Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
560,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH CÁCNHÂNTỐTÁCĐỘNGĐẾNVIỆCÁPDỤNGKẾ TỐN CƠNGCỤTÀICHÍNHPHÁISINHỞCÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAMLUẬNÁNTIẾNSĨKINHTẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trường ĐH Kinhtế TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa Học: PGS.TS Hà Xuân Thạch TS Phạm Châu Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luậnán bảo vệ trước Hội đồng chấm luậnán cấp trường họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luậnán thư viện: CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁCCƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ 1.1 Giới thiệu Mục đích chương tổng quan nhằm hệ thống phân tích cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đếnkế tốn cơngcụtàiphái sinh, làm sở để tác giả xác định khe trống nghiên cứu 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố giới 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa việc sử dụng CCTCPS 1.2.1.1 Mục đích việc sử dụng CCTCPS Với thị trường khơng hồn hảo, phòng ngừa rủi ro trình bù đắp rủi ro kinhdoanh (Glaum Klocker, 2011) Hầu hết công ty sử dụng CCTCPS làm cơngcụ phòng ngừa rủi ro, nhằm cố gắng giảm biến đổi dòngtiền giảm chi phí liên quan đến tình trạng tài gặp khó khăn (Stultz, 1996) Ngồi ra, kết từ chuỗi nghiên cứu nhóm tác giả Bodnar cộng (1995, 1996, 1998), cho thấy có tỷ lệ lớn nhà quản trị cho họ hưởng lợi ích nhiều từ việc sử dụng CCTCPS để quản trị rủi ro Mặc dù kết nghiên cứu đề cập đếnviệc sử dụng, mức độ sử dụng lợi ích việc sử dụng CCTCPS, đứng góc độ thị trường thấy nhà quản trị người tạo lập thị trường thông qua việc sử dụng CCTCPS Đồng thời, với mức độ sử dụng ngày gia tăng cho thấy gia tăng tham gia thị trường DN mà nhà quản trị người định việc sử dụng CCTCPS Như vậy, để đến định quản trị rủi ro hiệu cần phải có nhântố người nhà quản trị để có gắn kết hiệu khơng thể thiếu vắng nhântố thị trường 1.2.1.2 Ý nghĩa việc sử dụng CCTCPS Các DN sử dụngcôngcụpháisinhcôngcụkinhtế hữu ích, có ý nghĩa chiến lược quản trị DN Với việc sử dụng CCTCPS, DN quản trị rủi ro (Theobald cộng ,1994; Vashishtha & Kumar, 2010; Sajjad & cộng sự, 2013); giảm khoản chi phí tài trợ (Theobald cộng sự, 1994); cân đối tài sản nợ phải trả; mang lại hiệu kinhdoanh (Vashishtha & Kumar, 2010), xem xét giá tham khảo (Vashishtha & Kumar, 2010); ổn định giá (Sajjad & cộng sự, 2013) Tuy nhiên, để CCTCPS phát huy đầy đủ ý nghĩa phải có phối hợp nhiều nhântố kết hợp người sử dụng CCTCPS nhà quản trị định, nơi giao dịch côngcụpháisinh thị trường liệu phải ghi nhận quy định pháp lý kế tốn người thực việc ghi nhận người làm kế tốn 1.2.2 Nhu cầu cần có kế tốn cho DN sử dụng CCTCPS Trong nghiên cứu Wilson Stanwick (1995), tác giả quan tâm đếnkếtoán CCTCPS bởi: Thứ nhất, báo cáo tài chưa thể số liệu khơng có khoản đầu tư ban đầu cho cơngcụ này; Thứ hai, có thiếu quán yêu cầu công bố việc đánh giá rủi ro, điều làm cho cơngviệckế tốn cơngcụ trở nên khó khăn; Thứ ba, khiếm khuyết kế tốn phòng ngừa lãi lỗ thực côngcụpháisinh bị loại trừ khỏi thu nhập tại, khoản lãi lỗ thực lại chưa hỗ trợ việc xác định nợ phải trả tài sản Trên sở nghiên cứu Crawford cộng (1997), sử dụngkế tốn CCTCPS, nhóm tác giả đưa lập luận làm để tiếp cận kế tốn CCTCPS Lý nhóm tác giả quan tâm đếnkế tốn CCTCPS tính minh bạch kế tốn họ cho báo cáo tài tăng khả cung cấp thơng tin hữu ích Như vậy, quan tâm nhà nghiên cứu kế tốn CCTCPS xuất phát từ thơng tin BCTC, yêu cầu gia tăng khả cung cấp thơng tin hữu ích chất lượng cho bên tham gia thị trường định kinh tế, đặc biệt thơng tin kế tốn phải thể giá trị hợp lý CCTCPS 1.2.3 Nghiên cứu kế tốn CCTCPS Nhiều cơng trình nghiên cứu thực công bố, qua nghiên cứu, phân tích tác giả tiến hành phân loại thành dòng nghiên cứu, cụ thể: Nghiên cứu cơng bố thơng tin kế tốn Sự bất đối xứng thơng tin bên liên quan khởi điểm cho cần kết hợp hiệu lựa chọn công bố thông tin (Verrecchia, 2001) Hơn nữa, Healy Palepu (2001) mô tả nhu cầu công bố thông tin xuất phát từ thực tế thị trường khơng hồn hảo dẫn đếnviệc tự nguyện công bố thông tin (i) tăng khoản thị trường vốn (Diamond Verrecchia, 1991; Kim Verrecchia, 1994; Healy cộng sự, 1999); (ii) giảm chi phí vốn (Botosan, 1997; Botosan Plumlee, 2002); (iii) cải thiện tăng cường thông tin thị trường (Lang Lundholm, 1996; Francis cộng sự, 2005) Tóm lại, hầu hết nghiên cứu công bố việc sử dụng CCTCPS kế tốn nhằm phục vụ cho hoạt động phòng ngừa rủi ro tài chính, nâng cao tính hữu ích, đáng tin cậy thơng tin kế tốn nâng cao tính minh bạch cho báo cáo tài đặc biệt thơng tin giá trị hợp lý, thấy lực quản lý nhà quản trị giảm bớt xung đột lợi ích liên quan đến sách phòng ngừa rủi ro tối ưu Nghiên cứu tácđộngkếtoán CCTCPS đến sách, hành vi quản trị rủi ro nghiêng ảnh hưởng chuẩn mực kế tốn cơngcụpháisinhđến sách quản trị rủi ro cơng ty tồn giới (Lins cộng sự, 2007), kiểm tra tácđộng từ việc thực chuẩn mực kế tốn cơngcụpháisinh (SFAS 133) đến hành vi quản trị rủi ro cơng ty (Zhang, 2009) Nghiên cứu tính tuân thủ, mức độ tuân thủ yêu cầu thuyết minh, công bố số lượng chất lượng CCTCPS Rất khó để kiểm tra việccơng ty có tuân thủ quy định chuẩn mực hay không cần nhiều thời gian kiểm tra, phân tích, thơng tin cơng bố pháisinh quy định SFAS 133 nằm rải rác báo cáo tài chính, khó hiểu, khó theo dõi thiếu tính thống (Bhamornsiri Schroeder, 2004) Đồng thời, nhằm điều tra mức độ tuân thủ yêu cầu công bố số lượng chất lượng CCTCPS theo SFAS 161, cho thấy hầu hết công ty chưa đáp ứng yêu cầu SFAS 161 (Drakopoulou, 2014) Nghiên cứu quy định chuẩn mực kế tốn cơngcụtài hoạt động phòng ngừa nghiên cứu Duangploy Helmi (2000), đánh giá tìm hiểu kế tốn phòng ngừa theo SFAS 133 có nghiên cứu Duangploy Helmi (2000) Hu Zhou (2006), tiến hành nghiên cứu quy định chuẩn mực kế tốn cơngcụtài hoạt động phòng ngừa có hiệu lực thi hành từ sau ngày 15/06/1999 Nghiên cứu Lopes (2007) mơ tả, làm rõ ngun tắckế tốn phòng ngừa kếtoán CCTCPS, liên quan đến IAS 39 Nghiên cứu giá trị hợp lý CCTCPS Sự gia tăng khả nhận thức, khả thực DN tham gia sử dụngphái sinh, đồng thời yêu cầu tấtpháisinhphải đo lường theo giá trị hợp lý lập báo cáo cho tấttài sản tàipháisinh nợ phải trả tàipháisinh (Blankley Schroeder, 2000) Đồng thời, so sánh thông tin ghi nhậncông bố giá trị hợp lý CCTCPS trước sau ápdụng SFAS 133 (Ahmed cộng sự, 2006; Eckstein cộng sự, 2008) Nghiên cứu Chatham cộng (2010), xác định vấn đề quan trọng CCTCPS thơng qua thư góp ý từ người hành nghề kế toán, nhà quản lý, người thiết lập chuẩn mực kế tốn, nhà phân tích tài kết cho thấy vấn đề vướng mắc kếtoán giá trị hợp lý cho tất CCTCPS 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố nƣớc Phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp liên quan đếnkếtoán CCTCPS Nghiên cứu kếtoán giá trị hợp lý liên quan đến CCTCPS 1.4 Nhận định cơng trình nghiên cứu trƣớc xác định khe trống nghiên cứu 1.4.1 Nhận định cơng trình nghiên cứu trƣớc Về phương pháp nghiên cứu: Cả hai phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng tác giả sử dụngcơng trình cơng bố Về nội dung kết nghiên cứu: Cáccơng trình nghiên cứu thực quốc gia nói chung, DN nói riêng ápdụngkế tốn CCTCPS Cáccơng trình nghiên cứu công bố thể hiện: oViệc sử dụng CCTCPS phục vụ cho hoạt động phòng ngừa rủi ro, mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho DN nói riêng cho tồn kinhtế tồn cầu nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung đề cập đến lợi ích, mục đích, ý nghĩa CCTCPS mà bỏ qua nhântố có ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc sử dụng CCTCPS nhântố người – nhà quản trị; người – người làm kế toán; nhântố thị trường; nhântố CNTT, truyền thông o Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu quan tâm đến nhu cầu kếtoán CCTCPS giới, nghiên cứu cung cấp thêm chứng nhu cầu thơng tin kế tốn liên quan trực tiếp đếnkếtoán CCTCPS Đồng thời, để doanhnghiệp thực kế tốn CCTCPS bao gồm nhà quản trị người làm kế tốn phải tn thủ quy định mang tính pháp lý kế tốn CCTCPS o Nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu công bố thông tin kế tốn; tính tn thủ, mức độ tn thủ yêu cầu thuyết minh; quy định chuẩn mực kế toán; giá trị hợp lý CCTCPS Tuy nhiên, việc DN phải tuân thủ yêu cầu ghi nhận, đánh giá, công bố thuyết minh mà quy định pháp lý có đầy đủ, cụ thể chuẩn mực kếtoán ban hành đầy đủ, hướng dẫn chi tiết, rõ ràng cụ thể, DN nói chung bao gồm nhà quản trị người làm kếtoán thực tuân thủ, ngược lại làm cho DN khó khăn thực kế tốn DN có sử dụng CCTCPS để phòng ngừa rủi ro Như vậy, nói có nhiều nhântốtácđộngđếnviệc thực kế tốn CCTCPS, nhântố nhà quản trị quan trọng nhà quản trị định khơng sử dụngcơngcụ cho hoạt động phòng ngừa khơng cần đếnkế tốn, thứ hai nhântố người làm kế toán, DN sử dụng CCTCPS đương nhiên phảiápdụngkếtoán để thực ghi nhận, đánh giá nhântố pháp lý sách kế tốn, quy định kế tốn CCTCPS Ngồi ra, để DN dễ dàng thực giao dịch pháisinh cần phải có nhântố thị trường vấn đề nhântố thông tin thị trường phát sinh giao dịch pháisinh 1.4.2 Xác định khe trống nghiên cứu - Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu kế tốn CCTCPS công bố, tác giả nhận thấy: + Đối với số DN tài DN phi tài đã, sử dụng CCTCPS, có sử dụngkế tốn CCTCPS ghi nhận, trình bày, đánh giá… có nhu cầu sử dụngkếtoán CCTCPS để thực báo cáo kế tốn hay khơng chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ, cụ thể Đây khe trống nghiên cứu thứ phát + Đối với DN có sử dụng CCTCPS muốn ápdụngkế tốn CCTCPS có gặp vướng mắc, trở ngại, khó khăn hay khơng, chưa có cơng trình nghiên cứu thực cơng bố Đây khe trống nghiên cứu thứ phát + Các nghiên cứu thực công bố chủ yếu dựa phương pháp riêng rẽ phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng cần phương pháp nghiên cứu hỗn hợp thực sự, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nhằm làm tăng thêm luận khoa học cho chủ đề nghiên cứu việcápdụngkếtoán CCTCPS Đây khe trống nghiên cứu thứ phát + Chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu nhântố mức độ tácđộngnhântốđếnviệcápdụngkếtoán CCTCPS doanhnghiêpViệt Nam, khe trống nghiên cứu thứ phát - Khi xét đến khía cạnh đầy đủ kế tốn từ q trình thực cơng bố thơng tin ápdụng thông tin thị trường nhu cầu cần thiết cấp thiết cho DN ViệtNam vươn thị trường quốc tế 1.5 Kết luận Chương tác giả trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đếnkế tốn CCTCPS, dòng nghiên cứu tập trung đến quy định chuẩn mực kếtoán hoạt động phòng ngừa, giá trị hợp lý, nội dung vận dụngkế tốn CCTCPS, thơng tin hữu ích ápdụngkế tốn CCTCPS, thuyết minh thơng tin CCTCPS Qua tác giả nhận thấy ViệtNam chưa có cơng trình