hiệu qủa c a cao, việc xây dựng mơ hì nh n tham quan học tập c c án kỹ t huật nông dân vùng nghiên cứu, đ ặc biệt đồng bào dân tộc Đặc biệt việc đưa quy trình quản l ý dịch hại tổng hợp, áp dụng vào mơ hì nh làm tăng suất so với đối chứng nông dân từ 15 % đến 26% trung bình 01 c ho lợi nhuận từ 35,27 đến 46,85 triệu đồng, cao so với s ản xuất ca cao nô ng dân từ 17,724 đến 21,81 triệu đồng/ha Các biện pháp kỹ thuật đưa dễ hiểu, dễ áp dụng phù hợp với điều kiện c hộ nghèo, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc Các lớp tập huấn có tham gia tới 40 % chị em phụ nữ, phần góp phần bì nh đẳng giới Đề tài gó p phần đ tạo đội ngũ c án tham gi a thực nâng cao l ực kiến thức chuyên môn thực tiễn Những kỹ sư c ác hộ nông dân tham gia mơ hình, t hăm quan mơ hì nh tiếp thu kỹ thuật mới, hạt nhân tích cực mở rộng s ản xuất vùng Tổ chức thực hi ện s dụng ki nh phí 4.1 Tổ chức thực hi ện (Nêu cá c tổ chức cá nhân tham gia thực hiệ n, hoạt động phối hợp với tổ chức địa phương…) Đề tài hợp t ác chặt chẽ với đơn vị tham gia, cá nhân địa bàn triển khai Chi Cục BVTV Đăk Lăk, Tr ung tâm Khuyế n nô ng Đăk Lăk, để thực đầy đ ủ nội dung mục tiêu đề .TT Họ tên Đơn vị công tác Công việc t ham gia Nguyễn Thị Thủy Việ n BVTV Chủ trì đề tài Phan Quang Hương Việ n BVTV Cán thực Nguyễn Thị Mai Lương Việ n BVTV Kế toán đề tài Nguyễn Thị Lo ng Hải TTKN Đăk Lăk Chỉ đ ạo thực hiệ n Đặng Văn Tươi TTKN Đăk Lăk Cán thực Bùi Quang Tuyển TTKN Đăk Lăk Cán thực Nguyễn Huy P hát Chi c ục BVTV Đăk Lăk Chỉ đ ạo thực hiệ n Minh Thị P hượng Chi c ục BVTV Đăk Lăk Cán thực Nguyễn Trung HIế u Chi c ục BVTV Đăk Lăk Cán thực 10 Nguyễn Hữu Hưng Chi c ục BVTV Đăk Lăk Cán thực 69 Ngo ài đề tài phối hợp chặt chẽ với trạm BVTV, tr ạm Khuyế n nông huyện Lăk, Krông Ana tổ chức tập huấn, t ham quan mô hình cho cán người dân vùng nghiên cứu Do kết nghiê n cứu chuyển gi ao ứng dụng vào thực tế sản xuất ca cao hiệu bề n vững cho Đăk Lăk, nông dân, quan chuyên môn địa phương c ác quan quản l ý đánh giá cao 4.2 Sử dụng ki nh phí (tổng hợp theo nội dung đề t ài) ĐV tính: 1000 đ TT Ki nh Ki nh phí Ki nh phí Nội dung c hi phí dự cấp sử dụng toán Điều tra thực trạng sản xuất ca cao tình hình s âu bệ nh hại ca cao, xác định loài dịch hại quan trọng, giai 198.530 198.530 đoạn phát sinh phát triển nguyê n nhân c hính gây ảnh hưởng đến s uất chất lượng ca cao t ại Đăk Lăk Nghiên cứu t nghiệm biện pháp phò ng trừ tổng hợp sâu bệnh 376.955 376.955 hại ca cao theo hướng vệ sinh an tồn t phẩm hực Xây dựng mơ hình thử nghiệm áp dụng 207.480 biện pháp quản lý dịc h hại tổ ng hợp 207.480 thâm canh c a c ao hiệu bền vững Chi Phí chung 117.035 117.035 Tổ ng số 900.000 825.000 900.000 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết l uận 1.1 Đã đánh gi thực trạng sản xuất ca cao Đăk Lăk năm qua, cho thấy ca cao trồng hiệu kinh tế cao, nhi ên người dân nhì n chung chưa nắm vững kỹ thuật thâm canh phò ng trừ sâu bệnh hại ca cao Vấn đề mở rộng diện tích ca cao khơng đạt mục tiêu tỉnh đề mà nguyên nhân sâu bệnh hại, c ũng sách phát triển ca cao, sách hỗ trợ đầu tư giốn g, xây dựng hạ t ầng, xúc tiến thị trường chưa đồng 1.2 Đã thu thập 17 loài sâu bệnh hại c a cao gồm 10 loại sâu lồi bệnh hại Trong bọ xít muỗi bệnh thối l đối tượng quan