BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC-6 Tưliệu địa líphổthông ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI ĐẠI HỌC ,CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C (Đáp án- thang điểm có 03 trang) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu Ý Nội dung Điểm I Các bộ phận cấu thành vùng biển và tính chất nhiệt đới gió mùa của biển 2,00 1 1-Các bộ phận cấu thành vùng biển nước ta 1,00 -Vùng biển của Việt Nam tiếp giáp với nhiều nước…. -Vùng biển nước ta bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. Rộng khoảng 1 triệu km 2 . +Nội thuỷ là phần tiếp giáp đất liền phía trong đường cơ sở. +Vùng lãnh hải là vùng thuộc chủ quyền quốc gia trên biển được tính từ đường cơ sở ra 12 hải lý. +Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lý. +Vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính tư đường cơ sở. +Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển có độ sâu khoảng 200m. 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Biểu hiện tính chất nhiệt đới gió mùa của Biển Đông: 1,00 -Biển Đông là biển rộng (3,47 triệu Km 2 ), kín. Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu Km 2 . -Vị trí: nằm từ chí tuyến Bắc (trên eo biển Đài Loan) đến Xích Đạo ( vùng biển của quần đảo Inđônêxia). Vì vậy Biển Đông ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. -Nhiệt độ trung bình năm của nước biển cao trên 23 0 C. -Độ muối trung bình từ 30 - 33‰, nhưng cũng biến đổi theo mùa (mưa, khô) theo khu vực (có nhiều hay ít sông lớn đổ ra). -Sóng biển cũng chịu sự tác động của gió mùa: sóng mạnh lên vào thời kỳ có gió mùa Đông Bắc, sóng yếu vào thời kỳ gió mùa Tây Nam. -Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta có sự phân hoá theo khu vực từ Móng Cái đến Hà Tiên (chế độ nhật triều, bán nhất triều…) -Hải lưu: do Biển Đông tương đối kín, nên các dòng hải lưu cũng chạy thành các vòng tròn tương đối kín và chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa. -Sinh vật trong biển nói chung là phong phú, đa dạng, giàu có về loài, có sự phân hoá theo Bắc – Nam, từ ven biển ra ngoài khơi và theo mùa trong năm. 0,25 0,25 0,25 0,25 II Vẽ lược đồ Việt Nam và điền vào lược đồ các nội dung 3,00 1 -Vẽ lược đồ Việt Nam 1,50 Yêu cầu: -Chiều dài lược đồ bằng tơ giấy thi. -Đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ ( các quând đảo Trường Sa và Hoàng Sa). -Tương đối chính xác về hình dạng. 2 Điền thông tin 1,50 Yêu cầu: Định vị tương đối chính xác: +Di sản thiên nhiên thế giới ( Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng); +Các nhà máy thuỷ điện lớn đang hoạt động: Hoà Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Yaly, Đa Nhim, Trị An… +Nhà máy nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại, Ninh Bình, Phú Mỹ, Cà Mau. +Các của khẩu quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị Quan, Hà Khẩu, Câu Treo, Lao Bảo, Mộc Bài -Có chú giải 1 III Mối quan hệ về kinh tế giữa Trung Du và Miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng 3,00 1 Mối quan hệ kinh tế 1,50 -Là hai vùng có vị trí địa lý tiếp giáp nhau. Để phát triển kinh tế- xã hội, mỗi vùng có những tiềm năng riêng thông qua đó tạo cho từng vùng có những thế mạnh kinh tế khác nhau. Từ những thế mạnh đó hai vùng có mối quan hệ qua lại khăng khít, ràng buộc lẫn nhau. -Mối quan hệ trước tiên là hai vùng này vừa là vùng nguyên liệu vừa là vùng tiêu thụ của nhau: +Trung du- miền núi Bắc Bộ là vùng cung cấp cho ĐBSH các loại vật liệu như sắt, thép, các loại khoáng sản, các sản phẩm cây công nghiệp, lâm sản, rau quả cận nhiệt và ôn đới… +ĐBSH cung cấp cho TD-MNBB lương thực, thực phẩm, tưliệu sản xuất, nguồn nhân lực dồi dào, đặc biệt là nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao +TD-MNBB có nhiều thế mạnh về khai thác khoáng sản, thuỷ điện, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu…nhưng lại thếu nhân lực, lương thực, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, vốn, công nghệ nên TD –MNBB trở thành thị trường tiêu thụ chính của ĐBSH về lao động, lương thực, công nghệ và vốn. +ĐBSH có nhiều thế mạnh…nhưng thiếu vốn đất, thiếu nguyên liệu…là thị trường tiêu thụ của TD- MNBB về khoáng sản, phân bón, chè,… -ĐBSH là cầu nối TD- MNBB với các vùng trong cả nước, ngược lại TD- MNBB lại là cầu nối giữa ĐBSH với các tỉnh phía Nam Trung Quốc 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Sự khác nhau trong hướng chuyên môn hoá nông nghiệp giữa vùng TD- MNBB và Tây Nguyên 1,50 a-Sự khác nhau -Nhìn chung TD- MNBB đa đạng hơn so với vùng Tây Nguyên. -Các sản phẩm chuyên môn hoá ở TD- MNBB +Trồng trọt: Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, sở ) các loại cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, lạc, thuốc lá ) cây ăn quả, cây dược liệu. +Chăn nuôi: trâu, bò lấy thịt lấy sữa, chăn nuôi lợn -Các sản phẩm chuyên môn hoá ở Tây Nguyên: +Trồng trọt: Cà phê, chè, hồ tiêu, các cây công nghiệp ngắn ngày: dâu tằm, bông +Chăn nuôi: bò thịt và bò sữa… -Quy mô sản xuất, mức độ tập trung hoá, hình thức sản xuất… của Tây Nguyên luôn cao và tốt hơn TD-MNBB. b-Giải thích sự khác nhau: -Do đặc điểm tự nhiên mà TD-MNBB có sự phân hoá rất đa dạng về điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng…nên có các sản phẩm đa dạng hơn Tây Nguyên. -Do hưóng đầu tư, chính sách phát triển, sự nhanh nhậy với cơ chế thị trường mà các sản phẩm của Tây Nguyên mang tính chuyên môn hoá cao hơn so với TD- MNBB. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHẦN RIÊNG IVa Sự chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần công nghiệp, giải thích về sự chuyển dịch đó 2,00 1 Sự chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần công nghiệp 1,00 a-Cơ cấu ngành - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới. + Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến, từ 79,9 % năm 1996 lên 83,2% năm 2005. + Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác từ 13,9% (1996) xuống còn 11,2% (2005) và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước từ 6,2% năm 1996 xuống còn 5,6 % năm 2005. b-Cơ cấu thành phần kinh tế: 0,25 0,25 2 -Có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế như: khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. -Xu hướng chung là giảm mạnh tỷ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước , đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2005 tỉ trọng trong giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta của các khu vực tương ứng là 25,1%, 31,2% và 43,7%. 0,25 0,25 2 Giải thích: 1,00 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo thành phần kinh tế là kết quả tác động của nhiều nhân tố, cụ thể là: -Đường lối phát triển công nghiệp, đặc biệt là đường lối công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay… -Nhân tố thị trường, bởi vì thị trường góp phần điều tiết sản xuất… -Chịu sự tác động của các nguồn lực, bao gồm cả nguồn lực tự nhiên và nguồn lực kinh tế- xã hội… -Sự chuyển dịch đó còn theo xu hướng chung của toàn thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nước ta. 0,25 0,25 0,25 0,25 IVb Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? 2,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Tổng ĐI ỂM TO ÀN B ÀI THI: I + II + III + IV.a ( hoặc IV.b) = 10,00 điểm Nếu thí sinh làm bài không theo dàn ý như trong đáp án, nhưng đủ ý và chính xác thì vẫn được điểm tối đa theo thang điểm đã quy định Hết 3 . ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC-6 Tư liệu địa lí phổ thông ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI ĐẠI HỌC ,CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C (Đáp án- thang điểm có 03 trang). nhiều thế mạnh…nhưng thi u vốn đất, thi u nguyên liệu là thị trường tiêu thụ của TD- MNBB về khoáng sản, phân bón, chè,… - BSH là cầu nối TD- MNBB với các vùng