Mô hình độc quyền tập đoàn không cấu kết (Tập quyền) Mô hình Cournot Mô hình Stackelberg Mô hình đường cầu gẫy khúc (mô hình Sweezy) Mô hình độc quyền tập đoàn cấu kết: Mô hình Cartel (cấu kết giữa các hãng nhằm hạn chế cạnh tranh bằng cách sáp nhập và hành động như một nhà độc quyền); Mô hình chỉ đạo giá (bởi hãng trội, hãng có chi phí thấp nhất, hãng am hiểu thị trường). Một hãng sẽ quyết định mức giá tối đa hoá lợi nhuận và các hãng còn lại theo sau.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KINH TẾ CƠNG CỘNG Nhóm thực hiện: NHĨM 18 1, Dương Thị Lương 2, Gìang A Sà 3, Nguyễn Đình Tuyên 4, Nguyễn Bá Hiền 5, Nguyễn Minh Tấn ĐỘC QUYỀN KINH TẾ I, Giới thiệu lý thuyết Độc quyền thuật ngữ kinh tế học trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi Trong tiếng Anh monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp monos polein Đây dạng thất bại thị trường, trường hợp cực đoan thị trường thiếu tính cạnh tranh Mặc dù thực tế khơng thể tìm trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn độc quyền độc quyền túy coi khơng tồn dạng độc quyền không túy dẫn đến phi hiệu lợi ích xã hội Độc quyền phân loại theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân độc quyền, cấu trúc độc quyền II, Mơ hình độc quyền Mơ hình độc quyền tập đồn khơng cấu kết (Tập quyền) - Mơ hình Cournot - Mơ hình Stackelberg - Mơ hình đường cầu gẫy khúc (mơ hình Sweezy) Mơ hình độc quyền tập đồn cấu kết: - Mơ hình Cartel (cấu kết hãng nhằm hạn chế cạnh tranh cách sáp nhập hành động nhà độc quyền); - Mơ hình đạo giá (bởi hãng trội, hãng có chi phí thấp nhất, hãng am hiểu thị trường) Một hãng định mức giá tối đa hố lợi nhuận hãng lại theo sau 1, Mơ hình Cournot +, Mơ hình Augustin Cournot đưa vào năm 1838 Để đơn giản trước hết xem xét trường hợp thị trường độc quyền tập đồn có hai hãng Giả định hãng sản xuất sản phẩm giống họ biết trước đường cầu thị trường DTT: P = f(Q), hãng định đồng thời nên sản xuất +, Hãng điều chỉnh sản lượng dựa họ nghĩ đối thủ sản xuất +, Mỗi hãng phải định sản xuất sản lượng cách đồng thời sở cân nhắc hành vi đối thủ Vì sản phẩm giống nên mức giá bán phụ thuộc vào tổng sản lượng hãng thông qua đường cầu thị trường Trong mơ hình này, hãng coi sản lượng đối thủ cạnh tranh cố định từ đưa mức sản lượng mình. 2, Mơ hình Stackelberg +, Mơ hình lấy ví dụ hai hãng từ mơ hình Cournot, đường cầu thị trường D TT: P = f(Q), với giả định hãng hãng định trước Vì hãng định sau, nên hãng coi sản lượng hãng cho trước, có hàm phản ứng là: Q ₂ = h(Q ₁) (được xây dựng giống mơ hình Cournot) Quay trờ lại hãng 1, hãng định điểm doanh thu cận biên cân với chi phí cận biên hãng Tổng doanh thu doanh nghiệp là: TR₁ = P.Q₁ = f(Q).Q₁ = f(Q₁ + Q₂).Q₁ +, Do Q₂ sản lượng mà hãng dự báo hãng sản xuất theo hàm phản ứng hãng 2, ta thay hàm phản ứng vào công thức tổng doanh thu kết ta có: TR₁ = f(Q₁ + h(Q₁)).Q₁ Từ đó, ta xác định doanh thu cận biên MR ₁ hàm số Q ₁, theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận MR₁ = MC₁, ta xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận hãng Thay Q ₁ trở lại hàm phản ứng hãng 2, ta xác định mức sản lượng tối ưu hãng Khi đó, giá bán sản phẩm thị trường P = f(Q ₁ + Q ₂) 3, Mơ hình đường cầu gẫy khúc (mơ hình Sweezy) Năm 1939, P.Sweezy xuất báo đó, ơng giới thiệu mơ hình đường cầu gãy khúc để xác định điểm cân thị trường độc quyền tập đồn Mơ hình ơng có vị trí quan trọng với vai trò “lý thuyết độc quyền tập đoàn” hầu hết giáo trình kinh tế vi mơ Khi hãng giảm giá, hãng cho đối thủ cạnh tranh giảm giá theo, cầu thị trường tăng thị phần hãng không đổi Tuy nhiên, hãng tăng giá, đối thủ khơng có hành vi tương tự, hãng lượng khách hàng đáng kể chuyển sang mua sản phẩm hãng khác Do đó, giá tăng cao P* (tương ứng điểm gẫy khúc) đường cầu thoải đoạn cầu Đường cầu D gãy khúc điểm E làm cho đường MR trở thành đường đứt đoạn.Như vậy, đường cầu gãy khúc hợp thành hai đoạn cầu riêng biệt có độ dốc khác Mỗi đoạn cầu có đường doanh thu cận biên riêng biệt (tương ứng MR ₁ MR ₂) có khoảng gián đoạn hai đoạn doanh thu cận biến Chính khoảng gián đoạn giải thích quan trọng cho hành vi hãng độc quyền tập đoàn Sự giảm xuống