trọng 70 o o o 1.3 Ở mức nhiệt độ 26,60 C, 25,45 C, 28,7 C ẩm độ 71,85 % ,90,36 % 73,7% cho thấy bọ xít muỗi có vòng đời ngắn từ 21,84 đến 23,16 ngày Mỗi đẻ từ 18-20 trứng, t y lệ nở 80% 1.4 Đã nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại bọ xít muỗi, bệnh thối số lồi sâu bệ nh hại quan trọng khác ca cao Bọ xít muỗi bệnh t hối ca cao phát sinh gây hại quanh năm vườn, nhiên chúng gây hại nặng vào giai đoạn mùa mưa từ tháng đến tháng Mật độ bọ xít muỗi cao 8,32 con/quả (15/7/2009), năm 2010 3,4 con/quả Năm 2009 ty lệ bệnh t hối cao 72,8 % (15/6), số bệnh 41,86 % (15/8), năm 2010 ty lệ bệnh cao 41,72 (15/8) số bệnh 26,93 Sau bệnh giảm dần từ tháng 10 l úc ca cao cho t hu hoạch 1.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bọ xít muỗi, bệnh thối ca cao theo hướng IPM như; biện pháp hun khói kết hợp phun t huốc sinh học, hó a học, phối trộn thuốc với chất bổ trợ bọ xít muỗi Một số thuốc cho hiệu phò ng trừ bọ xít muỗi cao Admide 200 OD, Confi dor 700 WG, Alika 247 ZC, Bull star 262.2 EC, Kar ate 2.5EC cho hiệu 70% đến 90 % sau ngày xử lý Xác định t hời điểm phò ng trừ bệnh thối vào đợt; hoa r a rộ, sau đậu 21 ngày sau tháng, phối hợp với chất bổ trợ làm t ăng hiệu thuốc, thuốc Alliet 80 WP cho hiệu cao 75 % sau 10 ngày phun t huốc đợt 1.6 Đề xuất Qui trình n lý dịch hại tổng hợp ca cao hàng hố Đăk Lăk Áp dụng qui trình xây dựng mơ hình ca cao (3 ha/mơ hì nh) huyệ n Lăk Krông Ana Đăk Lăk Kết cho thấy s uất mơ hì nh từ 1,53 đến 2,1 nhân/ha cao so với đối chứng từ 15 % đến 26% (năng suất đối chứng 1,21 đến 1,85 nhân/ ha), gi ảm số lần phun thuốc từ 2-3 lần trung bình 01 cho lợi nhuận cao so với sản xuất ca cao nông dân t 17,724 đến 21,81 triệu đồng/ha 1.7 Phối hợp với Chi cục BVTV Tr ung t âm Khuyế n Nô ng Đăk Lăk mở lớp tập huấn (200 lượt người) kỹ thuật thâm ca nh, phòng trừ sâu bệ nh hại ca cao hội nghị tham quan mơ hình cho cán nơng dân huyện Lăk Krơng Ana Góp phần nâng cao hiể u biết người dân bình đ ẳng giới, đặc biệt đồng bào dân tộc Đề nghị Cần khuyến cáo qui trì nh quản lý dịch hại tổng hợp c a cao hàng hố Đăk Lăk vào sản xuất Chủ trì đề tài Cơ quan chủ trì 71 Nguyễn Thị Thủy Phạm Thị Vượng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ACRI, 1997 Ca cao trồng có triển vọng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 38 trang Bộ Nông nghiệp phát triển nông thô n, 199 Đầu tư dự án phát triển giống ca cao (giai đoạn 1999 - 2000) Số 5685 QĐ/BNN - XDCB Ngày 30/12/1999 Nguyễn Thị Chắt, Đào Thị Lam Hương, 1995 Kết số thí nghiệm thực nghiệm nhân giống vơ tính ca cao Kỷ yếu kết 10 năm nghiên cứu khoa học (1983 - 1993) Viện Nghiên cứu Cà phê Tr ang 598 610 Nguyễn Thị Chắt , 2003 “Một số đặc điểm hình thái sinh học rệp sáp giả ca cao Planococcus lilacinus Ckll.”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp số 2, tr 6-10 Tr ần Ki m Loang, Vũ Văn Tố , Hà Thị Mão, 2001 Điều tra xác định thành phần s âu bệ nh hại c a cao tỉ nh Đăk Lăk Kết nghiên cứu khoa học năm 2000 - 2001 Buôn Ma Thuột, trang 144 - 155 Trị nh Đức Minh, Nguyễn Thị Chắt ct v, 1998 Kết chọ n đầu dòng nhân vơ tính c a cao t ại Việ n Nghiên cứu Cà phê Tạp chí Khoa học Công nghệ Quản lý kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 6, trang 237 - 240 Trị nh Đức Minh ct v, 2000 