nghiên cứu nhântốtácđộngđếnviệcápdụngkếtoán CCTCPS, khe trống nghiên cứu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu Mục đích chương hệ thống sở lý thuyết kếtoán CCTCPS nhằm làm sáng tỏ ý nghĩa kế tốn CCTCPS phạm vi phòng ngừa rủi ro; xác định lý thuyết tảng làm sở, giải thích cho nhântố mơ hình nghiên cứu dự kiến phát triển giả thiết nghiên cứu luậnán 2.2 Tổng quan kếtoán CCTCPS 2.2.1 Các khái niệm: Giá trị hợp lý; Thị trường; CCTCPS; Hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, Hợp đồng hoán đổi 2.2.3 Chuẩn mực kếtoán quốc tế văn hƣớng dẫn ViệtNam liên quan đếnkếtoán CCTCPS Các chuẩn mực kếtoán quốc tế liên quan đếnkế tốn CCTCPS gồm có: - IAS 32: Cơngcụtài - Trình bày - IAS 39: Cơngcụtài - Ghi nhận đo lường - IFRS 7: Cơngcụtài - Thuyết minh (Cơng bố) - IFRS 9: Cơngcụtài (Hiệu lực ngày 01/01/2018 - Thay IAS 39) TạiViệt Nam, Bộ Tài ban hành thơng tư 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 hướng dẫn ápdụng Chuẩn mực kếtoán quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thơng tin cơngcụtài Do đó, số nội dung khác theo IAS 39 IFRS 9, chưa đề cập Nội dungkế tốn CCTCPS trình bày theo thứ tự: (i) phân loại, (ii) ghi nhậndừng ghi nhận, (iii) đo lường, (iv) trình bày (v) thuyết minh 2.2.3.1 Phân loại CCTCPS 2.2.3.2 Ghi nhậndừng ghi nhận CCTCPS ▪ Ghi nhận lần đầu CCTCPS Khi ghi nhận ban đầu tài sản tài chính, nợ phải trả tàiphái sinh, DN xác định theo giá trị hợp lý ghi nhận quyền hay nghĩa vụ hợp đồngtàipháisinh lên bảng cân đối kếtoán (IFRS 9, đoạn 5.1.1) ▪ Sau ghi nhận lần đầu CCTCPS Sau ghi nhận ban đầu, DN phải xác định giá trị CCTCPS phân loại tài sản nợ phải trả theo giá trị hợp lý ghi nhận vào báo cáo lãi/lỗ (IFRS 9, B5.2.1, 5.2.2A, B5.4.14) Nội dung tính đến thời điểm ViệtNam chƣa quy định ▪ Ngừng dừng ghi nhận CCTCPS Dừngdừng ghi nhậnviệc đưa tài sản tài nợ phải trả tàipháisinh ghi nhận trước khỏi báo cáo tài DN (IFRS 9, Appendix A – Phụ lục A) 2.2.3.3 Đo lƣờng CCTCPS ▪ Đo lƣờng CCTCPS ghi nhận ban đầu ▪ Đo lƣờng CCTCPS sau ghi nhận ban đầu xử lý chênh lệch 2.2.3.4 Trình bày thuyết minh CCTCPS Trình bày CCTCPS Khi phát hành CCTCPS, DN cần phân loại côngcụ hay phận cấu thành côngcụtài ghi nhận ban đầu thành tài sản tàiphái sinh, hay nợ phải trả tàiphái sinh, hay côngcụ vốn chủ phù hợp với thỏa thuận hợp đồng định nghĩa tài sản tàiphái sinh, nợ phải trả tàiphái sinh, cơngcụ vốn chủ (IAS 32.15) Thuyết minh thông tin CCTCPS DN cần thuyết minh đầy đủ thơng tin báo cáo tài để người sử dụng đánh giá được: (i) tầm quan trọng cơngcụtài tình trạng tài chính, kết kinhdoanh DN; (ii) chất, phạm vi rủi ro phát sinh từ cơngcụtài kỳ báo cáo, vào ngày lập báo cáo tài cách thức DN quản trị rủi ro 2.3 Các lý thuyết tảng 2.3.1 Lý thuyết thơng tin hữu ích Sự tồn giá thị trường sản phẩm phái sinh; bên cung cấp thông tin đầu cho bên liên quan dự đốn giá cả, triển vọng DN; bên nhận thông tin đầu vào sử dụng thơng tin cho q trình định; bên quy định đặc điểm thông tin, chất lượng thơng tin đặc tính lý thuyết thơng tin hữu ích kế tốn Tóm lại, dựa vào lý thuyết thơng tin hữu ích, nghiên cứu này, tác giả khám phá nhântố ảnh hưởng đến mơ hình nghiên cứu, là: nhântố thị trường; nhântố người 2.3.2 Lý thuyết tín hiệu Vận dụng lý thuyết tín hiệu mơ hình nghiên cứu nhằm diễn giải cho nhântố người; nhântố thị trường thông qua nguồn thông tin bất đối xứng xuất phát từ (i) mức độ kiến thức, hiểu biết, chuyên môn khác nhau, dẫn đến kết kế tốn khác; (ii) lợi ích nhóm, thông qua hành vi nhà quản trị người người làm kế tốn, từ can thiệp vào hệ thống kế tốn cho có lợi cho mục tiêu mình, ảnh hưởng đếnápdụngkếtoán CCTCPS 2.3.3 Lý thuyết nguồn lực DN Lý thuyết nguồn lực DN (Wernerfelt, 1984), tập trung phân tích: (1) nguồn lực hữu nguồn lực tài nguồn vốn góp chủ sở hữu nguồn tài trợ; (2) nguồn lực vô hình kiến thức, kỹ nhà quản trị, nhân viên Với nguồn lực hữu hình, lý thuyết sở cho việc định nhằm tạo hiệu kinhdoanh cho DN Với nguồn lực vơ hình, nguồn nhân lực Cùng với lý thuyết nguồn lực DN có lý thuyết quản trị DN Lý thuyết quản trị DN nhằm thiết lập mối quan hệ nhà quản trị, cổ đông bên liên quan nhằm thực mục tiêu chung tổ chức, thông qua phương tiện giám sát, kiểm soát (Chris cộng sự, 2007) Thuộc tính lý thuyết quản trị DN hướng đếnnhântố người nhântố hiệu hoạt tổ chức.Với DN sử dụng CCTCPS để phòng ngừa rủi ro để DN ápdụngkếtoán CCTCPS thuận lợi, lý thuyết nguồn lực DN lý thuyết quản trị DN tác giả đưa vào nghiên cứu nhằm giải thích nhântố người – nhà quản trị; nhântố người – người làm kế toán; nhântố đào tạo, bồi dưỡng; nhântố CNTT, truyền thơng, phần mềm kế tốn 2.3.4 Lý thuyết cung cầu Theo Stigle (1971), nghiên cứu cung - cầu nghiên cứu hành vi người, tương tác bên tham gia thị trường với 13 Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả thực phương pháp nghiên cứu định tính trước, sau phương pháp nghiên cứu định lượng Đối với phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu kiện (Action research) – phương pháp nhấn mạnh tập trung giải kiện, vấn đề diễn có liên quan đến nhiều đối tượng, mà đối tượng thực quan tâm (Eden Huxham, 1996; Coghlan Brannick, 2005); phương pháp GT (Grounded Theory) – phương pháp xây dựng lý thuyết dựa vào q trình thu thập phân tích liệu cách có hệ thống (Glaser Strauss, 1967; Strauss Corbin, 1998; Creswell, 2003) Ở phương pháp nghiên cứu định tính tác giả chia thành hai giai đoạn Ở giai đoạn 1, thực nghiên cứu kiện để trả lời cho câu hỏi thứ Giai đoạn 2, vào kết nghiên cứu giai đoạn 1, thực phương pháp Grounded Theory - GT, cách thăm dò ý kiến chuyên gia nhằm khẳng định lại kết nghiên cứu giai đoạn 1, đồng thời thảo luận, vấn sâu chuyên gia nhằm tìm nhân tố, kết hợp dò tìm mục hỏi nhân tố, bước xây dựng mơ hình nghiên cứu dự kiến Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng, sở để xác định thang đo kiểm định thang đo cho mơ hình nghiên cứu thu thập từ kết nghiên cứu định tính giai đoạn hai, sau tác giả tiến hành phân tích liệu thu thập, xác định mối quan hệ mơ hình từ đưa kết quả, bàn luận kết hàm ý nghiên cứu Kết nghiên cứu sở để tác giả đưa số sách cụ thể Tuy nhiên, trình thu thập, phân tích xây dựngnhântố mơ hình có mối quan hệ chặt chẽ với nhà nghiên cứu không dự kiến trước kết (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Xác định mơ hình đo lƣờng dự kiến Sau trải qua hai lần nghiên cứu định tính, người nghiên cứu đạt được: (i) Xác định nội dung thuộc kếtoán CCTCPS mà DN sử dụng CCTCPS áp dụng; (ii) Xác định nhântố hữu tácđộngđếnápdụngkế tốn CCTCPS q trình thực Như vậy, mơ hình nghiên cứu dự kiến tác giả xây dựng đề xuất sau: 14 Nhântố thị trường Nhântố pháp lý Nhântố người – Nhà quản trị Ápdụngkế tốn cơngcụtàipháisinhdoanhnghiệpViệtNamNhântố người – Người làm kếtoánNhântố đào tạo bồi dưỡng Nhântốcông nghệ thông tin, truyền thơng, PMKT Hình 3.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất nhântốtácđộngđếnviệcápdụngkếtoán CCTCPS (Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất) Các giả thuyết kỳ vọng: Trong mô hình trên, biến độc lập thể mối quan hệ với biến phụ thuộc Khi biến độc lập tácđộng thuận chiều đến biến phụ thuộc việcápdụngkếtoán thuận lợi ngược lại, giả thuyết kỳ vọng nghiên cứu thể sau: H1: Nhântố thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoạt động hiệu với đầy đủ thông tin giá cả, chất lượng làm tăng khả ápdụngkếtoán CCTCPS ngược lại H2: Nhântố pháp lý Các quy định mang tính pháp lý đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, quán, minh bạch làm tăng khả ápdụngkếtoán CCTCPS ngược lại H3: Nhântố người – Nhà quản trị Nhà quản trị có nhận thức, hiểu biết CCTCPS để hoạt động phòng ngừa rủi ro, hiểu tầm quan trọng thơng tin kế tốn CCTCPS làm tăng khả ápdụngkếtoán CCTCPS ngược lại H4: Nhântố người – Người làm kế tốn Chun mơn người làm kế tốn có hiểu biết sâu, am tường kếtoán CCTCPS làm tăng khả ápdụngkếtoán CCTCPS ngược lại 15 H5: Nhântố đào tạo bồi dưỡng DN thường xun có sách đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn cho nhà quản trị, người làm kếtoán làm tăng khả ápdụngkếtoán CCTCPS ngược lại H6: Nhântố CNTT, truyền thông, PMKT CNTT phù hợp, côngtácnhận truyền thông tốt, PMKThiện đại, phù hợp làm tăng khả ápdụngkếtoán CCTCPS ngược lại 3.3 Quy trình nghiên cứu định lƣợng Từ kết nghiên cứu định tính thu giai đoạn 2, tác giả thực bước nghiên cứu định lượng Mục đích nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định nhântốtácđộng mức độ tácđộngnhântốđếnviệcápdụngkếtoán CCTCPS 3.3.1 Thực nghiên cứu 3.3.1.1 Nghiên cứu sơ Xây dựng thang đo Mô tả biến Nhântố bị tácđộng – Biến phụ thuộc: Ápdụngkếtoán CCTCPS ViệtNam Cácnhântốtácđộng – Biến độc lập: (i) Nhântố thị trường, (ii) Nhântố pháp lý, (iii) Nhântố người – người làm kế toán, (iv) Nhântố người – Nhà quản trị, (v) Nhântố đào tạo, bồi dưỡng, (vi) Nhântố CNTT - truyền thông – phần mềm kế tốn 3.3.1.2 Nghiên cứu thức, bao gồm: Đối tượng lấy mẫu Kích thước mẫu Phương pháp xử lý liệu Quá trình phân tích liệu: qua phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhântố khám phá – EFA, phân tích tương quan hồi quy Phân tích phụ trợ 3.4 Kết luận Qua chương 3, tác giả xác định phương pháp nghiên cứu tối ưu cho luậnán phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, gồm phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Giới thiệu 16 Mục đích chương nhằm trình bày kết bàn luận kết nghiên cứu định tính định lượng 4.2 Kết nghiên cứu định tính bàn luận 4.2.1 Nghiên cứu định tính giai đoạn 4.2.1.1 Kết nghiên cứu Kết khảo sát cụ thể sau: - Ở câu hỏi khảo sát số 1: Kết quả: 5/5 đáp viên trả lời cần thiết Và mục đích để phòng ngừa rủi ro, thiệt hại hoạt độngkinhdoanh có rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến tồn phát triển DN Sự biến động từ thị trường tài tồn cầu ảnh hưởng xấu ảnh hưởng đến thị trường ViệtNam thay đổi lãi suất, tỷ giá, giá chứng khốn, hàng hóa… - Ở câu hỏi khảo sát số 2: Kết quả: 5/5 đáp viên cho để phòng ngừa rủi ro loại bỏ rủi ro, giảm thiểu rủi ro, DN thông qua hợp đồng: tương lai, kỳ hạn, hoán đổi - Ở câu hỏi khảo sát số 3: Kết quả: Hầu hết đáp viên cho sử dụng CCTCPS, việcápdụngkếtoán để thực nghiệp vụ cần thiết cho DN thực ghi nhận, đo lường đánh giá Tuy nhiên, kinhtếViệtNam chưa phảikinhtế thị trường Do đó, DN phi tài chính, thực kế toán, DN dừng lại giá gốc, chưa thực ghi nhận theo giá thị trường ngày cuối năm Đối với DN tài đơn vị có ghi nhận theo giá trị hợp lý ngày cuối năm NHNN ViệtNam quy định - Ở câu hỏi khảo sát số 4: Kết quả: Hầu hết đáp viên cho DN ápdụngkếtoán gặp số vướng mắc về: (i) Về hệ thống pháp lý, (ii) Về thị trường, (iii) Về người, (iv) Về hệ thống CNTT, (v) Về đào tạo, bồi dưỡng, (vi) Về kếtoán 4.2.1.2 Bàn luận kết nghiên