chi phí sản xuất thường dẫn đến gia tăng sản lượng giảm mức giá bán, điều khơng với độc quyền tập đồn Trong hình Q* sản lượng tối ưu khơng mức chi phí MC₁ mà MC ₂ MC nằm trong khoảng gián đoạn đường doanh thu cận biên, mức giá “cứng nhắc” P* Mức giá linh hoạt giải thích cá nhân hãng khơng thể hạ không bị trả đũa nâng không bị tổn thất thị phần III, Ví dụ thực tế Điển hình cho ví dụ ngành điện độc quyền Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) Lâu việc minh bạch hoạt động EVN chi phối tới giá điện nhiều chuyên gia đề nghị Nhất dạo gần đây, hóa đơn tiền điện tăng gấp đơi, gấp ba lần bình thường khiến người dân kêu ca, khiếu nại chứng tỏ độc quyền đơn vị ngành IV, Tác hại độc quyền Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất hàng hóa mức sản phẩm mà doanh thu biên với thu nhập biên thay sản xuất mức sản lượng mà giá sản phẩm cao nhiều chi phí biên thị trường (cân cung cầu) Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, tình trạng chiếm đoạt quyền giá bán tăng lên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng Vì lợi nhuận biên lớn giá bán sản phẩm đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền thu thêm khoản tiền lớn giá bán sản phẩm Điều có nghĩa sản xuất thêm sản phẩm doanh thu thu thêm đủ bù đắp tổn thất giá bán tất sản phẩm giảm xuống Mặt khác, áp dụng nguyên tắc biên tính hiệu nghĩa sản xuất đạt hiệu lợi ích biên doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên chi phí biên xét góc độ xã hội doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: mức sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất lợi ích biên (chính đường cầu) lớn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng khơng hiệu Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất sản lượng thấp bán với giá cao so với thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu sản lượng tăng lên trừ tổng chi phí biên để sản xuất phần sản lượng nên sản xuất thêm tổn thất chiếm đoạt quyền Như vậy, tác hại độc quyền là: - Giá cao mức sản lượng thấp cạnh tranh hoàn hảo - Khả chi phí cao khơng có cạnh tranh - Bất cơng phân chia thu nhập V, Lợi ích độc quyền Tiết kiệm chi phí nhờ quy mơ sản xuất lớn Khả chi phí thấp nhờ có nghiên cứu đầu tư nhiều hơn.- Khả tạo phát minh sản phẩm Lợi nhuận độc quyền mong muốn lớn đổi với nhà sản xuất Vì nhà độc quyền ln tìm cách để trì vị trí độc quyền Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tồn lợi nhuận độc quyền không cho phép hãng khác tham gia vào ngành Nhà độc quyền cố gắng ngăn chặn nhà sản xuất xâm nhập vào thị trường VI, Các biện pháp khắc phục Ban hành luật pháp sách chống độc quyền Biện pháp chủ yếu để đấu tranh với nguy xuất hành vi độc quyền thị trường sử dụng sách chống độc quyền Đó điều luật nhằm ngăn cấm hành vi định (như cấm hãng cấu kết để nâng giá), hạn chế số cấu thị trường định, Biện pháp thường sử dụng phổ biến nước có thị trường phát triển, nhằm điều tiết hãng lớn, chiếm thị phần lớn Ngồi ra, phủ đề nhiều sách khuyến khích cạnh tranh liệt hãng, kể hãng lớn với Để làm điều này, phủ tìm cách hạ thấp hàng rào ngăn cản xâm nhập thị trường, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, dỡ bỏ ngăn cách thị trường nước thị trường quốc tế Sở hữu nhà nước độc quyền giải pháp thường áp dụng với ngành trọng điểm quốc gia khí đốt, điện năng… Trong nhiều trường hợp, tranh cãi lớn nhà kinh tế phủ nên sỏ hữu hay cần có qui định điều tiết ngành đủ Kiểm soát giá hàng hoá dịch vụ hãng độc quyền cung cấp giải pháp phổ biến khác Mục đích buộc hãng độc quyền phải bán sản phẩm mức giá cạnh tranh ... thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân độc quyền, cấu trúc độc quyền II, Mơ hình độc quyền Mơ hình độc quyền tập đồn khơng cấu kết (Tập quyền) - Mơ hình Cournot - Mơ hình Stackelberg - Mơ hình đường... cạnh tranh Mặc dù thực tế tìm trường hợp đáp ứng hồn hảo hai tiêu chuẩn độc quyền độc quyền túy coi khơng tồn dạng độc quyền không túy dẫn đến phi hiệu lợi ích xã hội Độc quyền phân loại theo nhiều...ĐỘC QUYỀN KINH TẾ I, Giới thiệu lý thuyết Độc quyền thuật ngữ kinh tế học trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi Trong tiếng Anh monopoly