SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THITUYỂNSINHLỚP10NĂMHỌC2011-2012LONGANMônthi:TOÁNTINCHUYÊN Ngày thi: 30-6-2011 Thời gian: 150 phút (không kể phát đề) Câu I : (1.5 điểm) Rút gọn biểu thức : A = ( ) 3 1 x x 2 x 1 x 3 x 2 x 5 x 6 − + + − + − − − + Với x ≥ 0 ; x ≠ 4 ; x ≠ 9 Câu II : ( 2 điểm) Cho parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d) : y = 2mx - m + 1 a) Chứng minh rằng : Đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m b) Gọi A (x A ; y A ) và B (x B ; y B ) là hai giao điểm phân biệt của (d) và (P) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : P = A B 1 y y 1+ + Câu III : ( 1 điểm) Giải hệ phương trình : x 1 2 y y 1 2 z z 1 2 x + = + = + = Câu IV : (2,5 điểm) Từ một điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA , MB với đường tròn (O). ( A và B là hai tiếp điểm ) . Cát tuyến qua M cắt (O) tại C và D ( C nằm giữa M và D) . Gọi H là giao điểm của OM và AB a) Chứng minh : MC.MD = MA 2 b) Chứng minh : Tứ giác HCDO nội tiếp . c) Chứng minh : HA là tia phân giác của góc CHD Câu V : ( 1điểm) Giải phương trình nghiệm nguyên : x 2 + xy – y = 0 Câu VI : ( 1 điểm) Người ta đặt tùy ý 10 điểm vào trong một tam giác đều có cạnh bằng 3 ( Kể cả trên các cạnh của tam giác) . Chứng minh rằng : Ta luôn tìm được hai điểm mà khoảng cách giữa chúng không vượt quá 1 Câu VII : ( 1 điểm) Cho hai số nguyên x , y thỏa mãn : 2 2 x y+ chia hết cho 3 Chứng minh rằng : xy chia hết cho 9 ………………. Hết ………… ĐỀ DỰ BỊ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THITUYỂNSINH10NĂMHỌC2011-2012LONGANMônthi:TOÁNTINCHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm có 04 trang) Ghi chú: Nếu thísinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định. CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu I (1,5 điểm) Điều kiện : x ≥ 0 ; x ≠ 4 ; x ≠ 9 A = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) x 2 x 2 x 1 x 3 3 1 x x 3 x 2 + − − + − + − − − = ( ) ( ) ( ) ( ) x 4 x 2 x 3 3 3 x x 3 x 2 − − − − + − − − = ( ) ( ) 2 x 1 x 3 x 3 x 2 − − = − − − (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu II (2 điểm) Câu a ( 1 điểm) Xét phương trình hoành độ giao điểm : x 2 – 2mx + m – 1 = 0 ∆ , = m 2 - m + 1 = 2 1 3 m 2 4 − + ÷ > 0 , ∀ m Nên : Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m Đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m Câu b ( 1 điểm) Vì A (x A ; y A ) và B (x B ; y B ) là hai giao điểm của (d) và (P) Nên : y A = 2 A x ; y B = 2 B x Theo vi-ét : x A + x B = 2m x A .x B = m - 1 Do đó : y A + y B + 1 = 2 A x + 2 B x +1 = ( x A + x B ) 2 - 2x A .x B + 1 = 4m 2 - 2m + 3 = 2 1 11 2m 2 4 − + ÷ ≥ 11 4 Nên : A B 1 y y 1+ + ≤ 4 11 (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) ĐÁP ÁNĐỀ DỰ BỊ Vậy : Giá trị lớn nhất của