Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh MỘT SỐ BIỆN PHÁP giúp học sinh lớp6nghehiểu tiếng anhcóhiệuquả PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: + Lý do về mặt lý luận: Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện con người về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng nghề nghiệp…nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và tiến bộ khoa học-công nghệ. Mục tiêu trên không thể nào thực hiện được nếu môi trường, gia đình và xã hội không lành mạnh, nếu kinh tế khoa học và công nghệ không phát triển tới một trình độ nhất đònh nào đó. Chỉ có sự tham gia trực tiếp và gián tiếp của gia đình và xã hội vào việc tạo ra môi trường thuận lợi cho giáo dục, vào việc hoàn thiện nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục, cải tiến công tác quản lý giáo dục, thì giáo dục mới có khả năng thực hiện được mục tiêu toàn diện nêu trên. Hội nghò lần thứ 2 ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) đã khẳng đònh: “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước và mỗi cộng đồng, của từng gia đình và mỗi công dân. Kết hợp tốt giáo dục học đường và giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; người lớn làm gương cho con trẻ noi theo. Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, người người đi học, học ở trường, lớp và tự học suốt đời, người biết dạy người chưa biết, người biết nhiều dạy người biết ít, mỗi người phải không ngừng tự nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ. Tiếp tục đa dạng hoá các hình thức giáo dục và các loại hình trường lớp phù hợp với đòi hỏi của tình hình mới với nhu cầu học tập của tuổi trẻ và toàn xã hội”. + Lý do về mặt thực tiễn TiếngAnh là một môn học mới đối với các em học sinh Tiểu học bắt đầu vào lớp 6; việc học môn học này đòi hỏi các em phải được chuẩn bò đầy đủ các điều kiện về tinh thần cũng như vật chất; đối với các Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 1 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh em môn tiếngAnh cũng giống như là môn học vần mà các em đã được học từ lớp 1; do đó các em cần phải được rèn phát âm thật kỹ thì mới có thể một phần nào đó giúp các em học cóhiệu quả. Thế nhưng phát âm tiếngAnh là một việc không dễ dàng gì mà một sớm một chiều các em có thể thực hiện được và nghe phát âm tiếngAnhquả thật là một việc vô cùng khó; do đó đối với học sinh trường An Nhơn mà thành phần các dân tộc trong các em rất nhiều; cách phát âm của các em rất nặng âm sắc đòa phương và để cho các em nghe phát âm tiếngAnh chuẩn thì việc rèn luyện cho các em là một việc không hề đơn giản. Mục tiêu môn học tiếnganh trong nhà trường bậc trung học cơ sở là hình thành cho học sinh kó năng sử dụng tiếngAnh như một công cụ giao tiếp đơn giản , hình thành kó năng học tiếng và phát triển tư duy. Các kó năng này sẽ giúp học sinh phát triển tiếng mẹ đẻ và góp phần hình thành phát triển năng lực ngôn ngữ toàn diện cho học sinh. Toàn bộ nội dung chng trình ở tất cả các khối lớp đều tập trung và tạo điều kiện cho học sinh luyện tập bốn kó năng nghe, nói ,đọc,viết trên những chủ điểm liên quan đến vui chơi, giải trí, các hoạt động trong đòi sống cộng đồng .Trong thực tế, qua việc giảng dạy các lớp theo chương trình sách giáo khoa mới ở các lớp 6,7,8 bản thân tôi nhận thấy việc rèn các kó năng đặc biệt là kó năng nghe cho học sinh như mục tiêu đã đề ra gặp rất nhiều khó khăn. Học sinh thường thấy việc nghehiểu ngôn ngữ là khó nhất trong các kó năng.Vậy, làm thế nào để giúp học sinh nghe, hiểu dễ dàng hơn, tôi xin đưa ra “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp6nghehiểu tiếng Anhcóhiệu quả”. 2. Đối tượng nghiên cứu: + học sinh học tiếngAnh bậc THCS 3. Phạm vi nghiên cứu: + cách phát âm và nghehiểu của học sinh THCS trường THCS An Nhơn từ những năm 2003 đến nay. 4. Mục đích nghiên cứu: + để tìm các giải pháp hữu ích giúp các em học sinh thích thú học và nghe cũng như phát âm tiếngAnh chuẫn hơn. 5. Kế hoạch nghiên cứu: Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 2 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh + năm học 2002-2003 tìm hiểu nguyên nhân khiến các em không trả lời được những câu giao tiếp thông thường trong lớp. + năm học 2003-2004: tiếp tục nghiên cứu và xây dựng kế hoạch đồng thời dạy thử nghiệm để áp dụng một số giải pháp. + năm học 2004-2005: rút kinh nghiệm về các giải pháp đã thực hiện và bổ sung các giải pháp phù hợp hơn. + năm học 2005-2006 tiếp tục nghiên cứu và bổ sung cho các giải pháp đã có kết quả tốt. PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở thực tiễn Ở những năm trước,khi chương trình sách giáo khoa mới chưa ra đời,học sinh học tiếngAnh nhưng khi gặp người bản xứ nói thì họ lại gặp khó khăn trong giao tiếp.Vì sao vậy? Đó là do phương pháp giảng dạy mà giới chuyên môn gọi là chú trọng đến “grammatical approach”. Phương pháp này hàm ý ngôn ngữ chỉ bao gồm một số luật và chỉ cần thông hiểu chúng là có thể sử dụng, có thể làm chủ ngôn ngữ mình đã được học. Điều này chỉ đúng một phần.tuy nhiên, bạn chỉ sử dụng ngôn ngữ để viết, đọc một cách chuẩn, chính xác, chứ không thể nghehiểu và nói trôi chảy khi giao tiếp được. Cơ sở của phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ là thính giác và khả năng phát âm (tai, miệng). Nhưng trong quá trình làm chủđược một ngôn ngữ, thính giác đi trước ghi nhận các âm, rồi sau đó miệng mới phát ra các âm tương tự. Khi sinh ra, một em bé phải sử dụng thính giác trong hai năm để ghi nhận tiếng nói của những người trong gia đình sau đó mới bập bẹ nói. Việc học tiếngAnh cũng tương tự như thế, nghe hiểu(input) trước, nói, viết (output) sau. Việc luyện nghe đóng vai trò rất quan trọng trong việc học sinh ngữ để có thể giao tiếp tốt trong cộng đồng 2. Cơ sở thực tiễn: Trong thực tiễn giảng dạy, trong các lớp học, đa số học sinh thường nói rằng học bài nghe là khó nhất, mặc dù trong bài nghecó nhiều từ đã biết nhưng không thể nghe ra. Học sinh thường nghe, lặp lại đồng thời nhìn sách, kết quả của bài kiểm tra nghe thường thấp hơn rất nhiều so với các kó năng khác.Vì vậy,việc rèn kó năng nghehiểu cho học sinh là một việc làm Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 3 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh cần thiết đối với những người trực tiếp làm công tác giảng dạy bộ môn tiếng Anh. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Để có kết quả đúng đắn trong vấn đề này, tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng khả năng nghe của học sinh và ghi lại những vướng mắc phổ biến như sau: - Học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc nhận ra cách phát âm của các từ đã học như temple /’temple/, street / stri:t/………ect - Học sinh không thể phán đoán ngữ nghóa của câu khi trong câu có một số từ được đọc lướt hoặc đọc nhẹ theo kiểu không nhấn trọng âm. Ví dụ: - I must slow down. - She goes to school at six. - It’s a stop sign, I must stop. - You can park here. - Học sinh không thể nghe được thông tin của một câu đơn giản nếu như câu có một số từ bò động (passive) không cần chú trọng khi nghe. - Học sinh mắc nhiều lỗi phát âm đặc biệt là khi nghehiểu một số âm khó như /„/, /str/, /spr/………ect. - Đa số các em gặp khó khăn trong việc nhận diện các từ được đọc nối trong câu, trong đoạn văn. Ví dụ: Which grade are you in? What time is it? Stand up. What are you doing? It is a post-office. Để nắm rõ mức độ nghe và những lỗi phổ biến học sinh thường mắc phải, tôi tiến hành khảo sát trên 30 học sinh với các bài tập như sau: KIỂU BÀI NỘI DUNG BÀI TẬP KẾT QUẢ Listen - rewrite Which grade are you in? Lan goes to school at six- thirty. They go to the post- office on Sunday. - 3,3 học sinh viết đúngcác câu. - Trên 70% học sinh không nhận ra các từ đọc nối,đọc lướt - Số học sinh còn lại viết sai chính tả. Listen and tick Museum temple - 60% học sinh không Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 4 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh stadium Hotel house street River lake tree tick được các từ river, street, temple. - 40% Thực hiện tốt Listen and match Ba playing soccer Tuan playing soccer, too Nga doing math. - 10% học sinh nối đúng theo yêu cầu - 10% học sinh nối đùng hai hoạt động. - 80% học sinh làm sai. Listen- choose pictures 1. There are trees behind the house. 2. There are flowers infront of the house. 3. There is a well to the left of the house. - 13,3 học sinh chọn đúng tranh. - 20% học sinh chọn đúng tranh 1. - Số còn lại chọn sai. Listen- Answer the questions Have students listen to dialogue 2 / p87 1.What is Ba doing? 2. Is he doing math? 3. What is Tuan doing? - 3,3 học sinh trả lời đúng. - Số học sinh còn lại thực hiện chưa hoàn chỉnh. III.CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: GIẢI PHÁP 1 Đối với thầy -Đầu tư cho soạn giảng, nắm các kó thuật giảng dạy kó năng, cố gắng phối hợp các kó nămg trong mỗi bài dạy để tạo cơ hội tối đa cho học sinh nghe. Đối với các bài nghe thuần tuý, phải thực hiện tốt các bước, tạo hứng thú cho học sinh trước khi nghe. 2 Đối với trò Tích cực học tập, làm chủ ngôn ngữ , kiên nhẫn trong việc luyện nghe. 3 Biện pháp thực hiện trong quá trìng giảng dạy: a) Luyện nề nếp tập trung chú ý khi nghe. - Cho học sinh nghe từ, câu hay đoạn từ dễ đến khó tuỳ thuộc vào các đối tượng học sinh, trình độ học sinh, gọi cá nhân học sinh lặp lại, gọi Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 5 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh các cá nhân học sinh khác nhận xét.Như thế, ta đã tạo cho học sinh chú ý lắng nghe bạn nói, đây là thói quen tốt trong việc học ngoại ngữ, đặc biệt là rèn kó năng nghehiểu cho học sinh. - Thường xuyên đặt ra những câu hỏi yêu cầu học sinh sử dụng lại bằng cách đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời hnững thông tin bạn mình vừa nói. *Ví dụ: Học sinh nói: I live in An Nhơn. Giáo viên đặt câu hỏi: Where does he/she live ? hoặc Học sinh nói: Minh is twelvve years old. Giáo viên đặt câu hỏi: How old is Minh? . - Cho học sinh chơi một số trò chơi tập trung nghe. * Trò chơi 1: Chinesee Wishpers + Giáo viên có thể cho học sinh xếp hàng hoặc chơi theo bàn,dãy. + Giáo viên làm phiếu tương ứng với hàng, bàn hoặc dãy.Trên phiếu ghi từ hoặc câu tuỳ thuộc vào trình độ học sinh.Trao phiếu cho học sinh đầu tiên của bàn, hàng hoặc dãy, học sinh này có nhiệm vụ đọc nội dung ghi trên phiếu rồi nói vào tai bạn bên cạnh điều mình nghe được. Cứ như thế, người này nối tiếp người kia nói vào tai nhau cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng có nhiệm vụ nói lớn câu mình nghe được và học sinh đầu dãy xác đònh xem đúng hay sai, đối chiếu với thông tin ghi trên phiếu. * Trò chơi 2: Bingo + Giáo viên ghi 15 từ hoặc15 số lên bảng + Yêu cầu học sinh chọn 10 từ hoặc 10 số vào10 ô đã kẻ sẵn + Giáo viên đọc 10 từ hoặc số theo thứ tự do chính giáo viên chọn như mục đich ôn luyện. +Học sinh nghe và đánh dấu x vào từ mình nghe .khi tất cả các ô của một học sinh bất kì đều có dấu x thì học sinh đó hô to “Bingo” và người đó là người thắng cuộc. (Giáo viên cũng có thể sử dụng trò chơi này để kiểm tra số đếm,số thứ tự,từ vựng theo chủ điểm). * Trò chơi 3: It flies + Lập một dãy danh từ chỉ tên các con vật hoặc các vật có thể bay và không bay như a kite,a dog, a cow, a cat , a bird … + viết các từ đó lên bảng đảm bảo cho tất cả học sinh thấy rõ. + Cho học sinh đứng dậy đứng theo vòng tròn hoặc tại bàn học sinh. Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 6 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh + Khi giáo viên nói “a kite is flying” và hành động như đang bay,cả lớp lắng nghe và dùng hai tay vẫy như đang bay. + Giáo viên có thể gọi những con vật hoặc vật khác nhau có thể bay,tay học sinh vẫy như đang bay. + Khi giáo viên gọi tên những vật,con vật không bay, học sinh không được vẫy tay trừ giáo viên.Nếu học sinh vẫy tay như bay, học sinh đó phải ngồi xuống nhưng cũng phải tham gia vào trò chơi. + Ngoài ra, giáo viên còn có thể cho học sinh chơi các trò khác nhằm phát triển khả năng nghehiểu của học sinh như telephone, number TPR b) Luyện nghe trọng âm của tù và trọng âm của câu -khi cho học sinh nghe một câu, giáo viên hướng dẫn học sinh nghe trọng âm rồi phối hợp các trọng âm ấy mà đoán nghóa của toàn câu. * Ví dụ:he goes to school at six o’clock. Her house is next to a bookstore. Như vậy, với việc luyện nghe trọng âm, giáo viên luyện cho học sinh vừa nghe vừa đoán bằng vách nắm bắt trọng âm.Việc hướng dẫn học sinh nghe trọng âm khôngchỉ thực hiện trong các bài nghe thuần tuý mà cần phối hợp trong các khâu khác của hoạt động dạy học như lúc luyện đọc từ, giới thiệu ngữ pháp, lúc dạy các bài Listen and Read, trong bước pre-reading * Ví dụ: Khi dạy từ table /teibl/ ,tropical /tropikl/, giáo viên cho học sinh đọc âm tiết được nhấn. Khi giới thiệu cấu trúc ngữ pháp, lưu ý trọng âm cho học sinh trong các câu từ được đưa ra làm. * Ví dụ. What do we have today? We have Geography. Hoặc: How far is it from your house to school? It Is about three kilometers - tổ chức một số trò chơi nhằm giúp học sinh nhận diện trọng âm, một số âm tiết có trong bài. * Trò chới 1: Syllable Tennis. + Chia lớp thành hai nhóm 1 và 2. + Đại diện nhóm một bắt đầu bằng cách đọc một từ đa âm tiết. Nếu nhóm một đọc sai từ thì cho nhóm một thêm một cơ hội để đọc lại từ Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 7 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh đó.Nếu tiếp tục đọc sai thì nhóm hai sẽ ghi được một điểm, giáo viên hỏi học sinh cách đọc từ đó và ghi lên bảng. + Sau đó, nhóm hai đọc một từ đa âm tiết khác bất kì, nếu nhóm hai đọc đúng, nhóm một cho biết số âm tiết.Nếu nhóm hai sai, giáo viên hỏi học sinh và ghi từ đúng lên bảng và nhóm một cho biết số âm tiết. + Tiếp đến, nhóm hai đọc một từ đa âm tiết bất kì…. + Nhóm đầu tiên ghi được 5 điểm là nhóm thắng cuộc. Ngoài ra, giáo viên có thể sử dụng các trò chơi khác như Syllable để củng cố cho học sinh. c) Luyện nghe và nhận diện các cặp âm dễ lẫn,các âm khó phát chuẩn, cách nối âm trong cách nói của người bản xứ. Thực tế, nhiều học sinh phát âm hay tiếp nhận giọng nói tiếngAnh của người bản xứ, đây cũng là một trở ngại lớn.Vì thế, cần rèn cho học sinh ý thức nhận diện ra các âm khó phát chuẩn như / „/,/^/,/ o/ - Cho học sinh lặp lại các câu nói đơn giản theo kiểu nối âm của người bản xứ qua các tiết học Listen and Read, Read and answer hoặc các bài nghe thuần tuý. * Ví dụ: Where are you? Which grade are you in? These are your eyes. What a bright room! It is a new book which I want to show you. - Có thể cho học sinh một số câu luyện tập đơn giản như: Giáo viên đọc câu thường, học sinh đọc có nối âm. Dần dần, học sinh sẽ tự nhận ra cách đọc nối dễ dàng. d) Rèn cho học sinh một số bài luyện nghe về Tongue Twisters (nâng cao). She sells the seashells on the seashore. Bill buys Paul a big bag and a big pen. e) Tập cho học sinh nghe và hát một số bài hát đơn giản. Thông qua dạy hát, giáo viên có thể rèn về kỹ năng nghe cho học sinh. Hơn thế, giáo viên cũng có thểcủng cố cách đọc nối, đọc lướt, cách đọc một số âm khó. Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 8 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh KẾT QUẢQua việc thực hiện các biện pháp đã nêu trên các khối lớp, trên các đối tượng học sinh và việc thiết kế nội dung phù hợp với từng đối tượng học sinh ở trường, tôi thấy khả năng nghe của học sinh có sự chuyển biến đáng kể, nhiều học sinh có thể trả lời một số câu hỏi,nhận ra thông tin tương đối chuẩn xác.Tôi cho rằng, những biện pháp nêu trên đã mang lại hiệuquả trong việc rèn kó năng nghe cho học sinh, trong quá trình tực hiện các biện pháp trên, giáo viên nên đi từ những bước đơn giản nhất, từ những câu từ đơn giản nhất rồi nâng cac dần để khuyến khích học sinh. * Ví dụ: Trước khi dạy phần Listen and Read ở bài 8 phần B2 cho học sinh, tôi kiểm tra khả năng nghe của học sinh sau khi áp dụng các biện pháp trên, học sinh hiểu thông tin khá hơn nhiều ( 70% học sinh nhận ra thông tin vắn tắt, 30% học sinh trả lời đầy đủ thông tin) Cụ thể: Check the things that these people do. Name Do math play soccer Copy Nam’s work Correst Nam’s work Tuan x Ba x x Nga x PHẦN III: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh nghehiểu tiếng Anhcóhiệuquả nhằm khắc phục những khó khăn trong quá trình giảng dạy và rèn kó năng nghe cho học sinh. Rất mong ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường đóng góp ý kiến dể các biện pháp nêu trên được hoàn thiện và có tính thực thi cao. An Nhơn, ngày 10 tháng 12 năm 2006 Người viết Nguyễn Thò Thuý Vân Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 9 Một số biện pháp giúp học sinh khối 6nghehiểutiếnganh Nhơn An Trường - Vân Thuý Thò Nguyễn THCS 10 . Một số biện pháp giúp học sinh khối 6 nghe hiểu tiếng anh MỘT SỐ BIỆN PHÁP giúp học sinh lớp 6 nghe hiểu tiếng anh có hiệu quả PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 sinh lớp 6 nghe hiểu tiếng Anh có hiệu quả . 2. Đối tượng nghiên cứu: + học sinh học tiếng Anh bậc THCS 3. Phạm vi nghiên cứu: + cách phát âm và nghe hiểu