Kết nhân giống vơ tính ca cao (Theobroma cacao) phương pháp ghép Báo cáo kho a học Tiểu ban Trồ ng trọt Bảo vệ t hực vật Hội đồng Khoa học Công nghệ Bộ Nô ng nghiệp P hát triển Nông t hôn Tháng 9/2000 Quách Thị Ngọ, 2000 Nghiên cứu rệp muội (Homoptera: Aphididae) số trồng vùng đồng sơng Hồng biện pháp phòng trừ Luận án Tiến sỹ 178 tr Phạm Hồng Đức Phước, 2003 Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam Nhà Xuất Nông nghiệp, t hành phố Hồ Chí Minh, 73 trang 10 Phạm Hồ ng Đức P hước, 2005 Báo cáo kết khảo nghiệm c ác dò ng ca cao nhập nội tỉnh phía Nam, 28 trang 11 Phạm Hồ ng Đức Phước, Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt, 1999 Nhân giố ng vơ tí nh cho cac ao phương pháp ghé p Tập san KHKT Nông Lâ m Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Số tháng 9/1999, trang 48 - 50 12 Phan Quốc Sủng, 1997 Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến ca cao 13 Nguyễn Văn Uyển, 1999 Hướng dẫn kỹ thuật trồng ca cao Nhà Xuất Nông nghiệp, t hành phố Hồ Chí Minh, 110 trang 14 Việ n Bảo vệ thực vật, 1979 Kết điều tra côn trùng bệnh hại tỉnh phía Nam 73 15 Phạm Thị Vượng, 2008 Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) số giải pháp nông học để nâng cao suất cà phê bền vững Đăk Lăk, Báo cáo tổng kết kỹ thuật đề tài, 80 tr 16 Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Tài Sum, 1996 Cây ca cao giới triển vọng Việt Nam Nhà xuất nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 183 trang 17 Việ n Qui ho ạch Thiết kế nông nghiệp, 1998 Tổng quan phát triển ca cao Việt Nam TIẾNG NƯỚC NGOÀI 18 Adomako B and Adu- Ampomah Y., 2003 Assessment of the yiled of indi vi dual cacao trees in four field trials Proceeding of the International Workshop on Cocoa Breeding for Improved production systems Accra, Ghana, p 41 - 45 19 Ahmad Kamil M J., Shari Fuddin S and Bong C L., 2002 Management of blac k pod disease of cocoa in Malaysia Workshop on Phytophthora in Southeast Asia Chiang Mai, Thail and, p 11 20 Ale manno L., Bertho uly M and Michaux - Ferrière N., 1997 A comparison bet ween Theobroma cacao L Zygotic embr yoge nesis and somatic embryo genesis from floral expl ants In vitro Cell Dev Bio Plant 33: 163 172 21 Bekele F., End M J and Eskes A B., 2003 Proceeding of the international workshop on cocoa Breeding for improved production systems 198 p 22 Braude au J., 1969 Le Ca caoyer Paris 299 p 23 Chatelet P., Michaux - Ferrière N and Dubli n P., 1992 Potentialités embryo genèse du nucelle et du té gument i nterne de grai nes immatures de cacaoyer (Theobroma cacao L.) CR Acad Sci Paris 315: 55 - 62 24 Cramer H H., 1967 Plant protection and wor ld crop production Pflanzenschutz Nachtrichter "Bayer " 20, 25 Duguma B, Gocko ws ki J, Bakala J., 2001 Smallholder cacao (Theobroma cacao L.) culti vation i n agroforestry system of West and ce ntral Africa: Challenenges and opportunities Agroforestry System 51: 177 - 188 26 End M V., Wads worth R M., Hadley P., 1995 Information on cocoa germpl asm: current status and prospects International workshop on cocoa breeding strategies Reading, United Kingdo m, Uni versity of Reading, p 166 - 173 27 Ent whistle P F., 1987 Insects and cocoa Co coa Four d edition Longman Scientific & Technical, p 336 - 343 