Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ DIỆP Tên đề tài: VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NƠNG THƠN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG BANG HUYỆN PHÙ YÊN - TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành Khoa Khóa học : Phát triển Nông thôn : KT & PTNT : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ DIỆP Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG BANG HUYỆN PHÙ YÊN - TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài Chuyên ngành : Hướng nghiên cứu : Phát triển Nông thôn Lớp : K46 – PTNT- N02 Khoa Khóa học : KT & PTNT : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Kiều Thị Thu Hương Cán hướng dẫn : Hà Văn Tùng Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tốt nghiệp xã Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, em hoàn thành báo cáo với tên đề tài: "Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” Khóa luận hình thành với quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quý thầy sở thực tập Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa KT&PTNT Đặc biệt, giảng viên Ts Kiều Thị Thu Hương tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân dân xã Mường Bang, huyện Phù Yên nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin số liệu cần thiết, tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt tập tốt nghiệp sở thời gian thực tập Do thời gian, kiến thức, kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy đóng góp ý kiến cho khóa luận hồn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô, lãnh đạo nhà trường, khoa tồn thể thầy, giáo khoa KT&PTNT, cán nhân dân xã Mường Bang sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe, học tập tốt thành công sống Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Diệp ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân biệt Giới Giới tính Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 29 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã năm 2017 33 Bảng 4.3: Số lượng gia súc, gia cầm xã Mường Bang giai đoạn 2015 – 2017 34 Bảng 4.4: Lao động xã Mường Bang chia theo giới tính giai đoạn 2015 – 2017 36 Bảng 4.5: Tình hình chung hộ điều tra 40 Bảng 4.6: Trình độ cán hội đoàn thể nhiệm kỳ 2013 – 2018 42 Bảng 4.7: Cơ cấu phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền đoàn thể năm 2017 43 Bảng 4.8: Tỷ lệ nữ làm chủ hộ tham gia quản lý điều hành sản xuất 44 Bảng 4.9: Phân công lao động hoạt động sản xuất nông nghiệp năm 2017 47 Bảng 4.10: Phân công lao động hoạt động nội trợ chăm sóc 2017 48 Bảng 4.11: Tình hình quản lý vốn vay hộ 49 Bảng 4.12: Phân cơng lao động Hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ 2013 51 Bảng 4.13: Phân công lao động hoạt động sản xuất lâm nghiệp năm 2017 53 Bảng 4.14: Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng năm 2017 54 Bảng 4.15: Quan điểm hộ nông dân cơng việc vai trò phụ nữ gia đình 56 Bảng 4.16: Nhận thức hộ nông dân việc học gái 57 DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Hình 4.1: Cơ cấu lao động xã Mường Bang năm 2017 35 Hình 4.2: Biểu đồ cấu phụ nữ tham gia sinh hoạt đoàn thể xã 2017 42 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT C h B M B Q C B C Đ C N C T D T Đ V H Đ K H M T N Q N S Q Đ S L T C T H T H T T T W U B N gh C hỉ Bì nh C án C ao C ôn C hỉ Di ện Đ ơn H ội K ế M ặt N gh N ăn Q uy Sả n Tr un Tr un Tr un T hủ Tr un Ủ y MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa mặt học tập 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.4 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái niệm hộ gia đình kinh tế hộ gia đình 2.1.3 Quan điểm tăng trưởng phát triển kinh tế 10 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình 13 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 2.2.1 Thực trạng vai trò phụ nữ giới Việt Nam 15 2.2.2 Một số vấn đề đặt với phụ nữ nông thôn 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 32 4.2 Đặc điểm chung hộ điều tra địa bàn xã Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 40 4.3 Thực trạng hoạt động vai trò phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn xã Mường Bang 41 4.3.1 Hoạt động vai trò phụ nữ phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã 41 4.3.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 44 4.4 Những thuận lợi khó khăn việc phát huy vai trò phụ nữ địa bàn xã Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 58 4.4.1 Thuận lợi 58 4.4.2 Khó khăn 59 4.5 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ xã Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La phát triển kinh tế hộ 61 4.5.1 Nâng cao nhận thức xã hội vai trò phụ nữ 61 4.5.2 Nâng cao trình độ cho người phụ nữ 62 vii 4.5.3 Tăng cường khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 63 4.5.4 Tăng cường tham gia phụ nữ vào hoạt động cộng đồng 63 4.5.5 Trong việc thực sách, kế hoạch, chương trình dự án phát triển địa phương cần đặc biệt quan tâm đến vai trò, tham gia phụ nữ 63 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến Nghị 66 5.2.1 Đối với Nhà nước 66 5.2.2 Đối với cấp quyền đoàn thể địa phương 67 5.2.3 Đối với người nông dân 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm khoảng 50% dân số nước, họ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng ngày thể vị trí vai trò xã hội Suốt chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam ghi nhận cống hiến to lớn phụ nữ Công đổi đất nước Đảng nhà nước, họ ln giữ gìn, phát huy nêu cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, động, sáng tạo, khắc phục khó khăn để vươn lên sống hoàn thành xuất sắc lĩnh vực Trong gia đình, phụ nữ đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau: người dâu, người vợ, người mẹ, người thầy con, người thầy thuốc gia đình Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm phát huy vai trò phụ nữ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng… Ở khu vực nơng thơn, với việc tích cực tham gia vào q trình phát triển kinh tế gia đình phụ nữ tham gia nhiều hoạt động xã hội, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt Nam Mường Bang xã miền núi, vùng sâu vùng xa huyện Phù n dân số đơng đúc Trong phụ nữ chiếm 47,20% tổng số dân, chủ yếu lao động sản xuất trực tiếp lĩnh vực nông nghiệp Ngày ngày họ làm việc tần tảo sớm hôm chăm sóc cho gia đình chăm lo cho cái, vai trò người phụ nữ đến chưa khẳng định rõ rệt quan niệm xưa cũ họ trì, người phụ nữ cần chăm lo tốt cho 60 quan, doanh nghiệp chế độ bảo hiểm thương tật, thai sản hay nghỉ phép, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, khả sản xuất tái sản xuất phụ nữ Đây thiệt thòi lớn cho phụ nữ nơng thơn - Trình độ học vấn đại phận phụ nữ vùng nghiên cứu chậm hạn chế Làm ảnh hưởng tới định sản xuất, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng xuất, sản lượng hay việc quản lý hộ tham gia công tác quản lý cộng đồng - Do ảnh hưởng tư tưởng từ ngàn đời xưa để lại, thân người phụ nữ chưa nhận thức đầy đủ quyền Nhiều phụ nữ ngại bộc bạch kiến, ngại tranh luận với nam giới, từ chối tham gia lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, an phận, tự ti, giữ lối sống khép kín, khơng vận động để tự Chính tư tưởng lực cản bên kìm hãm độc lập suy nghĩ, sáng tạo, khả cống hiến phụ nữ - Phụ nữ nơng thơn có điều kiện tham gia thụ hưởng hoạt động văn hóa, tinh thần Mức độ tiếp cận phúc lợi xã hội dịch vụ y tế, nước nhiều hạn chế, chị em gặp nhiều vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản, tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm chưa nhiều điều có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, mức độ hòa nhập cộng đồng, hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống họ - Trong gia đình, tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn dẫn đến tượng cân giới tính sinh, bạo lực gia đình nhiều hình thức tồn số hộ Vấn đề việc làm chỗ nhằm hạn chế thời gian lao động nông nhàn vấn đề cần quan tâm Trong điều kiện kinh tế khó khăn, phận người dân di cư khu thành phố, chủ yếu nam giới phụ nữ phải đảm nhận lao động sản xuất nội trợ hộ gia đình Việc gây sức 61 ép cho khu công nghiệp, đô thị, tệ nạn xã hội gia tăng, ngồi tượng ngoại tình làm ảnh hưởng hạnh phúc gia đình Trong thời vụ khẩn trương người phụ nữ phải làm việc hết công xuất nhàn rỗi hết thời vụ Vì việc làm chỗ nhằm hỗ chợ cho người dân phát triển kinh tế địa phương hội để phụ nữ nhận chia sẻ gánh nặng sống từ người chồng 4.5 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ xã Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La phát triển kinh tế hộ Một thực tế cho thấy, xã hội tiến bộ, kinh tế khơng thể phát triển có phận bị loại trừ xem nhẹ Người phụ nữ đối tượng yếu so với nam giới, cần xây dựng môi trường thuận lợi để họ tự tin tiếp cận với điều kiện sản xuất mới, tiến Từ giúp họ khẳng định lực xã hội 4.5.1 Nâng cao nhận thức xã hội vai trò phụ nữ Để thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình đóng vai trò khơng nhỏ, muốn cần quan tâm đến vai trò người phụ nữ cách sau: - Nâng cao kiến thức cho phụ nữ, đặc biệt kiến thức tổ chức sống gia đình, ni dạy chăm sóc sức khỏe, nâng cao kiến thức luật pháp, sách, kiến thức bình đẳng giới, khuyến khích quan tâm thành viên gia đình chia sẻ hoạt động lao động sống tinh thần, tình cảm - Tuyên truyền vận động phương tiện hình thức sinh hoạt địa phương giới, vị phụ nữ gia đình xã hội phù hợp với đối tượng Trong công tác tuyên truyền, vận động vấn đề bình đẳng Giới cần phải nam giới tham gia, từ nam giới có biện pháp thực nhằm thúc đẩy trình bình đẳng giới, đồng thời giúp 62 cho chị em phụ nữ tự nhìn nhận, đánh giá lại có ý thức phấn đấu vươn lên - Các phương tiện thơng tin đại chúng cần góp phần xây dựng nhận thức xã hội vai trò người phụ nữ gia đình 4.5.2 Nâng cao trình độ cho người phụ nữ - Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tạo điều kiện phát huy lực đội ngũ cán nữ làm cơng tác quyền, đồn thể từ thôn đến cấp xã Đồng thời bồi dưỡng đội ngũ cán nữ tương lai có đủ lực, trình độ tham gia cơng tác quyền, đồn thể nhằm nâng cao vị phụ nữ hoạt động xã hội địa phương - Đổi nâng cao hiệu hoạt động Hội liên hiệp Phụ nữ xã, chi hội phụ nữ thôn, xây dựng câu lạc nữ thôn tạo điều kiện để phụ nữ giúp đỡ làm kinh tế, tạo điều kiện cho phụ nữ nuôi dạy Hỗ trợ phụ nữ đơn thân - Trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tạo điều kiện để phụ nữ tiếp cận nhiều với kiến thức công nghệ Giúp đỡ phụ nữ tiếp cận với vốn, công cụ sản xuất mới… Áp dụng kiến thức vào trồng trọt, chăn nuôi đạt suất hiệu thu nhập cao - UBND xã cần chủ động phối hợp với phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông trung tâm đào tạo nghề nhằm xây dựng phát triển trung tâm dạy nghề địa phương để nữ giới tham gia nhiều hơn, mở rộng hình thức dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng kiến thức lĩnh vực, quản lý kinh tế hộ cho phụ nữ, đặc biệt thu hút tham gia nam giới vào khóa học có lồng ghép giới 63 4.5.3 Tăng cường khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Ngân hàng cần đơn giản hoá thủ tục, điều kiện vay, tăng thời lượng vay chấp nhận mục tiêu sử dụng vốn vay đa dạng Đặc biệt cần phải có phối hợp chặt chẽ cán ngân hàng với cán khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ tập huấn kỹ thuật thông tin thị trường kỹ lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho tất hộ vay vốn Các hộ gia đình, phụ nữ, cần thơng tin cách cụ thể hình thức tín dụng mà họ nhận Dữ liệu khoản cho vay ngân hàng 4.5.4 Tăng cường tham gia phụ nữ vào hoạt động cộng đồng Vận động tạo điều kiện cho chị em phụ nữ thường xuyên tham gia sinh hoạt, hội họp từ đoàn thể như: phụ nữ, niên, hội nơng dân, để họ học tập, có điều kiện tiếp cận với sách, báo, phương tiện truyền thơng Hình thành câu lạc văn hố, thể thao xóm, có kế hoạch sinh hoạt theo định kỳ tháng lần nhà văn hố xóm Nhằm nâng cao trình độ mặt phụ nữ, tạo môi trường cho họ phát huy khẳng định vai trò gia đình xã hội Đồng thời giúp nâng cao nhận thức, giảm thiểu tính tự ti, rụt rè, ngại va chạm phận phụ nữ 4.5.5 Trong việc thực sách, kế hoạch, chương trình dự án phát triển địa phương cần đặc biệt quan tâm đến vai trò, tham gia phụ nữ - Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế địa phương phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn, tạo thêm việc làm phi nông nghiệp cho phụ nữ, tao điều kiện tăng thu nhập cho gia đình nguồn thu ngồi nơng nghiệp, giảm bớt gánh nặng lo toan kinh tế cho phụ nữ - Khuyến khích thành lập nông thôn tổ làm nghề thủ công, nghề truyền thống điều tạo hội cho phụ nữ nam giới 64 hạn chế thời gian lao động nông nhàn, tăng thu nhập nhờ họ tăng giúp đỡ người chồng sản xuất hay cơng việc gia đình Hạn chế việc người chồng làm thuê xa nhà đồng thời phụ nữ có khoản thu nhập tiền mặt riêng họ Bên cạnh đó, qua sinh hoạt nhóm, tổ sản xuất, người phụ nữ nơng thơn mở rộng quan hệ giao tiếp, nâng cao nhận thức họ vấn đề xã hội kiến thức nuôi dạy gia đình - Trong trình thực trương trình, dự án nhu cầu lao động nữ nam cần xem xét trình lựa chọn, khảo sát, thiết kế, thẩm định triển khai dự án, chương trình phát triển nơng thôn Tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động dự án với phụ nữ như: nước sinh hoạt, thuỷ lợi, cầu đường, trạm y tế, thông tin liên lạc, trường học chợ 65 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Mường Bang - huyện Phù n - tỉnh Sơn La tơi có kết luận sau: - Tỷ lệ nam chủ hộ nhóm hộ cao so với phụ nữ Bình quân tuổi chủ hộ 38 tuổi, từ khẳng định phần lao động xã tương đối trẻ - Nhận thức việc tham gia sinh hoạt đoàn thể phụ nữ xã tương đối cao, nhiên chưa nâng cao nhận thức thân vai trò gia đình xã hội - Số lượng phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương, trình độ cán lãnh đạo chưa cao Đa số hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm - Trong việc tham gia điều hành sản xuất người phụ nữ có tiếng nói riêng Tuy nhiên phụ nữ dừng lại mức độ tham gia chưa phải người định Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hoạt động kinh doanh hộ có chia sẻ công việc nam nữ Ở hộ công việc nặng nhọc nữ giới thường nam giới giúp đỡ nhiều so với hộ nghèo - Hoạt động nội trợ chăm sóc có chia sẻ cơng việc nam giới nữ giới Trong việc kiểm soát nguồn lực đất đai vai trò phụ nữ đánh giá thấp so với nam giới, hầu hết cho người đứng tên sổ đỏ người chồng - Trong việc vay vốn có tham gia hai giới Tuy nhiên việc định sử dụng vốn đa phần người chồng định - Quan điểm hộ nông dân cơng việc vai trò phụ nữ gia đình đa phần đánh giá cơng việc nội trợ, nấu cơm giặt quần áo, chăm sóc con việc phụ nữ Còn việc họp, tập huấn nam giới, quyền định cuối thuộc nam giới Từ cho thấy nhiều người dân quan niệm vai trò người phụ nữ thời phong kiến - Ở hộ đánh giá việc học gái hầu hết đồng ý việc gái cần học hết khả Còn hộ trung bình hộ nghèo tỷ lệ tương đối thấp, đa số đánh giá gái nên học - Tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn số hộ địa bàn 5.2 Kiến Nghị Tạo điều kiện để phụ nữ phát triển với nam giới khơng đem lại lợi ích cho phụ nữ, gia đình mà cho tồn xã hội Đó khơng vấn đề cơng xã hội, mà lợi ích kinh tế Từ phân tích trên, tơi kiến nghị số vấn đề nhằm tạo hài hồ cân đối gia đình, tạo điều kiện phụ nữ có hội học tập, nâng cao trình độ mặt, tham gia vào tất khâu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn 5.2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần có sách kinh tế xã hội thiết thực với phụ nữ, đảm bảo bình đẳng giới, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị người phụ nữ xã hội, tạo điều kiện tốt cho họ bắt kịp với tiến phát triển chung nhân loại - Ban hành sách biện pháp để tuyên truyền, vận động người dân giúp xóa bỏ hủ tục lạc hậu giúp phụ nữ đạt bình đẳng tồn diện - Xây dựng dự án chương trình nhằm phát triển nơng nghiệp nơng thơn cần đặc biệt quan tâm đến dự án dành cho phụ nữ, giúp họ có cơng ăn việc làm, có vốn, kiến thức chun mơn để sản xuất nâng cao thu nhập cải thiện mức sống gia đình 5.2.2 Đối với cấp quyền đoàn thể địa phương - Phối hợp phát huy vai trò hội, đồn thể hội phụ nữ, hội nông dân công tác tập huấn, tổ chức tốt cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn khoa học kỹ thuật cho phụ nữ, đào tạo kỹ kinh doanh cách tổ chức sống gia đình - Xây dựng mơ hình gia đình kiểu mẫu, hạnh phúc sống, bình đẳng vợ chồng, khơng tư tưởng trọng nam khinh nữ, thống quan niệm sinh hoạt gia đình, vợ chồng đứng tên tài sản, bàn bạc định công việc gia đình Từng bước phổ biến nhân rộng mơ hình gia đình kiểu mẫu khắp xóm, xã - Địa phương cần định kỳ tổ chức Hội nghị tuyên dương “ Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, thành đạt” đặc biệt ý đến gương phụ nữ làm kinh tế giỏi Nhằm biểu dương, tôn vinh cá nhân nông dân, phụ nữ, niên dịa phương lĩnh vực sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, tạo động lực giúp họ phát triển kinh tế - Tổ chức đoàn thể địa phương tạo điều kiện cho phụ nữ vay vốn với lãi suất thấp, thành lập nhóm phụ nữ giúp làm kinh tế, khuyến khích thành lập tổ làm nghề thủ công, nghề truyền thống để tăng thu nhập cho phụ nữ - Tổ chức buổi sinh hoạt giới, vai trò phụ nữ vận động nam giới tham gia để nam giới hiểu rõ bình đẳng giới nhận thức vai trò người phụ nữ gia đình, ngồi xã hội 5.2.3 Đối với người nông dân - Phụ nữ phải xoá bỏ tư tưởng tự ti, mặc cảm, cần đấu tranh cho quyền bình đẳng Từ tự nhận thức tầm quan trọng vai trò gia đình xã hội - Cần phải có trao đổi thơng tin, kinh nghiêm sản xuất người dân với thành viên gia đình Những chủ hộ nam giới phải có hướng nhìn tích cực phụ nữ, nên phụ nữ tham gia thực định gia đình, kể định liên quan đến tài TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Mai Thanh Cúc, Nguyễn Tuyết Lan, Quyền Đình Hà (2016), “Giáo trình Kinh tế phát triển nơng thơn”, Đại học Nơng Nghiệp I Nguyễn Hồng Trung (2015), “Giáo trình kinh tế hộ trang trại”, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chu Thị Hải (2014), ”Giáo trình giới phát triển”, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Trần Thị Vân Anh (2016) “Toàn cầu hóa, vấn đề giới việc làm kinh tế chuyển đổi” Lê Thị Nhâm Tuyết (2008), “Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ths Vương Thị Vân, “Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” năm 2009 UBND xã Mường Bang, Báo cáo kinh tế - xã hội xã Mường Bang năm 2015, 2016, 2017 DWC (2008), “Tài liệu tập huấn bình đẳng giới” SEAGEP (2001), "Thúc đẩy thay đổi: sở cho lồng ghép giới" II Tài liệu Internet 10 http://www.diendankienthuc.net/, tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế ổn định xã hội 11 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/08/861841 12 http://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn 13 http://www.chinhphu.vn/vanbanpq (Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng) 14 http://thuvienso.hcmute.edu.vn 70 PHIỀU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN I, THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ ông (bà): Tuổi: Giới tính: Dân tộc:……… Địa chỉ: Nghề nghiệp: Tổng số nhân khẩu: Số lao động chính: Số lao động nữ: Gia đình thuộc loại hộ: Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo II, HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ 1, Trồng trọt a) Quyết định trồng định? vợ chồng hai thuê b) Làm đất ( cày, bừa…) làm? vợ chồng hai thuê c) Trồng trồng? vợ chồng hai thuê d) Chăm sóc, thu hoạch làm? Vợ chồng hai thuê e) Bảo quản sau thu hoạch làm? Vợ chồng hai thuê f) Tìm thị trường tiêu thụ tìm? Vợ chồng hai thuê g) Quyết định thời điểm bán nông sản định? 71 Vợ chồng hai thuê 2, Chăn nuôi a) Quyết định chọn giống vật nuôi định? Vợ chồng hai thuê b) Mua vật tư, làm chuồng định? Vợ chồng hai thuê c) Ai người chăm sóc? Vợ chồng hai thuê d) Quyết định thời điểm bán vật nuôi định? Vợ chồng hai thuê 3, Phân công lao động hoạt động nội trợ chăm sóc a) Nấu cơm, giặt quần áo làm? Vợ chồng hai thuê b) Chăm sóc sức khỏe gia đình? Vợ chồng hai c) Kèm học làm? Vợ chồng hai 4, Kiểm sốt nguồn lực tài *Nguồn vốn vay Hội phụ nữ Hội nông dân Vay người thân bạn bè Ngân hàng Quỹ xóa đói giảm ghèo a) Quản lý vốn vay? Vợ chồng hai 72 b) Người định sử dụng vốn vay? Vợ chồng hai c) Đứng tên vay vốn? Vợ chồng d) Người trả lãi tiền vay? Vợ chồng 5, Phân công lao động hoạt động kinh doanh a) Chọn mặt hàng để bán chọn? Vợ chồng hai b) Đi lấy hàng bán lấy? Vợ chồng hai c) Bán hàng bán? Vợ chồng hai d) Sổ sách quản lý? Vợ chồng hai e) Trả nợ đòi nợ? Vợ chồng hai 6, Phân công lao động hoạt động sản xuất lâm nghiệp a) Phát cây, dọn đồi, đốt làm? Vợ chồng hai b) Cuốc hố trồng cây? Vợ chồng hai c) Chăm sóc rừng? Vợ chồng hai d) Khai thác lấy gỗ, định bán? Vợ chồng hai 73 7, Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng a) Dự cưới hỏi, lễ, đám ma dự? Vợ chồng hai b) Đi họp xóm? Vợ chồng hai c) Tham gia văn nghệ hoạt động TDTT? Vợ chồng hai d) Tham gia hoạt động tập huấn, lao động cơng ích? Vợ chồng hai 8, Quan điểm hộ nông dân cơng việc vai trò phụ nữ gia đình a) Việc nội trợ, nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc việc phụ nữ Chồng vợ b) Quyền định cuối đàn ông, vợ phải nghe lời chồng Chồng vợ c) Đi họp, tập huấn nghe tuyên truyền việc đàn ông Chồng vợ 9, Nhận thức người dân việc học gái a) Con gái không nên học? Có Khơng b) Con gái cần học hết khả có thể? Có Khơng c) Con gái nên học thơi? Có Khơng 74 Ơng (bà) có ý kiến hay kiến nghị để giúp naamg cao vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ tốt hơn, đảm bảo lợi ích gia đình lợi ích Nhà nước? Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên vấn Chữ ký người vấn (Ký ghi rõ họ tên) ... động vai trò phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn xã Mường Bang 41 4.3.1 Hoạt động vai trò phụ nữ phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã 41 4.3.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát. .. Đánh giá vai trò phụ nữ địa bàn xã Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La phát triển kinh tế hộ Từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm tạo hội cho phụ nữ phát huy tiềm mặt để phát triển kinh tế, tăng... nhằm phát huy vai trò phụ nữ xã Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La phát triển kinh tế hộ 61 4.5.1 Nâng cao nhận thức xã hội vai trò phụ nữ 61 4.5.2 Nâng cao trình độ cho người phụ nữ