A bằng 4 11 khi m = 1 4 Câu III (1 điểm) Giải hệ phương trình : x 1 2 y y 1 2 z z 1 2 x + = + = + = Điều kiện : x ≥ 0 ; y ≥ 0 ; z ≥ 0 Cộng theo vế các phương trình của hệ , ta có : x + y + z + 3 = 2 x 2 y 2 z+ + ⇔ ( ) ( ) ( ) 2 2 2 x 1 y 1 z 1 0− + − + − = ⇔ x 1 0 y 1 0 z 1 0 − = − = − = ⇔ x = y = z = 1 Vậy : Hệ có nghiệm ( 1 ; 1 ; 1) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu IV (2,5 điểm) a) Chứng minh : MC.MD = MA 2 Hai tam giác : ∆ MAC và ∆ MDA có + ∠ M là góc chung + ∠ MAC = ∠ MDA = 1 2 sđ » AC Nên : ∆ MAC ∆ MDA (g.g) ⇒ MA MC MD MA = Vậy : MC.MD = MA 2 b) Chứng minh : Tứ giác HCDO nội tiếp . Ta có : MC.MD = MA 2 ( cmt) MA 2 = MH.MO ( ∆ MAO vuông tại A và AH ⊥ MO) Nên : MC.MD = MH.MO ⇒ MC MO MH MD = (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) H O M B A D C Do đó : ∆ MHC ∆ MDO (c.g.c) ⇒ ∠ MHC = ∠ MDO Vậy : Tứ giác HCDO nội tiếp c) Chứng minh : HA là tia phân giác của góc CHD Vì : Tứ giác HCDO nội tiếp nên ∠ OHD = ∠ OCD và ∠ MDO = ∠ MHC ( cmt) Mà : ∠ MDO = ∠ OCD ( ∆ OCD cân) Nên : ∠ MHC = ∠ OHD Suy ra : ∠ AHC = ∠ AHD Vậy : HA là phân giác góc CHD (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu V : ( 1điểm) x 2 + xy – y = 0 ⇔ x 2 + y(x – 1) = 0 ⇔ x 2 – 1 + y(x – 1) = - 1 ⇔ (x – 1 )(x + y + 1) = - 1 Vì : x , y là số nguyên . Nên : (x – 1) và (x + y + 1) là ước của - 1 Suy ra : x 1 1 x y 1 1 − = + + = − hoặc x 1 1 x y 1 1 − = − + + = Giải các hệ trên ta được tập nghiệm của phương trình là : (x ; y) = (2; - 4 ) , (0 ; 0) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu VI : ( 1điểm) Chia tam giác đều có cạnh bằng 3 thành 9 tam giác đều có cạnh bằng 1 như hình vẽ Vì ta đặt tùy ý 10 điểm vào trong một tam giác đều có cạnh bằng 3 Nên theo nguyên tắc DIRICHLET luôn tồn tại hai điểm cùng thuộc 1 tam giác đều có cạnh bằng 1 . Hai điểm này có khoảng cách bé hơn hoặc bằng 1 (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu VII : ( 1điểm) Nhận xét : Nếu số nguyên x không chia hết cho 3 thì x = 3k + 1 hoặc x = 3k + 2 Khi đó : x 2 ≡ 1 ( mod 3) Ta xét hai trường hợp : a) Nếu x M 3 thì x 2 M 3 (0,25 điểm) Suy ra : y 2 M 3 vì 2 2 x y+ chia hết cho 3 ⇒ y M 3 ( vì 3 là số nguyên tố) Vậy : xy chia hết cho 9 ( Tương tự khi y M 3 ) c) Nếu x , y không chia hết cho 3 thì x 2 ≡ 1 ( mod 3) và y 2 ≡ 1 ( mod 3) Do đó : 2 2 x y+ ≡ 2 (mod 3 ) . Vô lý vì 2 2 x y+ chia hết cho 3 Suy ra : x M 3 và y M 3 Vậy : xy chia hết cho 9 (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) . MA 2 = MH.MO ( ∆ MAO vuông tại A và AH ⊥ MO) Nên : MC.MD = MH.MO ⇒ MC MO MH MD = (0,25 đi m) (0,25 đi m) (0,25 đi m) (0,25 đi m) (0,25 đi m) (0,25 đi m) . ∠ MAC = ∠ MDA = 1 2 sđ » AC Nên : ∆ MAC ∆ MDA (g.g) ⇒ MA MC MD MA = Vậy : MC.MD = MA 2 b) Chứng minh : Tứ giác HCDO nội tiếp . Ta có : MC.MD = MA 2 ( cmt)