28 Esan E B., 1975 Tissue culture studies on cacao ( Theobroma cacao L.) 74 th Proceedings of Int Co coa Research Conf Ibadan, Nigeria, p 116 - 125 29.Eskes A B and Lanaud C., 1997 Le Cac aoyer L’Amélioration des Plantes Tropicales Charrier A., J acquot M., Hamo n S and Nicolas D (Eds) CRIAD/ORSTOM 623p 75 30 Evan H., 1951 Investigations on the propagation of cacao Trop Agric., Trin 28: 147 - 203 31 Figueira A and Janick J., 1995 Somatic embryoge nesis in cacao ( Theobroma cacao L.) Somatic Embryogenesis in woody Plants , Vol.2 (J ain S., P Gupta and R Ne wton, eds.) Kl uwer Ac ademic Publishers, The Net herands, p 291 310 32 Gregory P H, Griffin M J, Maddison A C, Ward M R (1985) Cocoa Growers Bulletin 35: - 33 Guiltinan M., Miller C., Tr aore A and Maxi mo va S N., 2000 Greenhouse and field evolution of orthotropic cacao plants produced vi a somatic embryo genesis, micro and macro - propagation Pro th ceedings of 13 int Cocoa Research conf., Kota Kinabal u, Sabah, Malaysia 34 ICCO cocoa annual report 2003/2004 32 p 35.Lanau C., Risterucel A M., Goran N J., Clement D., Fl ame nt M., Laurent V., Falque M., 1995 A genetic linkage map of Theobroma cacao L Theoretical and Applied Genetics 91: 987 - 993 36 Lass R A., 1987 Disease Cocoa Fourt h edition Longman Scientific and Tec hnic al: 264 - 364 37 Murray D B., 1954 A ne w method of ve getati ve propagation Proc V Inter - American Co coa Conf Turrialba 1954 Doc 7: 53 - 60 38 Padwic k, G W., 1956 Losses caused by plant diseases in the colonies Phytopathological paper No Commonwealt h Mycological Institute: Ke w, England 39 Pur wanta A., 2002 Phytophthora diseases in Indonesia Workshop on Phytophthora in Southeast Asia Chi ang Mai – Thail and: 17-18 t h 40 Wood G.A.R, Lass R.A (1985), Cocoa, Tropical Agriculture Series (4 ed), Longman Scientific and technical Publishi ng Limited, Essex Engh., p.265 365 76 PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI Hình Bọ xít muỗi xanh Hình Sâu đục vỏ ca cao Hình Bọ nâu hại ca cao cao Hình Rệp sáp hại ca cao Hình Mối hại ca Hình Bệnh thối 77 Hình Bệnh nấm hồng ca cao Hình Bệnh thối nứt thân ca cao Hình Cán Khuyến nơng thăm Hình 10 Nhờ chun gia tư vấn sâu TN tỉa cành tạo tán- chị H, Bim bệnh (GS.TS Nguyễn Viết Tùng) Hinh 11 Vụ KHCN & MT thăm Hình 12 Vụ KHCN & MT thăm mơ mơ hình ca cao Krơng Ana hình ca cao Lăk 78 Hình 13 Tập huấn ca cao Lăk Hình 14 PGS TS Nguyễn Tấn Hinh phát biểu lớp tập huấn Hình 15 Tập huấn Krơng Ana Hình 16 Tập huấn Krơng Ana Hình 17 Vườn mơ hình nhà anh Hình 18 Bẫy đèn- Krơng Pak- 2010 Y nuan Băkcăt- Lăk 79 ... hoá học an to àn hiệu Nộ i dung : Xây dựng mơ hình thử nghiệm áp dụng biện pháp quản l ý dịch hại tổng hợp thâm canh c a cao hiệu quả, bền vững 3.1 Xây dựng mơ hì nh: Tại huyệ n Lăk, Krơng Ana,... ca c ao ĐăkLăk 1.1 Điều tr a t hực trạng sản xuất ca c ao vùng nghiê n cứu + Điều tra điều kiệ n tự nhiên, thực trạng sản xuất c acao (trình độ, tập quán canh tác, kỹ thuật canh tác, mức độ thâm. .. c ác loài dịch hại quan trọng, đề xuất c ác biện pháp phòng trừ hiệ u quả, c sở xây dựng c ác mơ hì nh sản xuất ca cao hiệu bề n vững chuyển giao c ho sản xuất 10 Kỹ t huật gi ống ca cao Việ n

Ngày đăng: 20/04/2019, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan