1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến và chế tạo ở việt nam

166 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu, rộng trải khắp lĩnh vực kể từ Việt Nam kết thúc đàm phán tiến hành triển khai nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng với Hàn Quốc; Liên minh Châu Âu (EU); liên minh thuế quan Nga - Bêlarut - Kazắctan; Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Các hiệp định thương mại tự hệ kỳ vọng mang lại nhiều lợi ích thương mại Việt Nam: tác động tích cực đến việc tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại với nước khu vực; thay đổi cấu sản phẩm xuất theo chiều hướng tích cực, nâng cao chất lượng giá trị; gia tăng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu; tác động tích cực đến việc mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường có liên quan, thể rõ nước ASEAN thành viên, Hàn Quốc Nhật Bản Tuy nhiên, bên cạnh hội mang lại việc tham gia hiệp định thương mại tự hệ đặt khơng thách thức Việt Nam việc doanh nghiệp Việt Nam dễ bị thua thiệt kinh doanh, Việt Nam trở nên lệ thuộc vào nước phát triển thị trường, thiết bị máy móc cơng nghệ Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo cho trụ cột phát triển kinh tế Phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo giúp quốc gia phát triển bền vững tương lai Công nghiệp chế biến chế tạo phát triển giúp quốc gia tăng trưởng sản xuất, xuất hàng hóa, tăng trưởng GDP, tăng cường phát triển kinh tế nhờ tăng trưởng thặng dư thương mại, giúp quốc gia thực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nhanh mạnh Tính chung năm 2017, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 9,4% so với năm 2016, cao nhiều so với mức tăng 7,4% năm 2016 Trong ngành công nghiệp, ngành chế biến chế tạo tăng 14,5% (mức tăng trưởng cao năm trở lại đây), đóng góp lớn vào tăng trưởng chung tồn ngành công nghiệp với 10,2 điểm phần trăm Trong thời gian qua, ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ kể thực tế đảm nhận khâu công việc đơn giản, chủ yếu sử dụng lao động có tay nghề thấp nên lợi nhuận không cao, bị lệ thuộc nhiều vào bên ngồi Theo số liệu Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), tham gia doanh nghiệp Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu thấp so với kinh tế có quy mơ tương tự khu vực Đông Nam Á Cụ thể, 36% doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào mạng lưới sản xuất, bao gồm xuất trực tiếp gián tiếp, tỷ lệ Malaysia, Thái Lan khoảng 60% Thực trạng cho thấy chuỗi cung ứng kinh tế Việt Nam bị phân tán khả hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa vốn đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao kiến thức nâng cao suất Theo VCCI, nguyên nhân thực trạng Việt Nam có khoảng 4% doanh nghiệp lớn vừa tổng số doanh nghiệp nên lực cạnh tranh, tham gia vào chuỗi cung ứng thấp hướng vào thị trường nước Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp FDI lớn đổ vốn đầu tư lớn vào nhà máy sản xuất Việt Nam tiến hành tìm kiếm nhà cung ứng nội địa nhằm mục đích cắt giảm chi phí sản xuất, giảm thời gian lưu kho tăng tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm để hạ giá thành, tăng cường khả cạnh tranh tận dụng lợi hiệp định thương mại tự (CPTPP, AEC,…) Tuy nhiên, khó khăn lớn tập đoàn việc tìm đơn vị cung ứng nước đủ lực sản lượng, chất lượng tiến độ để trở thành nhà cung ứng cấp cho tập đồn nước ngồi Một ví dụ điển hình trường hợp cơng ty Fuji Xerox Hải Phòng đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất máy in, máy in màu máy in phức hợp Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore Hải Phòng với số vốn tỷ n cho khơng thể có cách tìm nhà cung ứng nội địa đạt tiêu chuẩn Hay trường hợp khác Tập đoàn hàng đầu giới lĩnh vực điện tử Samsung tìm kiếm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất vỏ điện thoại, ốc vít, xạc điện thoại - phận sản phẩm - cho hai nhà máy lắp ráp điện thoại hầu hết doanh nghiệp nội địa thừa nhận chưa thể đáp ứng đầy đủ điều kiện cung cấp khắt khe tập đồn đặt ra, Samsung có kế hoạch đưa thêm 200 nhà cung ứng nước ngồi vào Việt Nam để hỗ trợ cho cơng ty Trong đó, theo nhận định nhiều chun gia Việt Nam xem có triển vọng cao việc trở thành trung tâm chế biến, chế tạo giới Nhận định xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, Việt Nam nằm trục giao thương quốc tế, thuận lợi để phục vụ sản xuất xuất hàng hóa quy mô lớn Thứ hai, Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập sâu rộng với kinh tế giới khu vực Thứ ba, hoạt động sản xuất công nghiệp Việt Nam tăng trưởng ổn định so với trung tâm chế tạo khác khu vực Thứ tư, hoạt động xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng khả quan Thứ năm, Việt Nam ngưỡng dân số vàng với lực lượng lao động dồi dào, trẻ chi phí thấp mối tương quan với nước khu vực Cuối cùng, dòng vốn đầu tư quốc tế có dịch chuyển từ Trung Quốc sang nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Song, nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu chuỗi cung ứng Huỳnh Thị Thu Sương (2013) tìm hiểu yếu tố tác động đến việc phối hợp chuỗi đồ gỗ vùng Đơng Nam Bộ; Đồn Thị Hồng Vân cộng (2011) sâu vào chuỗi cung ứng số mặt hàng xuất chủ lực (đồ gỗ, cà phê, dệt may); Đỗ Thị Đơng (2011) phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam; Nguyễn Thành Hiếu cộng (2015) nghiên cứu hợp tác phận cung ứng nội nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp… chưa có nghiên cứu đánh giá mức độ tác động nhân tố cản trở tham gia doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu, để sở giúp quan nhà nước có nhìn thấu đáo có định hướng, sách thuận lợi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng; giúp doanh nghiệp Việt Nam ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo nhìn nhận lại thân mình, nhận khắc phục thiếu sót, hạn chế mà mắc phải tăng cường lợi có nhằm mục tiêu giành chủ động kinh doanh, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thu lợi nhuận cao, giúp cho ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam phát triển bền vững, góp phần nâng cao vị Việt Nam thương trường quốc tế… Góp phần giải vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam” để nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu làm rõ lý luận nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, đồng thời minh chứng cho luận giải nghiên cứu thực nghiệm cho nhiều trường hợp nhiều nước khác Khi nghiên cứu yếu tố tác động đến việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng, đa phần tác giả có tiếp cận xem xét yếu tố mặt (thuận nghịch) bao gồm mặt thúc đẩy mặt cản trở Từ xem xét tác động tích cực mặt thúc đẩy tác động tiêu cực mặt cản trở Tuy nhiên, dù yếu tố xem xét hai mặt rõ ràng yếu tố có khía cạnh ảnh hưởng mang tính thúc đẩy mang tính cản trở trội khía cạnh lại Nhiều nghiên cứu thực tiễn quốc gia có kinh tế phát triển có nhiều nhân tố cản trở doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nói chung Đi sâu vào phân tích thị trường Đơng Á, Harvie (2010) tổng hợp từ nghiên cứu trước đưa danh sách nhân tố gây nhiều cản trở đến hoạt động sản xuất kinh doanh hầu hết doanh nghiệp là: Khả tiếp cận đất đai; Khả tiếp cận vốn; Chi phí theo quy định; Khn khổ pháp lý; Khả tiếp cận công nghệ, thông tin, thị trường dịch vụ trợ giúp doanh nghiệp; Cạnh tranh quốc tế; Chi phí vận chuyển tương đối cao; Chi phí kiểm định; Thất bại thị trường; Các vấn đề liên quan đến thuế công ty tư nhân; Nguồn nhân lực trình độ cao; Huấn luyện đào tạo cấp độ công ty; Quan điểm xã hội; Cơ sở hạ tầng; Chi phí việc trở thành thức khơng trì khơng thức; Sự phân biệt Tập trung vào phân tích tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp, nhiều nhà nghiên cứu thời gian qua dành nhiều thời gian cơng sức việc phân tích nhận định nhân tố tác động Tuy nhiên, theo Kamal Irani (2014) tính đến nay, dường chưa có thống việc khẳng định nhân tố tác động (tích cực tiêu cực) đến tham gia vào chuỗi cung ứng không đồng kinh tế Alfalla – Luque cộng (2013) đưa khung khái niệm dựa việc tổng quan lý thuyết nghiên cứu tham gia chuỗi cung ứng hỗ trợ cho nhà nghiên cứu chuỗi cung ứng hiểu rõ biến số nhân tố khác chuỗi cung ứng thông qua nghiên cứu định lượng Tuy nhiên, biến số phạm vi khung nghiên cứu họ nghiên cứu nhiều tác giả trước (Swink cộng sự, 2007) có hạn chế có biến số tích cực Phân tích Kamal Irani (2014) phân chia nhân tố tác động thành bảy nhóm Chiến lược, Quản lý, Tổ chức, Điều hành; Kỹ thuật; Tài Mơi trường kinh doanh Trong đó, theo quan điểm nghiên cứu Kamal Irani (2014), bốn nhân tố gây cản trở nhiều đến tham gia chuỗi cung ứng Hạn chế hạ tầng công nghệ thông tin; Hạn chế nguồn lực kỹ thuật, kỹ kiến thức; Ngại thay đổi; Thiếu hụt nguồn nhân lực có kinh nghiệm Nhiều nhà khoa học tập trung vào việc xác định phân tích nhân tố tác động đến tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp, ví dụ: quy mơ doanh nghiệp (Pagell, 2004), đối tác chiến lược (Ramanathana Gunasekaran, 2012), phụ thuộc lẫn chuỗi cung ứng (Vachon Klassen, 2006), phối hợp liên lạc hiệu (Paulraj cộng sự, 2008) Tuy nhiên có nghiên cứu liệt kê danh sách hoàn chỉnh nhân tố Một số nghiên cứu có Bernon cộng (2013) đưa danh sách lợi ích tập trung xoay quanh mối liên hệ việc tham gia chuỗi cung ứng hiệu trình sản xuất – kinh doanh đơn vị tham gia chuỗi, ví dụ: cho phép bên tham gia chuỗi nâng cao quy trình liên kết sản xuất, tiết kiệm thời gian, giảm lượng hàng tồn kho, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, đầu sản phẩm tăng cường thông tin Sau đấy, Pagell (2004) cung cấp làm rõ nhân tố gây ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến tham gia chuỗi cung ứng (trong hoạt động vận hành, mua sắm, hậu cần), ví dụ hiệu hoạt động cải thiện, hỗ trợ ban quản lý cấp cao, phát triển sản phẩm thông tin liên lạc nâng cao Một số nghiên cứu làm rõ nhân tố khác thúc đẩy tham gia chuỗi cung ứng Chen cộng (2013) khẳng định số nhiều nhân tố bật lên ba nhân tố: trình độ công nghệ thông tin (IT), trao đổi kiến thức niềm tin thành viên chuỗi cung ứng Hầu hết nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu nhân tố tác động tích cực đến việc tham gia vào chuỗi cung ứng, có số nghiên cứu tập trung vào nhân tố gây trở ngại đến tham gia chuỗi cung ứng, chẳng hạn thiếu vắng sở hạ tầng công nghệ thông tin thống (Khare cộng sự, 2012), hiệu ứng bullwhip1 (Vanpoucke cộng sự, 2009) trở ngại thay đổi (Hertz, 2006) Những nhân tố gây ảnh hưởng tích cực đến tham gia chuỗi cung ứng hiệu suất doanh nghiệp cải thiện, chia sẻ thông tin, lợi cạnh tranh, nâng cao giao tiếp thuận tiện hiệu nguồn lực Có cơng trình nghiên cứu khai thác cách trực diện vào mối liên hệ doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu (Harvie cộng sự, 2010; Rasiah cộng sự, 2010) Các nghiên cứu điểm đặc trưng doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo khác không giống Những doanh nghiệp liên quan đến xuất hay mạng lưới sản xuất thường lớn hơn, hiệu có kĩ khác tốt so với doanh nghiệp khác Những nghiên cứu liên quan thảo luận nhằm hình thành nên giả thuyết cho luận án Ở nước, có nhiều nghiên cứu chuỗi cung ứng nhiều mặt hàng, lĩnh vực, ngành nghề khác chuỗi dệt may, chuỗi cá ba sa, chuỗi cung ứng điện tử, chuỗi cung ứng cà phê, chuỗi cung ứng đồ gỗ… (Huỳnh Thị Thu Sương, 2013; Đoàn Thị Hồng Vân cộng sự, 2011; Đỗ Thị Đông, 2011; Nguyễn Thành Hiếu cộng sự, 2015;…) Các nghiên cứu làm sâu sắc thêm lý luận thực tiễn chuỗi cung Hiện tượng xuất q trình dự đốn nhu cầu kênh phân phối Chuỗi cung ứng Biểu cụ thể thông tin nhu cầu thị trường cho sản phẩm bị bóp méo hay khuếch đại lên qua khâu Điều dẫn đến dư thừa tồn kho, ảnh hưởng đến sách giá tạo phản ánh khơng xác nhu cầu thị trường ứng tham gia doanh nghiệp vào chuỗi cung ứng nhiều khía cạnh Nghiên cứu chuỗi cung ứng Huỳnh Thị Thu Sương (2013) tìm hiểu yếu tố tác động đến việc phối hợp chuỗi đồ gỗ vùng Đơng Nam Bộ Đồn Thị Hồng Vân cộng (2011) sâu vào chuỗi cung ứng số mặt hàng xuất chủ lực (đồ gỗ, cà phê, dệt may) Đỗ Thị Đơng (2011) phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam Nguyễn Thành Hiếu cộng (2015) nghiên cứu hợp tác phận cung ứng nội nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tác giả nghiên cứu mối quan hệ phức tạp quản trị chuỗi cung ứng nội bộ, tiền đề kết quản trị chuỗi cung ứng nội Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, thấy tranh chung doanh nghiệp Việt Nam khó khăn tiếp cận chuỗi cung ứng quốc tế lực đáp ứng yêu cầu đặt doanh nghiệp dẫn dắt chuỗi cung ứng (tỷ lệ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng thấp, khoảng 20%) Vì vậy, nghiên cứu tác giả xem xét yếu tố tác động đến việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam phương diện cản trở hai nhóm nhân tố bao gồm nhóm nhân tố bên nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp Tác giả so sánh, đối chiếu mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam số ngành nghề kinh doanh để phân tích, chọn lựa yếu tố tác động chủ yếu để đưa vào mơ hình nghiên cứu luận án để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu tính thực tiễn vấn đề Việt Nam Sau trình vấn sâu chuyên gia, thảo luận nhóm, phân tích ý kiến trả lời câu hỏi mở, nghiên cứu tư liệu (phân tích, tổng hợp tài liệu)…, tác giả phát đặc trưng (chỉ báo) biểu thị cho nhân tố đưa xem xét Bên cạnh đó, hạn chế tham gia chuỗi cần thiết phải xem xét hai nhóm: nhóm doanh nghiệp chưa tham gia nhóm doanh nghiệp tham gia chuỗi cần phải đánh giá mức độ khó khăn tiếp cận tham gia chuỗi doanh nghiệp chưa tham gia doanh nghiệp tham gia cần đánh giá mức độ khó khăn, bất lợi họ hoạt động chuỗi, mức độ lớn nhiều khả doanh nghiệp cân nhắc rút lui khỏi chuỗi để tránh rủi ro, bất lợi Như vậy, khẳng định nghiên cứu nước nước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nhiều đa dạng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tập trung vào phân tích, đánh giá ước lượng sâu sắc, toàn diện yếu tố cản trở việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam phương diện cản trở, đặc biệt chưa làm rõ đầy đủ chế hay kênh tác động cản trở chi tiết thành tốt cấu thành nên nhân tố gây tác động cản trở Chính vậy, cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp bối cảnh Việt Nam mà doanh nghiệp đứng trước nhiều hội khơng thách thức trước cánh cửa hội nhập Và với cách tiếp cận này, nghiên cứu giúp phủ, quan quản lý có liên quan doanh nghiệp nhận diện xác đánh giá lại cách tồn diện khía cạnh rào cản thực kìm hãm tham gia doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam vào chuỗi cung ứng quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung Luận án nhằm đánh giá nhân tố gây trở ngại tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam ngành công nghiệp chế biến chế tạo Cụ thể, Luận án xem xét tác động yếu tố Hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề, Hạn chế công nghệ, Hạn chế vốn, Hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ, Hạn chế, bất cập sách văn hố quốc tế, Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi cung ứng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam ngành công nghiệp chế biến chế tạo phương diện cản trở Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp đưa kiến nghị nhằm giúp doanh nghiệp ngành tham khảo ứng dụng thực tiễn sản xuất kinh doanh để tự khắc phục trở ngại vững vàng tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, Luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Tổng quan nghiên cứu, xây dựng sở lý luận mơ hình nghiên cứu nhân tố cản trở đến tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu - Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam - Nghiên cứu nhân tố gây cản trở đến tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam - Lập luận đưa giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm giúp doanh nghiệp ngành tham khảo ứng dụng thực tiễn sản xuất kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận thực tiễn nhân tố gây cản trở đến tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp chưa tham gia chuỗi doanh nghiệp tham gia chuỗi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo thuộc khu vực kinh tế (Nhà nước, tư nhân, nước ngồi) đa dạng ngành nghề, quy mơ, loại hình doanh nghiệp… - Phạm vi khơng gian: Mơ hình phân tích nhân tố cản trở tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Luận án thực dựa số liệu khảo sát trực tiếp doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo tồn quốc, bao gồm nhóm ngành nhóm ngành lại theo phân ngành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ (Xem Phụ lục 1) - Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 2015-2018 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục đích nghiên cứu, Luận án sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm: - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Được sử dụng để thu thập liệu thứ cấp từ nguồn như: sách báo; niên giám thống kê; tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học; báo cáo tổ chức nghiên cứu; số liệu trang website doanh nghiệp, bộ, ban, ngành, quan báo chí ngồi nước - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ việc phân tích thực trạng cản trở tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam, Luận án đánh giá khái quát kết nghiên cứu đạt Trên sở đó, Luận án đề xuất giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua cản trở, tăng cường tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Trên sở hệ thống hóa lý thuyết tổng quan nghiên cứu mơ hình đánh giá tác động trước đó, Luận án xây dựng mơ hình kinh tế lượng nhằm ước lượng kiểm định tác động cản trở đến tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Các phương pháp phân tích nhân tố, phân tích hồi quy – tương quan, phân tích ANOVA… sử dụng Luận án - Phương pháp nghiên cứu định tính: Tham vấn ý kiến chuyên gia, thựuc thảo luận, vấn sâu đối tượng lĩnh vực chuyên môn, nhà nghiên cứu, nhà quản lý lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương số trường đại học Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thương, Đại học Thương mại số doanh nghiệp, tập đoàn lớn Việt Nam - Phương pháp điều tra thống kê: Các số liệu sơ cấp thu thập dựa khảo sát 594 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Đóng góp Luận án Nghiên cứu đóng góp thêm mặt lý thuyết, giúp hiểu mối quan hệ cản trở phức tạp “Hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề”, “Hạn chế công nghệ”, “Hạn chế vốn”, “Hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ”, “Hạn chế, bất cập sách văn hố quốc tế”, “Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi” “Sự hạn chế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam” Nghiên cứu ủng hộ mối quan hệ biến “Hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề” “Hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ” đến “Sự hạn chế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam” Trong nhân tố khác có tác động cản trở góc nhìn khác Đặc biệt, nhân tố “Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi” dường khơng có tác động cản trở doanh nghiệp chưa tham gia chuỗi lại có tác động cản trở tương đối lớn doanh nghiệp tham gia chuỗi góc độ thách thức Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng nhân tố cản trở tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Chương 2: Thực trạng tham gia vào chuỗi cung ứng nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Chương 3: Phương pháp nghiên cứu mơ hình phân tích nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Chương 4: Kết phân tích nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Chương 5: Đánh giá kết nghiên cứu số kiến nghị, đề xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CÁC NHÂN TỐ CẢN TRỞ SỰ THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 1.1.1 Chuỗi cung ứng Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” xuất cuối năm 80 trở nên phổ biến năm 90 Có nhiều nhà khoa học dành thời gian nghiên cứu định nghĩa chuỗi cung ứng Khái niệm chuỗi cung ứng phát triển dựa nhiều lĩnh vực khác (Paulraj cộng sự, 2008) quản trị nguyên vật liệu logistics (Carter Price, 1993), quản trị mạng lưới kết nối thị trường (Ford, 1990)… Do có nhiều khái niệm tương tự khái niệm chuỗi cung ứng “chuỗi cầu”, “chuỗi giá trị” “chuỗi hỗ trợ” Theo Akkermans cộng (2003), xem chuỗi cung ứng mạng lưới đồng với ba thành tố cấp thực (bao gồm dòng vốn (giải hoạt động kế hoạch tốn, điều khoản tín dụng thỏa thuận quyền sở hữu doanh nghiệp), dòng thơng tin (bao gồm theo dõi đặt hàng; truyền lệnh đặt hàng, phối hợp với dòng nguyên vật liệu) dòng nguyên vật liệu (quá trình hàng dịch chuyển từ người bán đến người mua ngược lại đổi trả hàng, dịch vụ tái chế)); thành viên (đơn vị cung ứng, đơn vị sản xuất, đơn vị phân phối người tiêu dùng) trụ cột hỗ trợ: quy trình gắn lực công ty vào quản lý tri thức, hậu cần phát triển sản phẩm mới; cấu trúc tổ chức bao gồm phương pháp quản lý đo lường hiệu suất; công nghệ để tự động hóa quy trình kinh doanh để thúc đẩy dòng chảy thơng tin đơn vị thuộc mạng lưới Chuỗi cung ứng xem hệ thống chi nhánh lựa chọn cách thức phân phối để tiến hành việc thu mua biến đổi nguyên vật liệu thành sản phẩm phân phối đến nơi tiêu thụ (Ganesham cộng sự, 1995) Ganesham cộng (1995) nhìn nhận chuỗi cung ứng góc độ liên kết đơn vị luồng xuôi ngược chiều sản phẩm từ nguyên vật liệu đầu vào tới người dùng cuối Nagurney (2006) định nghĩa chuỗi cung ứng tập hợp đơn vị, nhân lực, kỹ thuật, nguồn lực tham gia vào việc phân phối sản phẩm từ đơn vị cung ứng tới khách hàng Chuỗi cung ứng làm biến đổi nguồn lực tự nhiên bán thành phẩm thành sản phẩm để phân phối tới khách hàng Theo quan điểm phát triển bền vững, việc tái chế sản phẩm thức coi giai đoạn chuỗi cung ứng 10 nhiều bất lợi, cản trở đe dọa đến lợi ích tham gia doanh nghiệp tham gia chuỗi Trong điều kiện Việt Nam chất lượng lao động chưa cao, đặc biệt khả tiếp thu cơng nghệ (cơng nghệ sản xuất, bí kíp kỹ thuật, kỹ quản lý,…) người lao động Việt Nam thấp tạo rào cản tương đối lớn tới việc tham gia việc hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việc nâng cao chất lượng lao động toàn ngành Việt Nam điều kiện để ngành bứt phá rào cản tham gia có hiệu vào việc cung ứng sản phẩm/dịch vụ chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ ba, Hạn chế vốn có tác động gây cản trở mức độ vừa Đối với doanh nghiệp chưa tham gia báo quan trọng Vốn hạn chế nên doanh nghiệp khơng đối tác nước ngồi đánh giá cao, tin tưởng lực sản xuất – kinh doanh; lãi suất cao ngày tạo gánh nặng tài cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp tham gia báo quan trọng lãi suất cao ngày tạo gánh nặng tài cho doanh nghiệp Điều lý giải hầu hết doanh nghiệp Việt Nam vừa nhỏ, lên điều kiện kinh tế phát triển, khó khăn vốn dường rào cản vơ hình doanh nghiệp Trong tương lai gần, doanh nghiệp nên trọng đến kênh thu hút vốn hiệu để đủ lực tài tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ tư, Hạn chế cơng nghệ có tác động gây cản trở nhiên mức độ không lớn Đối với doanh nghiệp chưa tham gia thì báo doanh nghiệp chưa có kiến thức, kinh nghiệm thực tế quản lý công nghệ quan trọng Đối với doanh nghiệp tham gia nguồn lực tài cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp hạn chế; doanh nghiệp chưa có kiến thức, kinh nghiệm thực tế quản lý công nghệ quan trọng Trong điều kiện nay, với công nghệ cũ lạc hậu, Việt Nam dường hụt cạnh tranh với doanh nghiệp toàn cầu Nên chăng, đại hố cơng nghệ điều kiện tiên để doanh nghiệp Việt Nam vượt qua trở ngại để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Đáng lưu ý nghiên cứu biến “Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi” không tác động cản trở tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo doanh nghiệp chưa tham gia vào chuỗi mà tác động cản trở doanh nghiệp tham gia vào chuỗi góc độ thách thức Điều lý giải hoạt động chuỗi doanh nghiệp chủ chuỗi tạo rào cản doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam cảm nhận thấy nhiều thách thức rủi ro hơn; nhiên việc doanh nghiệp có bị thiệt hại hay không lại không phụ thuộc vào yếu 152 tố mà nhiều yếu tố khác, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trì lợi ích bền vững 5.2.2 Những đóng góp Luận án Nghiên cứu đóng góp hai góc độ lý luận thực tiễn quản trị kinh doanh 5.2.2.1 Đóng góp mặt lý luận Nghiên cứu đóng góp thêm mặt lý thuyết, giúp hiểu mối quan hệ cản trở phức tạp “Hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề”, “Hạn chế công nghệ”, “Hạn chế vốn”, “Hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ”, “Hạn chế, bất cập sách văn hố quốc tế”, “Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi” “Sự hạn chế tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam” Nghiên cứu ủng hộ mối quan hệ biến “Hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề” “Hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ” đến “Sự hạn chế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam” Trong nhân tố khác có tác động cản trở góc nhìn khác Đặc biệt, nhân tố “Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi” dường khơng có tác động cản trở doanh nghiệp chưa tham gia chuỗi lại có tác động cản trở tương đối lớn doanh nghiệp tham gia chuỗi góc độ thách thức 5.2.2.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý hiểu rõ mối quan đan xen nhiều nhân tố Để vượt qua rào cản, tăng cường tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo, nhà quản lý không đơn quan hệ giỏi hay quản trị chuỗi cung ứng hiệu Thay vào đó, nhà quản lý cần phải trọng vào nhân tố cản trở chính, đặc biệt hạn chế, bất cập sách hỗ trợ phủ (tập trung vào báo chính) hạn chế nhân lực có tay nghề (tập trung vào báo quan trọng nhất) Bên cạnh đó, nhà quản lý nên nhận thức đến tác động gây cản trở hạn chế lực công nghệ, hạn chế vốn, hạn chế, bất cập sách văn hố quốc tế hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi góc độ khác 5.2.3 Những hạn chế kết nghiên cứu Nghiên cứu có số hạn chế sau: Hạn chế nghiên cứu đo lường tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp tiêu định tính Ngồi thang đo phụ thuộc lớn vào nhận thức người điền liệu phiếu điều tra Vì vậy, nghiên cứu tương lai nên sử dụng liệu định lượng khách quan cho kết tốt 153 Hạn chế thứ hai nghiên cứu cố gắng tổng quan lý thuyết để lựa chọn nhân tố cản trở điển hình đưa vào mơ hình phân tích, nhiên khả tìm hiểu có hạn tác giả, với bối cảnh có nhiều thay đổi mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư hữu, tác động nhiều đến phát triển chuỗi cung ứng cách thức tham gia chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo, nghiên cứu tương lai tổng quan, nghiên cứu bổ sung thêm biến có khả gây tác động cản trở khác KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 5, từ kết mô hình phân tích, Luận án đưa số kiến nghị giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam ngành vượt qua cản trở, giúp Nhà nước có sách phù hợp để tăng cường tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam, góp phần nâng cao lực cạnh tranh vị doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế dựa nhóm giải pháp cụ thể sau: ưu tiên đặc biệt đến nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có tay nghề; sau giải pháp liên quan đến tháo gỡ khó khăn vốn; nâng cao lực công nghệ 154 KẾT LUẬN Trong phạm vi Luận án, tác giả tập trung nghiên cứu nhân tố cản trở tới tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Sau hoàn tất nghiên cứu, tác giả đạt số kết định Hệ thống hoá sở lý luận chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng tồn cầu, mơ tả mơ hình chuỗi cung ứng, thành phần tham gia chuỗi cung ứng, lợi ích tham gia vào chuỗi cung ứng tiến hành tổng quan nhân tố gây cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp Hệ thống hoá cách thức tiếp cận nhân tố đánh giá cản trở tham gia chuỗi cung ứng bao gồm nhóm nhân tố bên doanh nghiệp nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp Từ chọn nhân tố gây cản trở bao gồm: “Hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề”, “Hạn chế công nghệ”, “Hạn chế vốn”, “Hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ”, “Hạn chế, bất cập sách văn hố quốc tế”, “Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi” Nghiên cứu giúp hiểu mối quan hệ cản trở phức tạp nhân tố Tác giả trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu định tính để từ nhận diện đặc trưng nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng đồng thời tiếp cận đánh giá hạn chế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Thơng qua nghiên cứu định tính, tác giả hồn thiện bảng hỏi khảo sát tiến hành nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng mô tả chi tiết q trình điều tra thơng kê phương pháp thống kê mơ tả, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy – tương quan phân tích ANOVA Tác giả tiến hành khảo sát 594 doanh nghiệp thơng qua mơ hình phân tích, điều tra doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo địa phương toàn quốc, tác giả làm rõ mối quan hệ cản trở phức tạp “hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề”, “hạn chế lực công nghệ”, “hạn chế vốn”, “hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ Việt Nam”, “hạn chế, bất cập sách quốc tế”, “hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi cung ứng “ “sự tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam” Nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết đưa số kết cụ thể sau: Thứ nhất, Đối với doanh nghiệp chưa tham gia chuỗi cung ứng, kết phân tích hồi quy Hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ nhân tố tác động cản trở chiều lớn đến hạn chế tham gia chuỗi doanh nghiệp Dường doanh nghiệp chưa tham gia bị vướng nhiều sách, thể chế 155 công hỗ trợ phủ nên chưa thể tham gia (dù mong muốn) Bên cạnh đó, Hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao xem nhân tố tạo rào cản lớn khiến doanh nghiệp chế biến chế tạo chưa thể tham gia (do chưa đủ điều kiện) chưa sẵn sàng tham gia chuỗi Đối với doanh nghiệp tham gia vào chuỗi, Hạn chế, bất cập sách hỗ trợ Chính phủ tác động gây cản trở đến tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu doanh nghiệp Trong đó, đặc biệt cung cách phục vụ thiếu thân thiệt, nhiệt tình đội ngũ cán quản lý hành minh bạch, bình đẳng quyền gây tác động tiêu cực đến lợi ích doanh nghiệp tham gia chuỗi Thứ hai, Hạn chế nguồn nhân lực có tay nghề gây cản trở đến tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp chưa tham gia lẫn doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Đối với doanh nghiệp chưa tham gia vào chuỗi doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển mộ, tuyển dụng lao động có tay nghề cao; người lao động nhiều thời gian để tiếp thu công nghệ sản xuất người lao động có sáng tạo, góp ý để cải tiến quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm Đối với doanh nghiệp tham gia vào chuỗi việc lao động tuyển dụng có tay nghề yếu, khơng phù hợp khiến doanh nghiệp phải đào tạo lại thời gian để lao động tiếp thu cơng nghệ, quy trình sản xuất thường kéo dài khiến doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi, cản trở đe dọa đến lợi ích tham gia doanh nghiệp tham gia chuỗi Trong điều kiện Việt Nam chất lượng lao động chưa cao, đặc biệt khả tiếp thu cơng nghệ (cơng nghệ sản xuất, bí kíp kỹ thuật, kỹ quản lý,…) người lao động Việt Nam thấp tạo rào cản tương đối lớn tới việc tham gia việc hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việc nâng cao chất lượng lao động toàn ngành Việt Nam điều kiện để ngành bứt phá rào cản tham gia có hiệu vào việc cung ứng sản phẩm/dịch vụ chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ ba, Hạn chế vốn có tác động gây cản trở mức độ vừa Đối với doanh nghiệp chưa tham gia báo quan trọng Vốn hạn chế nên doanh nghiệp khơng đối tác nước ngồi đánh giá cao, tin tưởng lực sản xuất – kinh doanh; lãi suất cao ngày tạo gánh nặng tài cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp tham gia báo quan trọng lãi suất cao ngày tạo gánh nặng tài cho doanh nghiệp Điều lý giải hầu hết doanh nghiệp Việt Nam vừa nhỏ, lên điều kiện kinh tế phát triển, khó khăn vốn dường rào cản vơ hình doanh 156 nghiệp Trong tương lai gần, doanh nghiệp nên trọng đến kênh thu hút vốn hiệu để đủ lực tài tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu Thứ tư, Hạn chế cơng nghệ có tác động gây cản trở nhiên mức độ không lớn Đối với doanh nghiệp chưa tham gia thì báo doanh nghiệp chưa có kiến thức, kinh nghiệm thực tế quản lý công nghệ quan trọng Đối với doanh nghiệp tham gia nguồn lực tài cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp hạn chế; doanh nghiệp chưa có kiến thức, kinh nghiệm thực tế quản lý công nghệ quan trọng Trong điều kiện nay, với công nghệ cũ lạc hậu, Việt Nam dường hụt cạnh tranh với doanh nghiệp toàn cầu Nên chăng, đại hố cơng nghệ điều kiện tiên để doanh nghiệp Việt Nam vượt qua trở ngại để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Đáng lưu ý nghiên cứu biến “Hạn chế từ phía doanh nghiệp chủ chuỗi” không tác động cản trở tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo doanh nghiệp chưa tham gia vào chuỗi mà tác động cản trở doanh nghiệp tham gia vào chuỗi góc độ thách thức Điều lý giải hoạt động chuỗi doanh nghiệp chủ chuỗi tạo rào cản doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam cảm nhận thấy nhiều thách thức rủi ro hơn; nhiên việc doanh nghiệp có bị thiệt hại hay khơng lại khơng phụ thuộc vào yếu tố mà nhiều yếu tố khác, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trì lợi ích bền vững Các kết luận quan trọng để tác giả đưa số kiến nghị đề xuất chương nhằm chứng minh ý nghĩa thực tiễn việc thực nghiên cứu sau: Nâng cao thể chế sách hỗ trợ Chính phủ; Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có tay nghề; Tháo gỡ khó khăn vốn; Chính sách cải thiện lực công nghệ; Một số kiến nghị khác Tác giả hy vọng rằng, kết nghiên cứu Luận án đóng góp thêm minh chứng luận điểm khoa học vấn đề cản trở tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Kết nghiên cứu Luận án góp thêm sở khoa học cho nhà hoạch định sách kinh tế, quan quản lý chuỗi cung ứng ngành công nghiệp chế biến chế tạo, nhà nghiên cứu việc quản lý, thực nghiên cứu chuỗi cung ứng nhân tố tác động cản trở đến việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nước phát triển Việt Nam./ 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Nam Anh (2014), ‘Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN số kiến nghị’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế "Hội nhập kinh tế quốc tế: 30 năm nhìn lại thực tiễn Quảng Ninh", Ban Kinh tế Trung ương, tr 256-272 Nguyễn Nam Anh (2014), ‘Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ số quốc gia số đề xuất nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số tháng 12/2014, tr 31-33 Nguyễn Nam Anh (2014), ‘Một số giải pháp khắc phục phụ thuộc quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc’, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số tháng 8/2014, tr 22-25 Nguyễn Nam Anh (2015), ‘Doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị Việt Nam tham gia TPP’, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015: TPP hội thách thức", Trường đại học Kinh tế Quốc dân, tr 64-70 Nguyễn Nam Anh (2015), ‘Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hội thương mại Việt Nam’, Tạp chí Cơng Thương, số tháng 1/2015, tr 36-38 Nguyễn Nam Anh (2016), ‘TPP: Cơ hội thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam’, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Banking Việt Nam "Đổi sáng tạo nhân tố then chốt cho nâng cao hiệu hoạt động lợi cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập mới", Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tr 85-96 Nguyễn Nam Anh (2017), ‘Nhân tố cản trở tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghiệp chế biến chế tạo học kinh nghiệm kinh tế Việt Nam’, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2017 - Phát huy nội lực, tăng trưởng bền vững, Ban Kinh tế Trung ương, tr 58-68 Nguyễn Nam Anh (2018), ‘Để doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu: Nhìn từ góc độ thể chế’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 16 (06/2018), tr 53-55 Nguyễn Nam Anh (2018), ‘Phân tích nhân tố cản trở doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 15, tr 49-52 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Acha, V (2000), ‘The Role of Technological Capabilities in Determining Performance: The Case of the Upstream Petroleum Industry’, paper prepared for the DRUID Winter Conference on Industrial Dynamics, Hilerod, 6/1/2015 Afuah, A (2002), ‘Mapping Technological Capabilities into Product Markets and Competitive Advantage: The Case of Cholesterol Drugs’, Strategic Management Journal, số 23, tập 2, tr 171-179 Akkermans, H., Bogerd, P., Yucesan, E., VanWassenhove, L N (2003), ‘The impact of ERP on supply chain management: Exploratory findings’, European Journal of Operational Research, số 146, tập 2, tr 284-301 Alfalla-Luque, R., Medina-Lopez, C and Dey, P.K (2013), ‘Supply chain integration framework using literature review’, Production Planning & Control: The Management of Operations, số 24, tr 800-817 Aw and Batra (1998), ‘Technological Capability and Firm Efficiency in Taiwan (China)’, The World Bank Economic Review, số 12, tr 59-79 Ban Kinh tế Trung ương (2017), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Beck, T., Demirguc-Kunt, A., Maksimovic, V (2005), ‘Financial and Legal Constraints to Growth: Does Firm Size Matter?’, The Journal of Finance, số 60, tập 1, tr 137–177 Bell, M., Pavitt, K (1993), ‘Technological Accumulation and Industrial Growth’, Industrial and Corporate Change, số 2, tập 2, tr 157-209 Bernon, M., Upperton, J., Bastl, M and Cullen, J (2013), ‘An exploration of supply chain integration in the retail product returns process’, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, số 43, tập 7, tr 586-608 10 Bubou, G M., Siyanbola, W O., Ekperiware, M C., Gumus, S (2014), ‘Science and Technology Entrepreneurship for Economic Development in Africa’, International Journal of Scientific and Engineering Research, số 5, tập 3, tr 921– 927 11 Carter, J.R and Price, P.M., (1993), Intergrated materials management, Pitman, London 12 Chen, D.Q., Preston, D.S and Xia, W (2013), ‘Enhancing hospital supply chain 159 performance: a relational view and empirical test’, Journal of Operations Management, số 31, tập 6, tr 391-407 13 CIEM (2013), Báo cáo điều tra Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Cooper, M.C and Ellram, L.M., (1993), ‘Characteristics of supply chain management and implications for purchasing and logistics strategy’, The International Journal of Logistics Management, số 4, tập 2, tr 13-22 15 Dandago, I K., and Usman, Y A (2011), ‘Assessment of Government Industrialisation Policies on Promoting the Growth of Small Scale Industries in Nigeria’, paper prepared for the 2011 Ben- Africa Conference, Benafrica, 31/10/2011 16 Đỗ Thị Đơng (2011), Phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Đoàn Thị Hồng Vân, Nguyễn Xuân Minh, Đỗ Phú Trần Tình, Vũ Lê Thuỳ Linh, Kim Ngọc Đạt, Thái Anh Tuấn, Trần Thị Vĩnh Phúc, Nguyễn Trung Thành, Huỳnh Thị Thu Sương, Hoàng Lâm Cường, Trần Nguyễn Thu Phương, Kim Ngọc Tuấn (2011), Nghiên cứu chuỗi cung ứng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh 18 Dollinger, M J (1995), Entrepreneurship: Strategies and Resources, Irwin, USA 19 Eniola, A A (2014), ‘The Role of SME Firm Performance In Nigeria’, Arabian Journal of Business and Management Review, số 3, tập 12, tr 33-47 20 Figueiredo, P N (2001), Technological Learning and Competitive Performance, Edward Elgar, United Kingdom 21 Ford, D (1990), Understanding business markets, Academic Press, London 22 FPTS (2014), Báo cáo ngành dệt may, Hà Nội 23 Ganesham, Ram and Terry P.Harrison (1995), An introduction to supply chain management, Penn State University, United State 24 Hakanson, H; Snehota, I (1989), ‘No business is an island: The network concept of business strategy’, Scandinavian Journal of Management, số 5, tập 3, tr 187-200 25 Harvie, C (2010), ‘East Asian Production Networks – The Role and Contribution 160 of SMEs’, International Journal of Business and Development Studies, số 2, tập 1, tr 27–62 26 Harvie, C., Narjoko, D., Oum, S (2010), Firm Characteristic Determinants of SME Participation in Production Networks, Discussion Paper, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, Indonesia 27 Hawtrey, K.M (1996), ‘Finance for Australian SMEs: Policy Issues’, Economic Papers, số 16, tập 2, tr 39-50 28 Healy, M and Perry, C (2000), ‘Comprehensive criteria to judge validity and reliability of qualitative research within the realism paradigm’, Qualitative Market Research: An International Journal, số 3, tập 3, tr 118-126 29 Hertz, S (2006), ‘Supply chain myopia and overlapping supply chains’, Journal of Business & Industrial Marketing, số 21, tập 4, tr 208-217 30 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS – tập 2, Nhà Hồng Đức, Hà Nội 31 Hseih, M.H and K.H Tsai (2007), ‘Technological Capability, Social Capital and the Launch Strategy for Innovative Products’, Industrial Marketing Management số 36, tập 4, tr 493-502 32 Huỳnh Thị Thu Sương (2013), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 33 Isobe, T., S Makino, D B Montgomery and L K Chian (2007), Technological Capabilities and Firm Performance: The Case of Small Manufacturing Firms in Japan, Stanford 34 Joel, D Wisner, Keah-Choon Tan, G Keong Leong (2009), Principles Supply Chain Management: A Balanced Approach, South-Western Cengage Learning, USA 35 John Rand, Finn Tarp, Nguyen Huu Dzung, Dao Quang Vinh (2002), Documentation of the Small and Medium Scale Enterprise Survey in Vietnam for the Year 2002, truy cập ngày 30 tháng năm 2017, từ http://web.econ.ku.dk/ftarp/Publications/Docs/documentation_of_the_small_and_m edium_scale.pdf 36 Jones, R.W., Kierzkowski, H (1990), The Role of Services in Production and International Trade: A Theoretical Framework, Basil Blackwell, UK 161 37 Kamal, M.M and Irani, Z (2014), ‘Intelligent systems research in the construction industry’, Expert Systems with Applications, số 41, tập 4, tr 934-950 38 Katz, J M (1985), ‘Domestic Technological Innovations and Dynamic Competitive Advantages: Further Reflections on a Comparative Case-Study Program’, In Rosenberg, N and C Firschtak, International Technology Transfer: Concepts, Measures and Comparisons, Praeger, New York, tr 127-167 39 Khare, A., Misra, R.K., Dubey, A., Garg, A., Malhotra, V., Nandan, H and Singh, S (2012), ‘Exploiting mobile technology for achieving supply chain integration in Indian retail’, Journal of Asia-Pacific Business, số 13, tập 2, tr 177202 40 Koopman, R., Powers, W.M., Wang, Z., Wei, S.J (2010), Give Credit where Credit is Due: Tracing Value Added in Global Production Networks, Working Paper, National Bureau of Economic Research, UK 41 Kumar, N., Siddharthan, N S (1994), ‘Technology, Firm Size and Export Behaviour in Developing Countries: The Case of Indian Enterprises’, Journal of Development Studies, số 31, tập 2, tr 289-309 42 Kuroiwa, I, Heng, T.M (2008), Production Networks and Industrial Clusters: Integrating Economies in Southeast Asia, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 43 La Londe, B.J., Masters, J.M., (1994), ‘Emerging logistics strategies’, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, số 24, tập 7, tr 35-47 44 Lall, S (1992), ‘Technological Capabilities and Industrialisation’, World Development, số 20, tập 2, tr 165-186 45 Lambert, D M and Stock, J R., (1993), Strategic Logistics Management, Homewood: Dow-Jones Irwin, USA 46 Levitsky, J (1996), Support Systems for SMEs in Developing Countries: A Review, Working paper, United Nations Industrial Development Organization, UNIDO, Vienna 47 Maheshwari, M (2010), Assessing the impact of social capability, technical capability, and their fit on software development team performance: an empirical study, working paper, Carleton University, Canada 162 48 Mandal, A and S G Deshmukh (1994), ‘Vendor Selection Using Interpretive Structural Modelling (ISM)’, International Journal of Operations and Production Management, số 14, tập 6, tr 52-59 49 McEvily and Chakravarthy (2002), ‘The Persistence of Knowledge-based Advantage: An Empirical Test for Product Performance and Technological Knowledge’, Strategic Management Journal, số 23, tập 4, tr 285-305 50 Melitz, M.J (2003), ‘The Impact of Trade on Intra-Industry Reallocations and Aggregate Industry Productivity’, Econometrica, số 17, tập 6, tr.1695-1725 51 Michael H Hugos (2011), Essentials of Supply Chain Management, Wiley, USA 52 Minai, M., and Lucky, E O I (2011), ‘The Moderating Effect of Location on Small Firm Performance: Empirical Evidence’, International Journal of Business and Management, số 6, tập 10, tr 178-192 53 Monczka, R M., Petersen, K J., Handfield, R B., Ragatz, G L (1998), ‘Success factors in strategic supplier alliances: The buying company perspective’, Decision Science, số 29, tập 3, tr 5553-5577 54 Nagurney, A (2006), Supply Chain Network Economics: Dynamics of Prices, Flows, and Profits, Edward Elgar Publishing, United Kingdom 55 Naude, W., Szirmai, A., and Goedhuys, M (2011), ‘Innovation and Entrepreneurship in Developing Countries’, Policy Brief, số 1/2011, tr 1-7 56 Nelson, R and Winter, S (1982), An Evolutionary Theory of Economic Change, Belknap Press, UK 57 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 58 Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Nguyệt An, Lê Phan Hoà, Hà Sơn Tùng, Nguyễn Phương Linh, Lại Mạnh Khang (2015), Hợp tác chuỗi cung ứng nội nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2013, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Đông (2015), ‘Kinh nghiệm xây dựng phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp quốc tế học cho Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 4/2015, tr 34-37 60 Nguyen, H T., Alam, Q., Perry, M., Prajogo, D (2009), ‘The Entrepreneurial role of the State and SME Growth in Vietnam’, Journal of Administration and 163 Governance, số 4, tập 1, tr 60–71 61 Nick Bontis (1998), ‘Intellectual capital: an exploratory study that develops measures and models’, Management Decision, số 36, tập 2, tr 63-76 62 Nunally, J (1978), Psychometric