cứu Kết cho thấy đối tượng tham gia sử dụngpháisinh e ngại, thận trọng sử dụng CCTCPS, lý do: Thứ nhất, nhântố pháp lý Liên quan đến vấn đề pháp lý: (i) sách kế tốn hướng dẫn chi tiết, cụ thể trực tiếp CCTCPS chưa có; (ii) hệ thống pháp lý chưa đầy đủ đồng thành phần thuộc kế toán, thuế, thị trường pháisinh hệ thống pháp luật khác có liên quan, xử lý hành nhiều hạn chế, tính thực thi hiệu lực pháp lý thấp 17 Thứ hai, nhântố thị trường Thiếu tham gia DN vào thị trường hoạt động thức, tập trung, sàn giao dịch pháisinh Ngoài ra, thị trường tài chính, hàng hóa thiếu thông tin, thiếu bên tham gia, đồng thời thị trường không đồng bộ, không gắn kết Thị trường phái sinh, thị trường vốn, thị trường hàng hóa, thị trường tài chưa cơng khai, minh bạch cụ thể chưa có kênh phương tiện thơng tin đại chúng đủ tin cậy để phân tích công bố thông tin kịp thời cho thị trường giao dịch Thứ ba, nhântố người Nguồn nhân lực hạn chế, thân kế tốn đơn vị chưa có chun mơn cao; nhà quản trị thiếu nhận thức, hiểu biết đánh giá tácđộng rủi ro quản trị rủi ro Người làm kếtoán lẫn nhà quản trị chưa có khả thu thập, phân tích xử lý thơng tin cách khoa học hiệu cách tiếp cận thông tin khó mà đánh giá chất lượng thơng tin khó hơn, đồng thời khả nhận thức, hiểu biết chun mơn sâu hạn chế Thứ tư, nhântố CNTT ViệtNam chưa có trung tâm hay hệ thống thông tin giao dịch thị trường tầm vĩ mơ, để bên giao dịch có hội điều kiện nắm bắt thông tin, nhằm công khai minh bạch thông tin; hệ thống PMKT thực chưa hỗ trợ cho DN việc hạch toánkế tốn, tính tốn giả thị trường Thiếu thơng tin sản phẩm phái sinh, côngcụphái sinh, thị trường phái sinh, giá hàng hóa, lãi suất Thứ năm, nhântố đào tạo, bồi dưỡng Hầu hết DN chưa có sách đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời tuyên truyền phổ biến kiến thức, hướng dẫn đào tạo cho nguồn nhân lực bên chưa thực Thứ sáu, sách kế tốn Về hạch toánkế toán, giá chưa ghi nhận theo giá trị hợp lý, cách thức định giá, trình bày BCTC chưa quy định cụ thể 4.2.2 Nghiên cứu định tính giai đoạn 4.2.2.1 Kết nghiên cứu - Kết câu hỏi thứ 1, hầu hết đáp viên trí nhântố khơng góp thêm ý kiến khác, bao gồm nhân tố: (i) Thị trường; (ii) Pháp lý; (iii) Con người; (iv) CNTT, truyền thông; (v) Đào tạo bồi dưỡng nhântố có ảnh hưởng đáng kểđếnviệcápdụngkếtoán CCTCPS đơn vị - Kết câu hỏi thứ 2, hầu hết đáp viên cho rằng, việcápdụngkếtoán CCTCPS, DN thường gặp số vấn đề, cụ thể sau: 18 Đối với nhântố thị trƣờng: Mức độ tiếp cận thị trường, khả tham gia thị trường, thị trường không đủ thông tin, ảnh hưởng thị trường nước giới Đối với nhântố pháp lý: Các văn pháp quy chưa ban hành đầy đủ, đồng bộ, chi tiết, cụ thể văn pháp lý chưa (i) tạo giá trị gia tăng cho xã hội; (ii) thơng tin kế tốn hữu ích; (iii) giúp ổn định lợi nhuận; (iv) nâng cao giá trị cổ phiếu; (v) giúp giá trị ghi sổ kếtoán hợp lý hơn; (vi) BCTC minh bạch hơn; (vii) giúp nâng cao hiệu phòng ngừa rủi ro cho kinh tế; (viii) đánh giá lực nhà quản trị Đối với nhântố ngƣời: hầu hết đáp viên trí cho mục tiêu thực đối tượng khác nhau, nên tách biệt nhântố người thành nhântố độc lập, là: ▪ Nhântố ngƣời - Ngƣời làm kế toán: Khả xử lý nghiệp vụ, khả tiếp cận vận dụngkế tốn, khả trình bày phương pháp, nguyên tắckế toán, khả cập nhật, kiến thức chun mơn kế tốn ▪ Nhântố ngƣời - Nhà quản trị: Nhận thức hiểu biết sách kế tốn, quan tâm, hỗ trợ hợp tác nhà quản trị, nhận thức tầm quan trọng thông tin kế tốn việc cung cấp thơng tin kế tốn, nhận thức tính hữu ích thơng tin kế tốn Đối với nhântố đào tạo, bồi dƣỡng: Chương trình hội thảo, tham gia dịch vụ tư vấn, sách đào tạo nguồn nhân lực, chương trình nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn Đối với nhântố CNTT, truyền thơng, phần mềm kế tốn: Nhu cầu tính kịp thời hệ thống CNTT, hệ thống CNTT thị trường phái sinh, thông tin truyền thông kếtoán CCTCPS, PMKT chưa đảm bảo cung cấp cho hệ thống kiểm tra, kiểm soát, hạch toánkế toán, chưa cập nhật kịp thời, đảm bảo tuân thủ quy định, chất lượng thông tin thị trường pháisinhkinhtế - Kết câu hỏi thứ 3, đáp viên trả lời chia thành hai nhóm Nhóm đáp viên thuộc DN tài chính, nhóm lại thuộc DN phi tài lại cho kết khác nhau, cụ thể: 19 ▪ Nhóm đáp viên thuộc DN tài chính: quy định kế tốn CCTCPS ViệtNam chưa đáp ứng đầy đủ, đồng đảm bảo thực đơn vị tài ▪ Nhóm đáp viên thuộc DN phi tài chính: quy định kếtoán CCTCPS ViệtNam chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho DN thực - Kết câu hỏi thứ 4, đáp viên không đưa ý kiến 4.3 Kết nghiên cứu định lƣợng bàn luận 4.3.1 Kết xây dựng thang đo Từ kết nghiên cứu định tính giai đoạn 2, tác giả bước dò tìm nội dung cho nhântố kết hợp với lý thuyết tảng, tác giả xây dựng hệ thống 41 mục hỏi cho nhântố mơ hình nghiên cứu 4.3.2 Kết nghiên cứu định lƣợng 4.3.2.1 Kết nghiên cứu sơ Trên sở thang đo hình thành gồm 49 mục hỏi đo lường khái niệm, người nghiên cứu tiến hành điều tra sơ với 50 quan sát Qua kết phân tích trên, lại 35 mục hỏi cho bước nghiên cứu thức Kết sau lần điều tra thử nghiệm, bảng câu hỏi hoàn toàn đủ điều kiện dùng điều tra diện rộng để tiến hành nghiên cứu thức 4.3.2.2 Kết nghiên cứu thức Kích thước mẫu nghiên cứu gồm 319 đối tượng thuộc mẫu chung gồm DN tài phi tài với bảng câu hỏi thức gồm 35 mục hỏi đạt yêu cầu cho bước phân tích Phân tích hệ số Cronbach Alpha mẫu thức Kết cuối lại 24 biến quan sát, đủ điều kiện cho bước phân tích Phân tích nhântố khám phá – EFA Kết có sáu nhântốtácđộng ban đầu phần mềm tự động gộp lại thành nămnhân tố, mục hỏi (C22) thuộc nhântố người – nhà quản trị nhântốtácđộng phần mềm tự động gộp vào nhântố pháp lý Phân tích tương quan hồi quy Kết phân tích cho thấy biến độc lập có cường độ tácđộng khác lên biến phụ thuộc, cụ thể (sắp theo thứ tự giảm dần cường độ tác động): (i) Nhântố pháp lý FAC1-1, (ii) Nhântố người – nhà quản trị 20 FAC2-1, (iii) Nhântố thị trường FAC5-1 đồng thời nhântố độc lập tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc Phân tích phụ trợ Để xác định thực trạng nội dung mục hỏi mức DN, người nghiên cứu tính giá trị trung bình mục hỏi theo phân loại mẫu điều tra riêng cho nhóm DN tài phi tài 4.3.3 Bàn luận kết nghiên cứu 4.3.3.1 Bàn luận kết nghiên cứu định lƣợng mẫu chung Với R2 = 74,0%, có nhântố độc lập tácđộng lên biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê, biến độc lập thể tácđộng trái chiều lên biến phụ thuộc, cụ thể sau: 4.3.3.1.1 Nhântố bị tácđộng – biến phụ thuộc: Ápdụngkếtoán CCTCPS DN ViệtNam 4.3.3.1.2 Nhântốtácđộng – biến độc lập: (i) Nhântố pháp lý với hệ số hồi quy -0,680, tácđộng mạnh, trái chiều lên biến phụ thuộc hiểu đa số đáp viên trí vấn đề pháp lý có ảnh hưởng mạnh đếnkếtoán (ii) Nhântố người – nhà quản trị với hệ số hồi quy -0,482, tácđộng mạnh trái chiều đến biến phụ thuộc hiểu nhà quản trị chưa nhận thức, hiểu biết cơngcụtài để phục vụ cho hoạt động phòng ngừa rủi ro, hiểu tầm quan trọng thơng tin kế tốn CCTCPS khó có khả ápdụngkế tốn CCTCPS (iii) Nhântố thị trường với hệ số hồi quy -0,209, tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc hiểu đa số đáp viên thừa nhận thị trường hoạt động không thuận lợi, thiếu thông tin ảnh hưởng bất lợi đếnviệcápdụngkếtoán CCTCPS 4.3.3.2 Bàn luận kết nghiên cứu định lƣợng cho mẫu DN tài Với R2 = 59,2%, tồn biến độc lập, biến thể tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc, cụ thể sau: (i) Nhântố pháp lý với hệ số hồi quy -0,630, tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc, đồng thời, với giá trị trung bình 1,9 hiểu đáp viên DN tài chưa 21 đồng ý với việc văn pháp quy chưa ban hành đầy đủ, đồng với hướng dẫn chưa chi tiết loại hình (ii) Nhântố người – Nhà quản trị với hệ số hồi quy -0,382, tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc, đồng thời, với giá trị trung bình 2,8 hiểu đáp viên DN tài trạng thái lưỡng lự việc bị cho chưa nhận thức tầm quan trọng việcápdụngkếtoán CCTCPS (iii) Nhântố người – người làm kếtoán với hệ số hồi quy 0,199, tácđộng thuận chiều đếnviệcápdụngkế tốn, đồng thời, với giá trị trung bình 2,8, hiểu người làm kếtoán đơn vị trạng thái lưỡng lự đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu, chuyên môn, nhận thức, hiểu biết việcápdụngkếtoán CCTCPS (iv) Nhântố thị trường với hệ số hồi quy -0,218, tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc, đồng thời, với giá trị trung bình 3,5 thể đáp viên trạng thái đồng ý cho thị trường chưa thực hiệu cho DN tham gia sử dụngpháisinhápdụngkế tốn CCTCPS gặp khó khăn Với kết đạt được, nghiên cứu thực mục tiêu đề DN tài chính, đồng thời giải câu trả lời 3b 4.3.3.3 Bàn luận kết nghiên cứu định lƣợng cho mẫu DN phi tài Với R2 = 68,2%, tồn biến độc lập thể tácđộng trái chiều hai biến độc lập thể tácđộng thuận chiều đến biến phụ thuộc Cụ thể: (i) Nhântố pháp lý với hệ số hồi quy -0,484, tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc, đồng thời, với giá trị trung bình 2,9, điều lý giải số lượng đáp viên nhà quản trị cấp cao cấp trung nhiều đáp viên người làm kếtoán họ chưa quan tâm chưa cập nhật văn pháp quy nên trả lời trạng thái trung dung nhiều (ii) Nhântố người – Nhà quản trị với hệ số hồi quy -0,492, tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc, đồng thời, với giá trị trung bình 3,9 chứng tỏ đáp viên DN phi tài thừa nhận họ chưa nhận thức tầm quan trọng việcápdụngkế tốn CCTCPS có ảnh hưởng kinhtế mang lại lợi ích kinhtế cho xã hội, ổn định thu nhập cho DN (iii) Nhântố đào tạo, bồi dưỡng, CNTT, truyền thông, PMKT với hệ số hồi quy 0,241, tácđộng thuận chiều đếnápdụngkế toán, đồng thời, với giá trị trung bình 2,3 22 hiểu đáp viên không đồng ý với việc bị cho phải có sách đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chun mơn có nghĩa đáp viên cho người làm kếtoán đơn vị có sử dụngpháisinh thân kế tốn phải có chun mơn, tự cập nhật thơng tin, nâng cao chun mơn Về PMKT đáp viên cho đơn vị có PMKT đáp ứng cho hệ thống kếtoán đơn vị (iv) Nhântố người – người làm kếtoán với hệ số hồi quy 0,231, tácđộng thuận chiều đến khả ápdụngkế toán, đồng thời, với giá trị trung bình 3,4 hiểu người làm kế tốn đơn vị thừa nhận chưa đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu, chuyên môn, hiểu biết việcápdụngkếtoán CCTCPS (v) Nhântố thị trường với hệ số hồi quy -0,325, tácđộng trái chiều đến biến phụ thuộc, đồng thời với giá trị trung bình 3,6 thể đáp viên trạng thái đồng ý cho thị trường chưa thực hiệu cho DN tham gia sử dụngpháisinhápdụngkế tốn CCTCPS gặp khó khăn Với kết đạt được, nghiên cứu thực mục tiêu đề DN phi tài chính, đồng thời giải câu trả lời 3c 4.4 Kết luậnTại chương này, tác giả trình bày được: Kết nghiên cứu định tính xác lập mơ hình nghiên cứu với nhântố giai đoạn nhântố giai đoạn giả thuyết mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu định lượng: - Xây dựng thang đo gồm 49 mục hỏi thuộc nhântố mơ hình nghiên cứu - Giai đoạn nghiên cứu sơ xác lập nhântố độc lập 35 mục hỏi - Giai đoạn nghiên cứu thức: sau bước phân tích hệ số Cronbach Alpha, tồn nhântố độc lập với 24 mục hỏi Tại bước phân tích nhântố khám phá EFA xác định nhântố độc lập với 24 mục hỏi Từ mơ hình hồi quy nghiên cứu, tác giả tách thành nhóm nghiên cứu, nhóm DN tài chính, nhóm DN phi tài CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Giới thiệu Mục đích chương trình bày kết luận kết nghiên cứu định tính, định lượng, đồng thời vận dụng kết này, nghiên cứu đưa số kiến nghị quan ban hành doanhnghiệp 5.2 Kết luận 23 5.2.1 Kết luận liên quan đến mục tiêu nghiên cứu thứ Để ápdụngkếtoán CCTCPS vào thực tiễn, DN gặp nhiều vướng mắc trở ngại khó khăn dẫn đến DN có sử dụng CCTCPS chưa thực tuân thủ chất kế toán, đồng thời làm cho DN chưa sử dụng CCTCPS e ngại vấn đề ápdụng thực kế tốn cơngcụ 5.2.2 Kết luận liên quan đến mục tiêu nghiên cứu thứ hai Hầu hết chuyên gia mà tác vấn có chung quan điểm khẳng định nhântố mà DN đối mặt ápdụngkế toán: (i) Nhântố thị trường; (ii) Nhântố pháp lý; (ii) Nhântố người – nhà quản trị; (iv) Nhântố người – người làm kế tốn; (v) Nhântố thơng tin, truyền thơng Với kết đạt này, tác giả hoàn thành mục tiêu thứ giải câu hỏi nghiên cứu thứ hai luậnán 5.2.3 Kết luận liên quan đến mục tiêu nghiên cứu thứ ba 5.2.3.1 Kết luận liên quan đến câu hỏi nghiên cứu 3a Với R2 = 74%, có 03 biến độc lập tácđộng trái chiều, đến biến phụ thuộc Tác giả thành cơngviệc xây dựng mơ hình nghiên cứu mức độ tácđộngnhântố độc lập tácđộngđếnnhântố phụ thuộc, đồng thời trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 3a 5.2.3.2 Kết luận liên quan đến câu hỏi nghiên cứu 3b Với R2 = 59,2%, có 03 biến độc lập tácđộng trái chiều, 01 biến tácđộng thuận chiều đến biến phụ thuộc Tác giả thành côngviệc xây dựng mơ hình nghiên cứu mức độ tácđộng biến độc lập tácđộngđến biến phụ thuộc, vừa giải mục tiêu nghiên cứu thứ thứ 3, vừa trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 3b 5.2.3.3 Kết luận liên quan đến câu hỏi nghiên cứu 3c Với R2 = 68,2%, có biến độc lập tácđộng trái chiều biến tácđộng thuận chiều đến biến phụ thuộc, vừa giải mục tiêu nghiên cứu thứ thứ 3, vừa trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 3c 5.3 Một số kiến nghị 5.3.1 Một số kiến nghị mang tính sách dựa hàm ý nghiên cứu 5.3.1.1 Liên quan đến nhu cầu ápdụngkếtoán CCTCPS Trong ngắn hạn Về đo lường CCTCPS Do CCTCPS đo lường theo giá trị hợp lý Khi xác định 24 giá trị hợp lý, cần đánh giá: (i) Tài sản tàipháisinh hay nợ phải trả tàipháisinh xác định theo giá trị hợp lý; (ii) Kỹ thuật định giá việc xác định giá trị hợp lý Trình bày CCTCPS * Trình bày Bảng cân đối kế tốn Việc trình bày CCTCPS Bảng cân đối kếtoán cần phân loại ngắn hạn dài hạn Đồng thời cần bổ sung thêm tiêu “Tài sản pháisinh ngắn hạn” “Tài sản pháisinh dài hạn”, kèm “Mã số”; (ii) cần phân biệt rõ mục đích sử dụngkinhdoanh hay phòng ngừa rủi ro; (iii) mở tài khoản chi tiết theo loại CCTCPS mục đích sử dụng; (iv) bổ sung tiêu “Chênh lệch đánh giá lại cơngcụtài chính” kèm “Mã số” * Trình bày Báo cáo kết hoạt độngkinhdoanh Theo tác giả, tiêu “Doanh thu tài chính” “Chi phí tài chính”, cần riêng biệt cho CCTCPS đồng thời chi tiết theo hợp đồngpháisinh khoản mục doanh thu chi phí tài * Trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài Thơng tin bổ sung Bảng cân đối kế tốn, cần mơ tả chi tiết CCTCPS sử dụng cho mục đích kinh doanh, hay cho mục đích phòng ngừa rủi ro cần liệt kê chi tiết: (i) Loại CCTCPS; (ii) Ngày tháng năm ký kết ngày hiệu lực; (iii) Loại số lượng tài sản sở; (iv) Giá cả, giá trị, tỷ giá, lãi suất… quy định chi tiết hợp đồng; Hạch toán CCTCPS, cần phải (i) quy định số hiệu tài khoản chi tiết cho mục đích sử dụng, cho loại phái sinh; (ii) quy định số hiệu tài khoản cho chênh lệch đánh giá lại chi tiết cho mục đích sử dụng, cho loại pháisinh Trong dài hạn Ngoài việc ban hành chuẩn mực kế toán, chế độ kếtoán liên quan trực tiếp đến CCTCPS đầy đủ, đồng bộ, cụ thể cần thiết thiết thực cho DN đã, tham gia vào hoạt độngpháisinhViệt Nam, phải hài hòa chuẩn mực, chế độ kếtoán hướng đến hội tụ kếtoán quốc tế theo IFRS 5.3.1.2 Kiến nghị liên quan đếnnhântố pháp lý Tăng cường phối hợp, tham gia hoạt động nhiều quan nhà nước thuộc cấp, ngành khác Đồng thời, cần ban hành đầy đủ, hướng dẫn chi tiết đồng văn pháp quy liên quan đến CCTCPS, đồng thời, hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến hoạt động thẩm định giá, kinh doanh, đầu tư, luật chuyên ngành khác có liên quan tổ chức triển khai thực đồng bộ, thống nhất, kịp thời ban ngành, quan, DN 25 5.3.1.3 Liên quan đếnnhântố thị trƣờng Phát triển thị trường tài Cần đẩy mạnh hoạt động nâng cao hiệu thị trường chứng khoán, trái phiếu để trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn Phát triển thị trường hàng hóa Tăng cường xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải có chế đo lường chất lượng, xây dựng thương hiệu theo chuẩn quốc gia quốc tế Phát triển thị trường phái sinh: phát triển thị trường côngcụphái sinh, thị trường tập trung, thị trường trái phiếu,… vận hành theo thông lệ quốc tế 5.3.2 Một số kiến nghị mang tính quản trị dựa hàm ý nghiên cứu 5.3.2.1 Kiến nghị liên quan đếnnhântố ngƣời Đối với nhà quản trị Cần tích cực tham gia sử dụng CCTCPS đồng thời khơng ngừng hợp tác, đầu tư, tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, nguồn nhân lực… từ tồn xã hội nói chung cá nhân, tổ chức nói riêng hưởng lợi từ kinhtế thị trường đem lại Đối với ngƣời làm kế tốn Phải có khả lực chuyên môn, am tường quy định, có nhận thức chủ động vấn đề cập nhật thường xuyên phải bổ sung kiến thức Đồng thời, phảinhận thức nhiệm vụ, trách nhiệm, phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kế toán, thường xuyên cập nhật kiến thức, tự đào tạo bồi dưỡng 5.3.2.2 Liên quan đếnnhântố đào tạo bồi dƣỡng, CNTT, truyền thông, phần mềm kế tốn Ở mức độ quản lý, DN cần có mối liên kết CNTT thơng tin kế tốn, vậy, mặt, đòi hỏi kế tốn cơng nghệ trung lập khách quan có chức giảm bất đối xứng thông tin cung cấp minh bạch cần thiết cho thị trường hoạt động hiệu quả; mặt, nhà nước DN cần phải cải thiện nâng cấp hệ thống công nghệ q trình truyền dẫn thơng tin kế tốn, thị trường, pháp lý 5.4 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu đạt được, chương 5, tác giả trình bày hai phần kết luận kiến nghị, cụ thể: Phần Kết luận: liên quan đến mục tiêu nghiên cứu là: (i) xác định nhu cầu ápdụngkếtoán CCTCPS DN Việt Nam; (ii) xác định nhântốtácđộngđến 26 việcápdụngkếtoán CCTCPS DN Việt Nam; (iii) mức độ tácđộngnhântốđếnápdụngkếtoán CCTCPS DN ViệtNam Phần kiến nghị: mang tính sách mang tính quản trị dựa hàm ý nghiên cứu KẾT LUẬN CHUNG LUẬNÁN Nội dungluậnán giải được: thứ nhu cầu ápdụngkếtoán CCTCPS DN; thứ hai xác định nhântốtácđộngđếnápdụngkếtoán CCTCPS; thứ ba xác định mức độ tácđộngnhântốđếnápdụngkế tốn CCTCPS Với mơ hình nghiên cứu mẫu chung, kết có khả giải thích đạt yêu cầu (R2=74%) Đồng thời, luậnán tách quan sát thành hai nhóm DN 163 quan sát DN tài 159 quan sát phi tài Với mơ hình nghiên cứu mẫu DN tài chính, kết có khả giải thích đạt u cầu (R2=59,2%), mơ hình nghiên cứu mẫu DN phi tài chính, kết có khả giải thích đạt u cầu (R2=68,2%) Hạn chế nghiên cứu Do điều kiện khách quan ViệtNam số lượng DN tham gia sử dụng CCTCPS khiêm tốn, khả tiếp cận DN gặp nhiều khó khăn, đồng thời đáp viên phải người đã, thực phải có hiểu biết CCTCPS, mẫu thu thập 319 quan sát Điều dẫn đếnnhântố chưa đạt độ tin cậy cao Đồng thời, mẫu đại diện cán quản lý cấp cao, cấp trung, kế toán, nên mức độ trả lời mang tính chất tương đối mẫu nhỏ chưa thể phân loại theo ngành nghề kinh doanh, nhóm đối tượng, cộng với phương pháp lấy mẫu có chủ đích làm giảm tính đại diện, mặt hạn chế nghiên cứu Mặt khác, mơ hình nghiên cứu nhântố mà tác giả chưa tìm nghiên cứu Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Các nghiên cứu tương lai thực nên mở rộng thêm mẫu, phân theo ngành nghề DN nhằm xác định mức độ tácđộng cho ngành, mẫu lựa chọn nên tách riêng thành nhóm người làm kế tốn, nhà quản trị cấp cao, mơ hình đạt độ tin cậy cao 27 Một đặc điểm cần lưu ý hướng nghiên cứu tương lai phương pháp lấy mẫu Trong nghiên cứu này, chưa có nhiều DN tham gia sử dụng CCTCPS nên việcápdụngkế tốn nhiều hạn chế Vì vậy, tác giả chọn phương pháp lấy mẫu có chủ đích Việc lấy mẫu theo phương pháp khơng mang tính đại diện cao, có khả độ tin cậy liệu chưa cao Để liệu nghiên cứu đạt độ tin cậy cao, hướng nghiên cứu tương lai việc mở rộng mẫu cần xem xét lại phương pháp lấy mẫu DANH MỤC CÁCCƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2014 Xu hướng phát triển kế tốn cơngcụtàipháisinh theo chuẩn mực kếtoán quốc tế vận động vào hệ thống kếtoánViệtNam Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kế tốn tài - Những thay đổi định hướng phát triển tiến trình hội nhập NXB Kinhtế TP Hồ Chí Minh, tr 253-263 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2016 Kế Tốn CơngCụTàiChínhPháiSinhViệt Nam: Từ Quy Định Đến Thực Tiễn Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, 08/2016 Hà Xuân Thạch & Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2016 The Factors Impact in Applying Derivative Financial Instruments Accounting ICFE 2016 - The 3rd International Conference on Finance and Economics Hà Xuân Thạch & Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017 Cácnhântốtácđộngđếnkế tốn cơngcụtàipháisinhtổ chức tín dụngViệtNam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Kinhtế TP.HCM Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017 Nghiên cứu nhântố khó khăn ápdụngkế tốn cơngcụtàipháisinhdoanhnghiệpViệtNam Tạp chí Kế tốn Kiểm toán, 07/2017 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017 Nghiên cứu nhântố khó khăn ápdụngkế tốn kế tốn cơngcụtàipháisinhdoanhnghiệpViệtNam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Mở TP.HCM ... nhu cầu áp dụng kế toán CCTCPS DN Việt Nam; (ii) xác định nhân tố tác động đến 26 việc áp dụng kế toán CCTCPS DN Việt Nam; (iii) mức độ tác động nhân tố đến áp dụng kế toán CCTCPS DN Việt Nam ... thiết áp dụng kế toán CCTC phái sinh DN Việt Nam - Xác định nhân tố tác động mức độ tác động nhân tố đến việc áp dụng kế toán CCTC phái sinh DN Việt Nam - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - PHƢƠNG PHÁP... nhân tố khó khăn áp dụng kế tốn cơng cụ tài phái sinh doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, 07/2017 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017 Nghiên cứu nhân tố khó khăn áp dụng kế tốn kế tốn cơng cụ tài