MÁY ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM, SẤY QUẦN ÁO, ẤP TRỨNG, ...
Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP LỜI MỞ ĐẦU May mặc nhu cầu thiếu người.Vấn đề đặt phải giải tốt nhu cầu ngành dệt may.Việc nhập trang thiết bị từ nước ngồi đòi hỏi phải có nhiều ngoại tệ.Vì mục tiêu lớn cũa nhà nước ta phải sử dụng trang thiết bị nước đáp ứng nhu cầu nhanh chóng cơng ty, bệnh viện, ngành công nghiệp khác,và kể xuất Mặt khác, ngành dệt may nước ta đà phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vật liệu, lao động, trang thiết bị đặt với yêu cầu ngày cao Đặc biệt nhu cầu trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao hệ số sử dụng vật liệu, giảm số lao động, nâng cao suất, rút ngắn thời gian sản xuất, đồng thời chủ động sản xuất Xuất phát từ nhu cầu thực tế đề tài “ Thiết kế, chế tạo mạch máy sấy quần áo“ chúng em sâu nghiên cứu để tìm phương pháp chế tạo, điều khiển… nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Góp phần thúc đẩy phát triển ngành dệt may nói riêng ngành cơng nghiệp khác nói chung Và đồ án tích hợp mức chúng em Tuy nhiên q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong giúp đỡ tham khảo ý kiến thầy cô bạn để chúng em hồn thành tốt đề tài Cuối chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Đặng Văn Khanh quý thầy cô bạn sinh viên giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hưng yên, ngày tháng năm 2018 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP LỜI MỞ ĐẦU .1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .5 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục đích thực đề tài .5 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu linh kiện mạch .6 2.1.1 Điện trở 2.1.2 Tranzitor 2.1.3 Diode 2.1.4 Thạch anh 11 2.1.5 Quạt 11 2.1.7 Tìm hiểu IC ổn áp 7805 12 2.1.8 Giới thiệu biến áp nguồn 13 2.2 Giới thiệu chung cấu trúc vi điều khiển AT89C51 15 2.2.1 Tóm tắt lịch sử AT89C51 .15 2.2.2 Sơ đồ chân tín hiệu 89C51 17 2.2.3 Các ghi chức đặc biệt 17 2.2.4 Các tiêu chuẩn lựa chọn vi điều khiển .24 2.3 Tổng quan cảm biến DHT11 26 2.3.1 Giới thiệu tổng quan cảm biến DHT11 26 2.3.2 Đặc điểm DHT11 26 GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 2.3.3 Nguyên lý hoạt động .27 2.4 Màn hình tinh thể lỏng LCD 16x02 28 3.1 Sơ đồ khối toàn hệ thống 32 3.1.1 Sơ đồ khối 32 3.1.2 Chức khối 32 3.2 Sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống 35 3.3 Sơ đồ board mạch .36 3.4 Sơ đồ bố trí linh kiện 36 3.5.1 Lưu đồ thuật toán .37 3.5.2 Chương trình điều khiển 38 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 44 4.1 Hướng phát triển đề tài 44 4.2 Kết luận .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý lựa chọn đề tài Một khâu quan trọng ngành dệt may trước đưa sản phẩm thị trường q trình giặt-vắt-sấy Q trình giúp tẩy rửa vết bẩn hoá chất phẩm nhuộm khỏi sản phẩm cách nhanh chóng Từ lâu q trình đóng vai trò quan trọng khơng thể thiếu ngành dệt may, hệ thống máy móc giúp tăng suất, rút ngắn thời gian sản xuất, an toàn cho người lao động … chế tạo thành công Tuy nhiên hệ thống máy móc vẫn nhiều thiếu sót hạn chế Mặt khác, ngành dệt may nước ta đà phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vật liệu, lao động, trang thiết bị đặt với yêu cầu ngày cao Đặc biệt nhu cầu trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao hệ số sử dụng vật liệu, giảm số lao động, nâng cao suất, rút ngắn thời gian sản xuất, đồng thời chủ động sản xuất 1.2 Mục đích thực đề tài Để tổng kết lại kiến thức học thời gian học, để làm quen với công việc thiết kế chế tạo máy người cán kỹ thuật ngành khí sau Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, cải thiện môi trường làm việc cho người lao động Tạo sản phẩm hồn chỉnh có giá trị lợi nhuận cao 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mô hình 3D máy tìm hiểu Phạm vi nghiên cứu xây dựng ý tưởng, phân tích lựa chọn mơ hình, tính tốn sở lý thuyết, mơ động học máy phần mềm inventor chế tạo mô hình thực tế 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phân tích định tính: đọc tài liệu, tìm hiểu máy Phân tích ưu nhược điểm máy có thị trường…và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Phân tích định lượng: tìm hiểu giá máy nhập từ nước so với mức thu nhập người dân nước ta giá thành máy sản xuất nước Từ đó, tiến hành so sánh sản phẩm để kết hợp ưu điểm vào máy 1.5 Ý nghĩa đề tài GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Ý nghĩa khoa học: tiền đề, sở ban đầu để sinh viên trường đại học SPKT Hưng Yên tiếp xúc với công nghệ chế tạo máy ứng dụng Ý nghĩa thực tiễn: bước đầu việc làm chủ công nghệ, tiền đề cho việc sử dụng kiến thức học vào ứng dụng thực tế CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu linh kiện bản mạch 2.1.1 Điện trở Khái niệm điện trở Điện trở cản trở dòng điện vật dẫn điện, vật dẫn điện tốt điện trở nhỏ, vật dẫn điện điện trở lớn, vật cách điện điện trở vô lớn Điện trở thiết bị điện tử - Hình dáng ký hiệu: Trong thiết bị điện tử điện trở linh kiện quan trọng, chúng làm từ hợp chất cacbon kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo loại điện trở có trị số khác Hình 2.1 Hình dạng điện trở thiết bị điện tử Hình 2 Ký hiệu điện trở sơ đồ nguyên lý - Phân loại điện trở Điện trở thường : Điện trở thường điện trở có cơng xuất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W Điện trở công xuất : Là điện trở có cơng xuất lớn từ 1W, 2W, 5W, 10W Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác điện trở công xuất , điện trở có vỏ bọc sứ, hoạt động chúng toả nhiệt Các điện trở : 2W – 1W – 0,5W – 0,25W GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 2.3 Điện trở sứ hay trở nhiệt - Ứng dụng điện trở Điện trở có mặt nơi thiết bị điện tử điện trở linh kiện quan trọng thiếu , mạch điện , điện trở có tác dụng : Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp; Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động … 2.1.2 Tranzitor a-Cấu tạo Transistor (Bóng bán dẫn) Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với hình thành hai mối tiếp giáp P-N, ghép theo thứ tự PNP ta Transistor thuận , ghép theo thứ tự NPN ta Transistor ngược phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều Hình 2.4 Cấu tạo Transistor - Ba lớp bán đẫn nối thành ba cực, lớp gọi cực gốc ký hiệu (Base), lớp bán dẫn B mỏng có nồng độ tạp chất thấp - Hai lớp bán dẫn bên nối thành cực phát ( Emitter ) viết tắt E, cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt C, vùng bán dẫn E C có loại bán dẫn (loại N hay P ) có kích thước nồng độ tạp chất khác nên khơng hốn vị cho b - Nguyên tắc hoạt động transistor Xét hoạt động Transistor NPN GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP - Ta cấp nguồn chiều UCE vào hai cực C E (+) nguồn vào cực C (-) nguồn cực E - Cấp nguồn chiều U BE qua cơng tắc trở hạn dòng vào hai phía cực B E, cực (+) vào chân B cực (-) vào chân E - Khi công tắc mở, ta thấy rằng, hai cực C E cấp điện vẫn dòng chạy qua mồi CE ( lúc dòng IC=0 ) - Khi cơng tắc đóng , mối P-N phân cực thuận có dòng chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua mối BE cực (-) tạo thành dòng IB - Ngay dòng IB xuất => có dòng IC chạy qua mối CE làm bóng đen phát sang, dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB - Như rõ ràng dòng I C hồn tồn phụ thuộc vào dòng I B phụ thuộc theo cơng thức : IC = β Trong : IC dòng chạy qua mối C IB dòng chạy qua mối BE β hệ số khuyếch đại Transistor Hình 2.5 Mạch khảo sát nguyên tắc hoạt Xét hoạt động Transistor PNP Sự hoạt động Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN cực tính nguồn điện UCE UBE ngược lại Dòng IC từ E sang C dòng IB từ E sang B c - Ký hiệu & hình dáng Transistor GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 2.6 Ký hiệu Transistor Hình 2.7 a) Transistor cơng suất nhỏ 2.1.3 Diode Hình 2.7 b) Transistor công suất lớn a - Tiếp giáp P - N Cấu tạo Diode bán dẫn Khi có hai chất bán dẫn P N , ghép hai chất bán dẫn theo tiếp giáp P - N ta Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm: Tại bề mặt tiếp xúc, điện tử dư thừa bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào lỗ trống tạo thành lớp Ion trung hoà điện lớp Ion tạo thành miền cách điện hai chất bán dẫn Hình 2.8 Mối tiếp xúc P - N Cấu tạo Diode Ở hình mối tiếp xúc P - N cấu tạo Diode bán dẫn GVHD: Đặng Văn Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 2.9 Ký hiệu hình dáng Diode bán dẫn b - Phân cực thuận cho Diode Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt (vùng bán dẫn P ) điện áp âm (-) vào Katôt (vùng bán dẫn N), tác dụng tương tác điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,6V ( với Diode loại Si ) 0,2V ( với Diode loại Ge ) diện tích miền cách điện giảm khơng Diode bắt đầu dẫn điện Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn dòng qua Diode tăng nhanh chênh lệch điện áp hai cực Diode không tăng (vẫn giữ mức 0,6V) Hình 2.10 Diode (Si) phân cực thuận - Khi Dode dẫn điện áp thuận đựơc gim mức 0,6V Hình 2.11 Đường đặc tuyến điện áp thuận qua Diode GVHD: Đặng Văn Khanh 10 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử Chân Ký hiệu ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Mơ tả Chân nối đất cho LCD, thiết kế mạch ta nối chân với GND mạch điều khiển Chân cấp nguồn cho LCD, thiết kế mạch ta nối chân VDD với VCC=5V mạch điều khiển VEE Điều chỉnh độ tương phản LCD Vss Chân chọn ghi (Register select) Nối chân RS với logic “0” (GND) logic “1” (VCC) để chọn ghi + Logic “0”: Bus DB0-DB7 nối với ghi lệnh IR RS LCD (ở chế độ “ghi” - write) nối với đếm địa LCD (ở chế độ “đọc” - read) + Logic “1”: Bus DB0-DB7 nối với ghi liệu DR bên LCD Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write) Nối chân R/W với R/W logic “0” để LCD hoạt động chế độ ghi, nối với logic “1” để LCD chế độ đọc Chân cho phép (Enable) Sau tín hiệu đặt lên bus DB0-DB7, lệnh chấp nhận có xung cho phép chân E + Ở chế độ ghi: Dữ liệu bus LCD chuyển vào(chấp E nhận) ghi bên phát xung (highto-low transition) tín hiệu chân E + Ở chế độ đọc: Dữ liệu LCD xuất DB0-DB7 phát cạnh lên (low-to-high transition) chân E LCD giữ bus đến chân E xuống mức thấp Tám đường bus liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU Có chế độ sử dụng đường bus : - DB0 - + Chế độ bit : Dữ liệu truyền đường, với bit 14 DB7 MSB bit DB7 + Chế độ bit : Dữ liệu truyền đường từ DB4 tới DB7, bit MSB DB7 dương cho đèn 15 Đặng - VănNguồn GVHD: Khanh SVTH: Nguyễn Văn Hiếu 34 Nguyễn Văn Hoàng GND cho đèn 16 - Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Bảng 2.5 Mô tả chân LCD Ghi : Ở chế độ “đọc”, nghĩa MPU đọc thông tin từ LCD thơng qua chân DBx Còn chế độ “ghi”, nghĩa MPU xuất thông tin điều khiển cho LCD thông qua chân DBx Mã (Hex) Lệnh đến ghi LCD Xoá hình hiển thị Trở đầu dòng Giả trỏ (dịch trỏ sang trái) Tăng trỏ (dịch trỏ sang phải) Dịch hiển thị sang phải Dịch hiển thị sang trái Tắt trỏ, tắt hiển thị A Tắt hiển thị, bật trỏ C Bật hiển thị, tắt trỏ E Bật hiển thị, nhấp nháy trỏ F Tắt trỏ, nhấp nháy trỏ 10 Dịch vị trí trỏ sang trái 14 Dịch vị trí trỏ sang phải 18 Dịch toàn hiển thị sang trái 1C Dịch toàn hiển thị sang phải 80 ép trỏ Vũ đầu dòng thứ C0 ép trỏ Vũ đầu dòng thứ hai 38 Hai dòng ma trận Bảng 2.6 Bảng mã lệnh LCD Gửi lệnh liệu đến LCD với độ trễ Để gửi lệnh đến LCD ta phải đưa chân RS Đối với liệu bật RS = sau gửi sườn xung cao xuống thấp đến chân E phép chốt liệu LCD GVHD: Đặng Văn Khanh 35 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Gọi độ thời gian trễ trước gửi liệu/ lệnh Chân PA1.0 đến PA1.7 nối tới chân dữ liệu D0 - D7 LCD Chân PB1.0 nối tới chân RS LCD Chân PB1.1 nối tới chân R/W LCD Chân PB2.2 nối đến chân E LCD GVHD: Đặng Văn Khanh 36 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP CHƯƠNG III THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG 3.1 Sơ đồ khối tồn hệ thống 3.1.1 Sơ đồ khối Hình 3.1 Sơ đồ khối toàn hệ thống 3.1.2 Chức khối a, Khối cảm biến Hình 3.2 khối cảm biến Trong khối cảm biến sử dụng cảm biến DHT11 để đo giá trị nhiệt độ độ ẩm, thông qua chân data để đưa tín hiệu cho khối xử lý b, Khối vi xử lý AT89C51 GVHD: Đặng Văn Khanh 37 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Khối sử dụng vi điều khiển AT89C51 để đo giá trị nhiệt độ điều khiển rơ le cấp nguồn cho dây điện trở nhiệt quạt, đồng thời đưa liệu hiển thị giá trị nhiệt độ, độ ẩm lên hình LCD 16x02 Hình 3.3 khối xử lý 89C51 c, Khối hiển thị Hình 3.4 Khối hiển thị GVHD: Đặng Văn Khanh 38 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Khối sử dụng hình LCD 16x02 để hiển thị giá trị nhiệt độ, độ ẩm từ vi điều khiển 89C51 gửi lên d, Khối điều khiển dây điện trở nhiệt điều khiển quạt Khối nhận tín hiệu từ vi điều khiển 89C51 để điều khiển đóng cắt rơ le cấp nguồn cho dây điện trở nhiệt quạt Hình 3.5 Khối điều khiển dây điện trở nhiệt điều khiển quạt e, Khối nguồn GVHD: Đặng Văn Khanh 39 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 3.6 Khối nguồn Mạch nguồn cung cấp điện áp cho hệ thơng hoạt động,trong gồm có : - Biến áp để biến đổi điện áp xoay chiều thành xoay chiều điện áp thấp, cấp cho mạch chỉnh lưu - Chỉnh lưu cầu nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều thành chiều - Các tụ có vai trò lọc thành phần nhiễu bậc cao - IC 7805 có vai trò tạo điện áp 5(V) chuẩn GVHD: Đặng Văn Khanh 40 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 3.2 Sơ đồ nguyên lý toàn hệ thống GVHD: Đặng Văn Khanh 41 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử GVHD: Đặng Văn Khanh ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 42 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP Hình 3.7 Sơ đồ ngun lý tồn hệ thống 3.3 Sơ đồ board mạch Hình 3.8 Sơ đồ board mạch GVHD: Đặng Văn Khanh 43 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 3.4 Sơ đồ bố trí linh kiện Hình 3.9 Sơ đồ bố trí linh kiện GVHD: Đặng Văn Khanh 44 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP 3.5 Xây dựng chương trình điều khiển 3.5.1 Lưu đồ thuật tốn – Hình 3.10 Lưu đồ thuật tốn 3.5.2 Chương trình điều khiển GVHD: Đặng Văn Khanh 45 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Hướng phát triển đề tài Ngày phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật,cuộc sống thay đổi ngày tốt hơn, khoa học công nghệ ngày phát triển Ứng dụng kỹ thuật điện-điện tử ngày nhiều Máy sấy công nghiệp ứng dụng nhiều từ máy sấy đơn giản tới phức tạp Hiện thị trường có loại máy sấy 3D điều áp chế độ nhiệt đa chiều, máy sấy tự đảo,tự điều chỉnh độ ẩm… 4.2 Kết luận Đề tài đề tài hấp dẫn, có áp dụng thực tế đời sống Được hướng dẫn tận tình thầy (cơ) khoa Điện – điện tử đặc biệt thầy Đặng Văn Khanh nhóm chúng em hồn thành đồ án thời gian quy định Tuy nhiên hạn hẹp kiến thức vi xử lí nên q trình thực đồ án khơng thể tránh đuợc hạn chế thiếu sót mong thầy bảo để chúng em có thêm hiểu biết đúc kết kinh nghiệm thực đồ án tốt nghiệp tới Sau trình thực đồ án chúng em thu số kết sau: - Hệ thống lại kiến thức môn học vi điều khiển: - Lựa chọn, tham khảo thiết bị thực tế trình nghiên cứu - Rèn luyện tính kiên trì, logic, sáng tạo phương pháp làm việc theo nhóm - Chúng em hồn thiện sản phẩm theo u cầu đặt Thơng qua việc hồn thành đồ án chúng em rút nhiều kinh nghiệm học tập tinh thần làm việc tập thể Và kết thu : - Khảo sát vi điều khiển AT89C51 - Khảo sát nhớ thông dụng - Các phương pháp chuyển đổi từ tương tự sang số - Hệ thống đo nhiệt độ phương pháp đo nhiệt độ - Xây dựng sơ đồ khối toàn mạch - Viết chương trình GVHD: Đặng Văn Khanh 46 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP - Thi công lắp ráp kiểm tra Sau thời gian làm đồ án chúng em rút nhiều kinh nghiệm cho thân, nhờ vào dạy nhiệt tình thầy góp ý bạn Sau lần chúng em xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn thầy Đặng Văn Khanh thầy cô khoa giúp chúng em hoàn thành đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Đặng Văn Khanh 47 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Điện – Điện Tử ĐỒ ÁN TÍCH HỢP TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giảng kỹ thuật Vi Điều Khiển – Đặng Văn Khanh Giang Hồng Bắc http:// www.tailieu.vn http://www.dientuvietnam.com http://www.diendandientu.com.vn GVHD: Đặng Văn Khanh 48 SVTH: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Văn Hoàng ... cao áp - Máy biến áp dùng để tăng điện áp từ máy phát điện lên đường dây tải điện xa,và giảm điện áp cuối đường dây để cung cấp cho tải - Ngồi ra, chúng dùng lò nung, hàn điện, đo lường làm nguồn... động không tải máy biến áp cần thiết - Qua đó, xác định đại lượng máy biến áp,bằng phương pháp tính tốn phương pháp thực nghiệm như: tỷ số biến áp, dòng điện không tải tổn hao không tải - Hơn... tỷ số biến áp, dòng điện không tải tổn hao không tải - Hơn nữa, phối hợp đặc tính khơng tải đặc tính có tải, xác định hiệu suất máy biến áp 2.2 Giới thiệu chung cấu trúc vi điều khiển AT89C51