Theory, Mc Graw-Hill, USA 63 Nunnally, J C and Bernstein, I H (1994), Psychometric Theory, NY: McGrawHill, USA 64 Nunnally, J.C and Bernstein, I.H (1994), ‘The Assessment of Reliability’, Psychometric Theory, số 3, tr 248-292 65 OECD (2009), The impact of the global crisis on SME and entrepreneurship financing and policy responses, France 66 Okpara, J O (2011), ‘Factors constraining the growth and survival of SMEs in Nigeria’, Management Research Review, số 34, tập 2, tr 156-171 67 Pagell M., (2004), ‘Understanding the factors that enable and inhibit the integration of operations, purchasing and logistics’, Journal of Operations Management, số 22, tr 459-487 68 Patton, M Q (2001), Qualitative research and evaluation methods, Sage Publications, USA 69 Paulraj, A., Lado, A and Chen, I (2008), ‘Inter-organizational communication as a relational competency: antecedents and performance outcomes in collaborative buyer-supplier relationships’, Journal of Operations Management, số 26, tập 1, tr 45-64 70 Peterson, R (1994), ‘A Meta – Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha’, Journal of Consumer Research, số 21, tập 2, tr 38-91 71 Prahalad, C K and Hamel, G (1990), ‘The Core Competence of the Corporation’, Harvard Business Review, số 68, tập 3, tr 79-91 72 Ramanathana, U and Gunasekaranb, A (2012), ‘Supply chain collaboration: impact of success in long-term partnership’, International Journal of Production Economics, số 147, tập B, tr 252-259 73 Rasiah, R (2004), Foreign Firms, Technological Intensities and Economic Performance: Evidence from Africa, Asia and Latin America, Edward Elgar, UK 74 Rasiah, R., Rosli, M., Sanjivee, P (2010), ‘The Significance of Production Networks in Productivity, Exports and Technological Upgrading: Small and Medium 164 Enterprises in Electric- Electronics, Textiles-Garments, Automotives and Wood Products in Malaysia’, in Thanh, V T., Narjoko, D., Oum, S., Integrating Small and Medium Enterprises into More Integrating East Asia, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, Indonesia, tr 305-340 75 Reed, F.M., Walsh, K., (2002), ‘Enhancing technological capability through supplier development: a study of the UK aerospace industry’, IEEE Transactions on Engineering Management, số 49, tập 3, tr 231-242 76 Sathe, V (2006), Corporate entrepreneurship: Top manageers and new business creation, Cambridge University Press, UK.
 77 Schoenecker, T and L Swanson (2002), ‘Indicators of Firm Technological Capability: Validity and Performance Implications’, IEEE Transactions on Engineering Management, số 49, tập 1, tr 36-44 78 Sengupta, S; Turnbull, J (1996), ‘Seamless optimization of the entire supply chain’, IIE Solutions, số 28, tập 10, tr 28-33 79 Slater, S (1995), ‘Issues in Conducting Marketing Strategy Research’, Journal of Strategic Marketing, số 3, tập 4, tr 257-270 80 Snodgrass, D R., and Winkler, J P (2004), Enterprise growth initiatives: Strategic directions and options, truy cập ngày 12 tháng năm 2016, từ http://www.value-chains.org/dyn/bds/docs/254/Enterprise%20Study%20final.pdf 81 Swink, M., Narasimhan, R., Wang, C (2007), Managing beyond the factory walls: effects of four types of strategic integration on manufacturing plant performance, Journal of Operations Management, số 25, tập 1, tr 148-164 82 Tạ Lợi (2015), ‘Xu Việt Nam làm trung tâm sản xuất, chế tạo chuỗi giá trị toàn cầu’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam trở thành trung tâm chế biến, chế tạo giới sau năm 2015, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 100-120 83 Thomas, J.D and Griffin, P.M (1996), Co-ordinated Supply Chain Management, European Journal of Operational Research, số 94, tập 1, tr 1-15 84 Trần Thị Kim Thu (2012), Giáo trình Điều tra xã hội học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 85 Trần Thị Kim Thu (2012), Giáo trình Điều tra xã hội học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 165 86 Tsai, K.H (2004), ‘The Impact of Technological Capability on Firm Performance in Taiwan’s Electronics Industry’, Journal of High Technology Management Research, số 15, tập 2, tr 183-195 87 Vachon, S and Klassen, R.D (2006), ‘Extending green practices across the supply chain: the impact of upstream and downstream integration’, International Journal of Operations & Production Management, số 26, tập 7, tr 795-821 88 Van Dijk, M (2002), The Determinants of Export Performance in Developing Countries: The Case of Indonesian Manufacturing, truy cập ngày 19 tháng năm 2017, từ https://www.researchgate.net/publication/4868933_The_Determinants_of_Export_P erformance_in_Developing_Countries_The_Case_of_Indonesian_Manufacturing 89 Vanpoucke, E., Boyer, K.K and Vereecke, A (2009), ‘Supply chain information flow strategies: an empirical taxonomy’, International Journal of Operations & Production Management, số 29, tập 12, tr 1213-1241 90 Wenger, E C and W M Snyder (2000), ‘Communities of Practice: The Organizational Frontier’, Harvard Business Review, số 1-2/2000, tr 139-145 91 Westphal, L E., Kim, L and Dahlman, C J (1985), Reflections on the Republic of Korea’s Acquisition of Technological Capability, truy cập ngày 25 tháng năm 2016, từ http://documents.worldbank.org/curated/en/771951468273590388/Reflections-onKoreas-acquisition-of-technological-capability 92 Wignaraja, G.; Kruger, J., Tuazon, A.M (2013), Production Networks, Profits and Innovative Activity: Evidence from Malaysia and Thailand, ADBI Working Paper Series No 460, Asian Development Bank Institute, Japan 93 Zahra, S A and A P Nielson (2002), ‘Sources of Capabilities, Integration and Technology Commercialization’, Strategic Management Journal, số 23, tập 5, tr 377 - 398 94 Zhang, H (2015), ‘Research on Influence Factors of Synergy of Enterprise Technological Innovation and Business Model Innovatin in Strategic Emerging Industry’, paper prepared for the International Conference on Management Science and Management Innovation, Atlantis Press, 15/8/2015 166 ... tích nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Chương 4: Kết phân tích nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến. .. cung ứng ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam - Nghiên cứu nhân tố gây cản trở đến tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam - Lập luận đưa... tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Chương 2: Thực trạng tham gia vào chuỗi cung ứng nhân tố cản trở tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Chương 3: Phương pháp

Ngày đăng: 19/04/2019, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN