1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TL bồi DƯỠNG BIÊN SOAN đề KT mon vat li THCS (1)

156 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PT GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Thực hiện các bước tiến hành trên ta có ma trận như sau: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬT LÍ LỚP 9. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 5. Nhận biết được các loại biến trở. 6. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 7. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 8. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Lenxơ. 9. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 10. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 11. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 12. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 13. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 14. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. 15. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 16. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 17. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. 18. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. 19. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 20. Vận dụng được định luật Jun – Lenxơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 21. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 22. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. Số câu hỏi 2 (4) C4.1; C6.2 0,7 (4) C12.15 2 (4) C19.9; C21.10 0,3 (3) C21.15 1 (3) C22.11 6 Số điểm 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 4,0 (40%) Chương 2. Điện từ học 12 tiết 23. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 24. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 25. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. 26. Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. 27. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. 28. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 29. Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí. 30. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 31. Mô tả được thí nghiệm của Ơxtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. 32. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. 33. Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. 34. Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín 35. Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 36. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 37. Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều. 38. Xác định được các từ cực của kim nam châm. 39. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. 40. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. 41. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 42. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. Số câu hỏi 4 (8) C23.3;C24.4 C25.5; C26.6 2 (4) C32.7 C33.8 0,3 (3) C37.16 3 (7) C38.12;C41.13 C42.14 0,7 (5) C42.16 10 Số điểm 2,0 1,0 0,5 1,5 1,0 6,0(60%) TS câu hỏi 6 3 7 16 TS điểm 3,0 (30%) 2,5 (25%) 4,5 (45%) 10,0 (100%) B. VÍ DỤ THAM KHẢO: TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 9 Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20 Tổng kết chương I: Điện học). b. Mục đích: Đối với học sinh: Đối với giáo viên: Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (70% TNKQ, 30% TL) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao). Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 11 9 6,3 4,7 31,5 23,5 2. Công và Công suất điện 9 6 4,2 4,8 21 24 Tổng 20 15 10,5 9,5 52,5 47,5 Tính tỷ lệ thực về lý thuyết và vận dụng trong một chủ đề (hoặc 1 chương) Nội dung kiến thức kĩ năng được chia thành 02 phần: Lý thuyết (cấp độ 1, 2) và Vận dụng (cấp độ 3,4). Đối với 01 tiết lý thuyết có 30% thời gian giành cho vận dụng vậy chỉ số lí thuyết (LT) được tính bằng cách: Lấy số tiết lí thuyết nhân với 70%. Ví dụ: Nội dung: Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm có tổng số 11 tiết trong đó 9 tiết lí thuyết, 2 tiết bài tập. Cách tính tỉ lệ lí thuyết ( cấp độ 1, 2) như sau: 9 x 7 = 6,3% Cách tính tỉ lệ thực dạy lí thuyết (cấp độ 1, 2) như sau: 9 x 7 = 6,3 Cách tính tỉ lệ thực dạy vận dụng (cấp độ 3, 4) như sau: 11 – 6,3 = 4,7 Đối với các tiết bài tập, thực hành, tổng kết chương... chỉ số vận dụng được tính bằng 100%. Đối với 1 chương hoặc 1 chủ đề: + Chỉ số lý thuyết được tính bằng tổng số tiết lý thuyết của chương (hoặc chủ đề) nhân với 70%. + Chỉ số VD được tính bằng tổng số tiết của chương (hoặc chủ đề) trừ đi giá trị LT tương ứng. Tính trọng số của bài kiểm tra Khi tính được trọng số của bài kiểm tra thì ta biết được tỷ lệ lý thuyết và vận dụng của bài kiểm tra; đồng thời dựa vào đó ta tính được số điểm của bài kiểm tra; số câu hỏi của mỗi chủ đề (mỗi chương). Trọng số tương ứng với số tiết thực dạy được tính bằng cách lấy giá trị ô tương ứng của tỷ lệ thực nhân với 100 rồi chia cho tổng số tiết. Như vậy, tổng tất cả các trọng số của một đề kiểm tra luôn bằng 100. Ví dụ: Trọng số lý thuyết của chủ đề 1. Điện trở dây dẫn, định luật Ôm được tính bằng: Trọng số vận dụng của chủ đề 1. Điện trở dây dẫn, định luật Ôm được tính bằng: Trọng số lí thuyết của chủ đề 2. Công và Công suất điện được tính bằng: Trọng số vận dụng của chủ đề 2. Công và Công suất điện được tính bằng: ) Như vậy, tổng tất cả các trọng số của đề kiểm tra là: 31,5+23,5+21+24 = 100 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Tùy theo số lượng câu hỏi trong đề kiểm tra và hình thức kiểm tra (TNKQ, Tự luận hoặc kết hợp giữa TNKQ và tự luận) để tính số lượng câu hỏi kiểm tra ở các cấp độ sao cho phù hợp. Để tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ, ta lấy trọng số đã tính ở trên của mỗi chương (chủ đề) ở mỗi cấp độ nhân với tổng số câu hỏi của bài kiểm tra rồi chia cho 100 thì ra số câu cho mỗi chương (chủ đề) ở mỗi cấp độ cần kiểm tra. câu ) Lưu ý: Tính trọng số suy ra số điểm tương ứng từ đó => số câu tương ứng cho mỗi chủ đề. Thời gian để trả lời 01 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phụ thuộc vào cấp độ nhận thức: Trung bình 01 câu hỏi TNKQ cần thời gian từ 13 phút để trả lời. + Đối với hình thức kiểm tra Tự luận: Việc tính thời gian và câu hỏi phụ thuộc vào nội dung kiến thức cần kiểm tra ở mỗi cấp độ để tính số câu hỏi cho phù hợp (khoảng từ 5 7 câu cho 01 đề kiểm tra) + Đối với hình thức kiểm tra TNKQ NLC thì 01 đề kiểm tra 45 phút có thể có từ 24 30 câu hỏi. + Đối với hình thức kiểm tra TNKQ và Tự luận phụ thuộc vào việc phân bổ thời gian để học sinh hoàn thành phần TNKQ và thời gian hoàn thành phần Tự luận sao cho phù hợp (tỷ lệ thuận với điểm số của bài kiểm tra). Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số Cấp độ 1, 2 TN TL 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. (11 tiết) 31,5 5,04 ≈ 5 4 (2) Tg: 7,5 1 (1,25) Tg: 5 3,25 Tg: 12,5 2. Công và Công suất điện (9 tiết) 21 3,36 ≈ 4 4 (2) Tg: 7,5 0 2,0 Tg: 7,5 Cấp độ 3, 4 TN TL 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm (11 tiết) 23,5 3,76 ≈ 3,5 3 (1,5) Tg: 7,5 0,5 (0.85) Tg: 5 2,35 Tg: 12,5 2. Công và Công suất điện (9 tiết) 24 3,84 ≈ 3,5 3 (1,5) Tg: 7,5 0,5 (0,9) Tg: 5 2,4 Tg: 12,5 Tổng 20 tiết 100 16 14 (7) Tg: 30 2 (3) Tg: 15 10 Tg: 45 Lưu ý: Một câu tự luận có thể kiểm tra 01 chuẩn hoặc nhiều chuẩn ở những cấp độ khác nhau vì vậy trong quá trình biên soạn câu hỏi cần xây dựng ma trận cụ thể về chuẩn cần kiểm tra ở cấp mức độ phù hợp với thời gian và nội dung để từ đó xây dựng câu hỏi cho phù hợp. 2. Các bước thiết lập ma trận (minh họa tại phụ lục): B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (từ bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Thiết lập bảng ma trận như sau:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PT GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN VẬT CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Người biên soạn: Nguyễn Văn Nghiệp – Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Trọng Thủy – Phòng Giáo dục Đào tạo TP Bắc Giang PHẦN THỨ NHẤT ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thầy, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kỹ thái độ học tập học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra hiểu theo nghĩa rộng theo dõi q trình học tập hiểu theo nghĩa hẹp công cụ kiểm tra kiểm tra kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” Có nhiều khái niệm Đánh giá, nêu tài liệu nhiều tác giả khác Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu nhận định giá trị” Dưới số khái niệm thường gặp tài liệu đánh giá kết học tập học sinh: - “Đánh giá trình thu thập xử kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”; - “Đánh giá kết học tập học sinh q trình thu thập xử thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động nguyên nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để HS học tập ngày tiến hơn”; - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thơng tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thơng tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin; nhằm định”; - “Đánh giá hiểu q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục”; - “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa chuẩn hay kết học tập” (mơ hình ARC); - “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa tiêu chuẩn hay kết học tập Đánh giá đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào số định tính (qualitative) dự vào ý kiến giá trị”; Đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thơng tin, xử thơng tin định Đánh giá trình bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đưa định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời lại mở đầu cho chu trình giáo dục Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thơng tin phản hồi q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động Chuẩn đánh giá quan trọng để thực việc đánh giá, chuẩn hiểu yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau Đảm bảo tính khách quan, xác Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá Đảm bảo tính tồn diện Đầy đủ khía cạnh, mặt cần đánh giá theo yêu cầu mục đích Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xun, có hệ thống thu thơng tin đầy đủ, rõ ràng tạo sở để đánh giá cách tồn diện Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt xấu Đảm bảo tính cơng Đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực se nhận kết đánh Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá 1.1 Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp QLGD Đổi KT-ĐG yêu cầu cần thiết phải tiến hành thực đổi PPDH đổi giáo dục Đổi GD cần từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục biểu hạn chế, lạc hậu, yếu kém, sở tiếp thu vận dụng thành tựu đại khoa học GD nước quốc tế vào thực tiễn nước ta Các cấp quản lý GD cần đạo chặt chẽ, coi trọng việc hướng dẫn quan quản lý GD cấp dưới, trường học, tổ chuyên môn GV việc tổ chức thực hiện, cho đến tổng kết, đánh giá hiệu cuối Thước đo thành công giải pháp đạo đổi cách nghĩ, cách làm CBQLGD, GV đưa số nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, GV môn Đơn vị tổ chức thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG trường học, môn học với điều kiện tổ chức dạy học cụ thể Do việc đổi KT-ĐG phải gắn với đặc trưng mơn học, nên phải coi trọng vai trò tổ chuyên môn, nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc Trong việc tổ chức thực đổi KT-ĐG, cần phát huy vai trò đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV phải đơn độc Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu giải pháp cụ thể việc đổi PPDH đổi KTĐG: đề kiểm tra bảo đảm chất lượng, kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng môn 1.3 Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH KT-ĐG Đổi PPDH đổi KT-ĐG mang lại kết HS phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho PP học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết học tập Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng HS để giúp GV đánh giá mình, tìm đường khắc phục hạn chế, thiếu sót, hoàn thiện PPDH, đổi KT-ĐG cần thiết cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ người dạy người học 1.4 Đổi KT-ĐG phải đồng với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi KT-ĐG gắn liền với đổi PPDH GV đổi PPHT HS, kết hợp đánh giá với đánh giá Ở cấp độ thấp, GV dùng đề kiểm tra người khác (của đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, từ nguồn liệu Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết học tập HS lớp Ở cấp độ cao hơn, nhà trường trưng cầu trường khác, quan chun mơn bên ngồi tổ chức KT-ĐG kết học tập HS trường Đổi KT-ĐG có hiệu kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Sau kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết làm bài, tự cho điểm làm mình, nhận xét mức độ xác chấm GV Trong trình dạy học tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư Chỉ đạo đổi KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất lực đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, có thiết bị dạy học tổ chức tốt phong trào thi đua phát huy đầy đủ hiệu 1.5 Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH Trong mối quan hệ hai chiều đổi KT-ĐG với đổi PPDH, đổi mạnh mẽ PPDH đặt yêu cầu khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm đồng cho trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học Khi đổi KT-ĐG bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, công tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH đổi công tác quản lý Từ đó, giúp GV quan quản lý xác định đắn hiệu giảng dạy, tạo sở để GV đổi PPDH cấp quản lý đề giải pháp quản lý phù hợp 1.6 Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong nhà trường, hoạt động dạy học trung tâm để thực nhiệm vụ trị giao, thực sứ mệnh “trồng người” Hoạt động dạy học đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS Do đó, phải đưa nội dung đạo đổi PPDH nói chung đổi KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng mối quan hệ đó, bước phát triển vận động phong trào thi đua tạo động lực thúc đẩy trình đổi PPDH đổi KT-ĐG đạt mục tiêu cuối thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Các công việc cần tổ chức thực a) Các cấp quản lý GD trường PT cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, có đổi KT-ĐG năm học năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung bước, quy trình tiến hành, cơng tác kiểm tra, tra chuyên môn biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu cuối thể thông qua kết áp dụng GV b) Để làm rõ khoa học việc KT-ĐG, cần tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán toàn thể GV nắm vững CTGDPT cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình mơn học, hoạt động GD đặc biệt chuẩn KT-KN, yêu cầu thái độ người học Phải khắc phục tình trạng GV dựa vào sách giáo khoa để làm soạn bài, giảng dạy KT-ĐG thành thói quen, tình trạng dẫn đến việc kiến thức HS không mở rộng, không liên hệ nhiều với thực tiễn, làm cho học trở nên khơ khan, gò bó, dẫn đến kiểm tra đánh giá đơn điệu, khơng kích thích sáng tạo HS c) Để vừa coi trọng việc nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT-ĐG GV, phải lấy đơn vị trường học tổ chuyên môn làm đơn vị triển khai thực Từ năm học 2010-2011, Sở GDĐT cần đạo trường PT triển khai số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau (tổ chức theo cấp: cấp tổ chun mơn, cấp trường, theo cụm tồn tỉnh, thành phố) - Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học môn học hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học lớp KT-ĐG - Về PPDH tích cực: Nhận diện PPDH tích cực cách áp dụng hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS; phát huy quan hệ thúc đẩy đổi KT-ĐG với đổi PPDH - Về đổi KT-ĐG: Các phương pháp, kỹ thuật đánh giá kết học tập HS cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS, kết hợp đánh giá với đánh giá - Về kỹ thuật đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật đề kiểm tra tự luận, đề trắc nghiệm cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học; xây dựng ma trận đề kiểm tra; biết cách khai thác nguồn liệu mở: Thư viện câu hỏi tập, Website chuyên môn - Về sử dụng SGK: GV sử dụng SGK sử dụng chuẩn KT-KN chương trình mơn học cho khoa học, sử dụng SGK lớp cho hợp lý, sử dụng SGK KT-ĐG - Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT để sưu tầm tư liệu, ứng dụng dạy học lớp, KT-ĐG quản lý chuyên môn cho khoa học, tránh lạm dụng CNTT - Về hướng dẫn HS đổi PPHT, biết tự đánh giá thu thập ý kiến HS PPDH KT-ĐG GV Ngoài ra, tình hình cụ thể mình, trường bổ sung số chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu GV d) Về đạo quan quản lý GD trường Về PP tiến hành nhà trường, chuyên đề cần đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm thảo luận, kết luận nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu chuyên đề thông qua dự thăm lớp, tra, kiểm tra chuyên môn Trên sở tiến hành trường, Sở GDĐT tổ chức hội thảo khu vực toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững kinh nghiệm tốt đúc kết Sau đó, tiến hành tra, kiểm tra chuyên môn theo chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng đánh giá hiệu 2.2 Phương pháp tổ chức thực a) Công tác đổi KT-ĐG nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nhằm thực “chiến dịch” thời gian định Đổi KT-ĐG hoạt động thực tiễn chun mơn có tính khoa học cao nhà trường, phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ cho đội ngũ GV, đông đảo HS phải tổ chức thực đổi hành động, đổi cách nghĩ, cách làm, đồng với đổi PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi Trong kế hoạch đạo, phải đề mục tiêu, bước cụ thể đạo đổi KTĐG để thu kết cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cố thành nếp chuyên môn vững hoạt động dạy học: - Trước hết, phải yêu cầu tạo điều kiện cho GV nắm vững chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học quy định chương trình mơn học pháp lý khách quan để tiến hành KT-ĐG; - Phải nâng cao nhận thức mục tiêu, vai trò tầm quan trọng KT-ĐG, cần thiết khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm khách quan, xác, công để nâng cao chất lượng dạy học; - Phải trang bị kiến thức kỹ tối cần thiết có tính kỹ thuật KT-ĐG nói chung hình thức KT-ĐG nói riêng, đặc biệt kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra Cần sử dụng đa dạng loại câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi biên soạn đảm bảo kỹ thuật, có chất lượng Đây khâu cơng tác có tầm quan trọng đặc biệt thực tế, phần đông GV chưa trang bị kỹ thuật đào tạo trường sư phạm, chưa phải địa phương nào, trường PT giải tốt Vẫn phận khơng GV phải tự mày mò việc tiếp cận hình thức trắc nghiệm, dẫn đến chất lượng đề trắc nghiệm chưa cao, chưa phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng mơn, khơng trường hợp có tình trạng lạm dụng trắc nghiệm - Phải đạo đổi KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thơng qua sinh hoạt tổ chuyên môn GV môn b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG c) Trong năm học, cấp quản lý tổ chức đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG trường PT, tổ chuyên môn GV Thông qua đó, rút kinh nghiệm đạo, biểu dương khen thưởng đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn biểu bảo thủ ngại đổi thiếu trách nhiệm, bàng quan thờ 2.3 Trách nhiệm tổ chức thực a) Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo: - Cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GDĐT đổi PPDH, đổi KT-ĐG, đưa công tác đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG làm trọng tâm vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh phát huy vai trò tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo học tập HS; - Lập kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG dài hạn, trung hạn năm học, cụ thể hóa tâm cơng tác cho năm học: + Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán quản lý sở GD năm theo chuẩn ban hành + Xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng cho môn tập huấn nghiệp vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG cho người làm công tác tra chuyên môn + Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH, đổi KT-ĐG + Giới thiệu điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến phát huy tác dụng gương điển hình đổi PPDH, đổi KT-ĐG + Tổ chức tốt việc bồi dưỡng GV: Cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN Chương trình giáo dục phổ thơng” Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV dựa vào SGK để dạy học KT-ĐG, khơng có điều kiện thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình mơn học - Tăng cường khai thác CNTT công tác đạo thông tin đổi PPDH, KT-ĐG: + Lập chuyên mục Website Sở GDĐT PPDH KT-ĐG, lập nguồn liệu thư viện câu hỏi tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, video giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi; - Chỉ đạo phong trào đổi PPHT để phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện đạo đức HS, gắn với chống bạo lực trường học hành vi vi phạm quy định Điều lệ nhà trường b) Trách nhiệm nhà trường, tổ chuyên môn GV: - Trách nhiệm nhà trường + Cụ thể hóa chủ trương Bộ Sở GDĐT đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG đưa vào nội dung kế hoạch dài hạn năm học nhà trường với yêu cầu nêu Phải đề mục tiêu phấn đấu tạo cho bước chuyển biến đổi PPDH, đổi KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG; + Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến GV HS chất lượng giảng dạy, giáo dục GV; đánh giá sát trình độ, lực đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng GV thực đổi PPDH có hiệu quả; + Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV: (i) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS (ii) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thể lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục giảng dạy Nghiên cứu KN, kỹ thuật dạy học kỹ tổ chức hoạt động cho HS Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chun mơn (iii) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn khai thác hồ sơ để chủ động liên hệ thực tế dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS + Tổ chức diễn đàn đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV, diễn đàn đổi PPHT cho HS; hỗ trợ GV kỹ thuật đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học + Kiểm tra tổ chuyên môn đánh giá hoạt động sư phạm GV: (i) Kiểm tra công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV, kịp thời động viên cố gắng sáng tạo, uốn nắn biểu chủ quan tự mãn, bảo thủ xử lý hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm; (ii) Tiến hành đánh giá phân loại GV theo chuẩn ban hành cách khách quan, xác, cơng sử dụng làm để thực sách thi đua, khen thưởng; + Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học: (i) Duy trì kỷ cương, nếp kỷ luật tích cực nhà trường, kiên chống bạo lực trường học vi phạm quy định Điều lệ nhà trường, củng cố văn hóa học đường tạo thuận lợi để tiếp tục đổi PPDH, KT-ĐG; (ii) Tổ chức phong trào đổi PPHT để thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo lấy ý kiến phản hồi HS PPDH, KT-ĐG GV + Khai thác CNTT công tác đạo đổi PPDH, KT-ĐG: + Lập chuyên mục Website trường PPDH KT-ĐG, lập nguồn liệu câu hỏi tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, video giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi - Trách nhiệm Tổ chuyên môn: + Đơn vị tổ chức bồi dưỡng thường xuyên quan trọng tổ chuyên môn Cần coi trọng hình thức tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu, sau GV có kinh nghiệm GV cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm Sau nghiên cứu chuyên đề, cần tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ GV thực đổi PPDH KT-ĐG; + Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN CT môn học hoạt động GD phụ trách tổ chức đặn việc dự rút kinh nghiệm, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; thảo luận cách giải vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy hoạt động tương tác hợp tác chuyên môn; + Yêu cầu GV thực đổi hình thức KT – ĐG học sinh Cần đa dạng hóa dạng tập đánh giá như: dạng tập nghiên cứu; đánh giá sản phẩm hoạt động học tập học sinh (tập làm tốt học sinh; tập tranh ảnh học sinh sưu tầm, văn, thơ, báo sưu tầm theo chủ đề; sổ tay ghi chép học sinh…); đánh giá thông qua chứng minh khả học sinh (sử dụng nhạc cụ, máy móc ); đánh giá thơng qua thuyết trình; đánh giá thơng qua hợp tác theo nhóm; đánh giá thơng qua kết hoạt động chung nhóm… + Đề xuất với Ban giám hiệu đánh giá phân loại chuyên môn GV cách khách quan, công bằng, phát huy vai trò GV giỏi việc giúp đỡ GV lực yếu, GV trường; + Phản ánh, đề xuất với nhà trường công tác chuyên môn công tác bồi dưỡng GV, phát đề nghị nhân điển hình tiên tiến chun mơn, cung cấp giáo án tốt, đề kiểm tra tốt để đồng nghiệp tham khảo; + Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng GV thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG có hiệu 10 lượng Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm 142 41 Kể tên dạng lượng học 42 Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá lượng 43 Nêu động nhiệt thiết bị có biến đổi từ nhiệt thành Động nhiệt gồm ba phận nguồn nóng, phận sinh cơng nguồn lạnh 44 Nhận biết số động nhiệt thường gặp 45 Nêu hiệu suất động nhiệt suất toả nhiệt nhiên liệu C40.5 0,5 trình biến đổi kèm theo chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng khác 47 Nêu ví dụ mơ tả thiết bị minh hoạ q trình chuyển hố dạng lượng khác thành điện 4,3 1,5 4,2 10 2,5 3,0 4,5 10,0 (100%) 0,5 C47.10 1,0 số tượng đơn giản động trình thường gặp cơ nhiệt sở vận dụng định luật bảo tồn chuyển hố lượng C48.6 0,5 0,5 C49.10 1,0 3,0 (30%) 2.3 NỘI DUNG ĐỀ A TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời cho câu sau Câu Nếu tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây dẫn sẽ: A tăng lên 100 lần C tăng lên 200 lần B giảm 100 lần D giảm 10000 lần Câu Khi nói thuỷ tinh thể mắt, câu kết luận không A Thủy tinh thể thấu kính hội tụ B Thủy tinh thể có độ cong thay đổi C Thủy tinh thể có tiêu cự khơng đổi D Thủy tinh thể có tiêu cự thay đổi Câu Các vật có màu sắc khác A vật có khả tán xạ tốt tất ánh sáng màu B vật không tán xạ ánh sáng màu C vật phát màu khác D vật có khả tán xạ lọc lựa ánh sáng màu Câu Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính phân kì Hình vẽ vẽ ảnh A'B' AB qua thấu kính? B B O A F B' ' A F A F A ' F' C A B ' B B B A F O ' ' A B' O ' A F ' F A ' O F' Hình B D Câu Ta nhận biết trực tiếp vật có nhiệt vật có khả A giữ cho nhiệt độ vật không đổi B sinh lực đẩy làm vật khác chuyển động C làm nóng vật khác D mặt nước Câu Biết suất toả nhiệt than đá 27.10 6J/kg.K Nhiệt lượng toả đốt cháy hoàn toàn 5kg than đá là: 143 A 135.106kJ 135.107J B 13,5.107kJ C 135.106J D B TỰ LUẬN Câu Quan sát hình vẽ (máy biến thế), đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều bóng đèn mắc hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên khơng? Tại cho biết hiệu điện xuất cuộn thứ cấp hiệu điện gì? Câu Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão cách sửa? Câu Tại sao, nhìn vật ánh sáng lục vật màu trắng có màu lục, vật màu lục có màu lục, vật màu đen có màu đen? Câu 10 Một nhà máy nhiệt điện tiêu tốn trung bình 10 than đá Biết lượng 1kg than bị đốt cháy 2,93.10 7J, hiệu suất nhà máy 25% Hãy tính cơng suất điện trung bình nhà máy? 1.3 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu Đáp án D C D B C A B TỰ LUẬN: điểm Câu 7: 1,5 điểm - Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 0,5 điểm bóng đèn phát sáng - Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều tạo cuộn dây dòng điện xoay chiều Lõi sắt bị điểm nhiễm từ trở thành nam châm có từ trường biến thiên; số đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp biến thiên, cuộn thứ cấp xuất dòng điện cảm ứng (dòng điện xoay chiều) làm cho đèn sáng Một dòng điện xoay chiều phải hiệu điện xoay chiều gây Bởi hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện xoay chiều Câu điểm - Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ 0,5 điểm vật xa Điểm cực viễn mắt cận thị gần mắt bình thường 0,5 điểm - Cách khắc phục tật cận thị đeo kính cận, thấu kính phân 0,5 điểm kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn mắt - Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ 0,5 điểm vật gần Điểm cực cận mắt lão xa mắt bình thường - Cách khắc phục tật mắt lão đeo kính lão, thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn rõ vật gần bình thường 144 Câu 1,5 điểm Vì ánh sáng lục: + Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật có màu lục + Vật màu lục tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật có màu lục + Vật màu đen khơng tán xạ ánh sáng màu lục nên vật có màu đen Câu 10 điểm Năng lượng than bị đốt cháy là: Atp = Q = mq = 104 2,93.107 = 2,93.1011J Phần lượng chuyển hoá thành điện năng: A A 25% 100%  2,93.1011.25% 7,3.1010 J 100% Cơng suất trung bình: P  A 7,3.1010  2,03.10 t 3,6.10 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm ĐỀ SỐ 2: Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ Tự luận (70%TNKQ, 30% TL) 3.1 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Điểm Trọn tra) Cấp độ Nội dung (chủ đề) g số số T.số TN TL Cấp độ Ch.2: ĐIỆN TỪ (1,0đ; 8,75 1,4 ≈ 1,0 1,2 HỌC 4') (Lí Ch.3: QUANG 4,48 ≈ (1,0đ; 28,0 (2đ; 9') 3,0 thuyết) HỌC 4') Ch.4: SỰ BẢO TOÀN VÀ 2,24 ≈ 14,0 (0,5đ; 2') (1đ; 6') 1,5 CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Cấp độ Ch.2: ĐIỆN TỪ (1,0đ; 11,25 1,8 ≈ 1,0 3,4 HỌC 5') (Vận Ch.3: QUANG (2,0đ; 22,0 3,52≈ 2,0 dụng) HỌC 10') Ch.4: SỰ BẢO TOÀN VÀ 2,56 ≈ (1,5đ; 16,0 1,5 CHUYỂN HÓA 5') NĂNG LƯỢNG 145 Tổng 146 100 16 14 (10đ; 30') (3đ; 15') 10 3.2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Chương Điện từ học tiết Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Nêu máy phát điện biến đổi thành điện Nêu dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều tác dụng dòng điện xoay chiều Nhận biệt ampe kế vôn kế dùng cho dòng điện chiều xoay chiều qua kí hiệu ghi dụng cụ Nêu số ampe kế vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng cường độ điện áp xoay chiều Nêu công suất điện hao phí đường dây tải Thơng hiểu TNKQ TL Phát dòng điện dòng điện chiều hay xoay chiều dựa tác dụng từ chúng Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay 10 Giải thích có hao phí điện dây tải điện 11 Nêu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn nêu số ứng dụng máy biến áp Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 12 Giải số tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng 13 Mắc máy biến áp vào mạch điện để sử dụng theo yêu cầu 14 Nghiệm lại công U1 n1  U2 n thức Cộng thí nghiệm 15 Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp vận dụng công U n 1 thức U  n 2 147 Số câu hỏi Số điểm Chương Quang học 20 tiết 148 điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây Nêu nguyên tắc cấu tạo máy biến áp C2.1 0,5 16 Nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì 17 Nêu mắt có phận thể thuỷ tinh màng lưới 18 Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ 19 Kể tên vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ánh sáng màu nêu tác dụng lọc ánh sáng màu 20 Nhận biết nhiều ánh sáng màu chiếu vào chỗ C10.4 C12.6; C15.7 0,5 1,0 2,0 (20%) 22 Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại 23 Chỉ tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ 24 Mơ tả đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Nêu tiêu điểm (chính), tiêu cự thấu kính 25 Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì 26 Nêu máy ảnh có phận vật kính, buồng tối chỗ đặt phim 33 Xác định thấu kính thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp thấu kính qua quan sát ảnh vật tạo thấu kính 34 Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì 35 Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì cách sử dụng tia đặc biệt 36 Giải thích số tượng cách nêu nguyên nhân có phân tích ánh sáng, lọc 39 Xác định tiêu cự thấu kính hội tụ thí nghiệm ảnh trắng đồng thời vào mắt chúng trộn với cho màu khác hẳn, trộn số ánh sáng màu thích hợp với để thu ánh sáng trắng 21 Nhận biết vật tán xạ mạnh ánh sáng màu có màu tán xạ ánh sáng màu khác Vật màu trắng có khả tán xạ mạnh tất ánh sáng màu, vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu 27 Nêu tương tự cấu tạo mắt máy ảnh 28 Nêu mắt phải điều tiết muốn nhìn rõ vật vị trí xa, gần khác 29 Nêu đặc điểm mắt cận, mắt lão cách sửa 30 Nêu số ghi kính lúp số bội giác kính lúp dùng kính lúp có số bội giác lớn quan sát thấy ảnh lớn 31 Nêu chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác mơ tả cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu 32 Nêu ví dụ thực tế tác dụng nhiệt, sinh học quang điện ánh sáng biến đổi lượng tác dụng màu, trộn ánh sáng màu giải thích màu sắc vật nguyên nhân 37 Xác định ánh sáng màu, chẳng hạn đĩa CD, có phải màu đơn sắc hay khơng 38 Tiến hành thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt ánh sáng lên vật có màu trắng lên vật có màu đen Số câu hỏi C18.2 C32.5 C32.16 C33.8; C34.9 C35.10;C36.1 Số điểm 0,5 0,5 2,0 2,0 5,0 (50%) 149 Chương Bảo tồn chuyển hóa lượng 40 Nêu vật có lượng vật có khả thực cơng làm nóng vật khác 41 Kể tên dạng lượng học 42 Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hoá lượng 43 Nêu động nhiệt thiết bị có biến đổi từ nhiệt thành Động nhiệt gồm ba phận nguồn nóng, phận sinh công nguồn lạnh 44 Nhận biết số động nhiệt thường gặp 45 Nêu hiệu suất động nhiệt suất toả nhiệt nhiên liệu 46 Nêu ví dụ mơ tả tượng có chuyển hoá dạng lượng học trình biến đổi kèm theo chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng khác 47 Nêu ví dụ mơ tả thiết bị minh hoạ q trình chuyển hố dạng lượng khác thành điện 48 Vận dụng cơng thức Q = q.m, q suất toả nhiệt nhiên liệu 49 Giải thích số tượng trình thường gặp sở vận dụng định luật bảo toàn chuyển hố lượng 50 Vận dụng cơng thức tính hiệu suất H A Q để giải tập đơn giản động nhiệt Số câu hỏi C42.3 C45.15 C48.12; C49.13,14 Số điểm 0,5 1,0 1,5 3,0 (30%) 150 TS câu hỏi TS điểm 16 2,5 3,0 4,5 10 (100%) 151 2.2 NỘI DUNG ĐỀ A TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời cho câu sau Câu Máy phát điện xoay chiều thiết bị điện dùng để: A Biến đổi điện thành B Biến đổi thành điện C Biến đổi nhiệt thành điện D Biến đổi quang thành điện Câu Khi nhìn vật qua kính lúp ảnh có đặc điểm: A ảnh ảo, chiều, nhỏ vật B ảnh ảo, chiều, lớn vật C ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật D ảnh thật, ngược chiều, lớn vật Câu Nội dung Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng là: A Năng lượng khơng tự sinh khơng tự mà biến đổi từ vật sang vật khác B Năng lượng tự sinh tự truyền từ vật sang vật khác C Năng lượng không tự sinh không tự mà biến đổi từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác D Năng lượng tự sinh tự biến đổi từ dạng sang dạng khác Câu Khi truyền tải điện xa, để làm giảm hao phí đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách A tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn điện B giảm điện trở dây dẫn C giảm công suất nguồn điện D tăng tiết diện dây dẫn Câu Trong công việc đây, ta sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng? A Đưa chậu sân phơi cho đỡ cớm B Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng C Phơi thóc sân trời nắng to D Cho ánh sáng chiếu vào pin mặt trời máy tính để hoạt động Câu Nối hai cực máy phát điện xoay chiều với bóng đèn Khi quay nam châm máy phát cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều A từ trường lòng cuộn dây ln tăng B số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng C từ trường lòng cuộn dây khơng biến đổi D số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm 152 Câu Cuộn sơ cấp máy biến có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 6,6V hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A 1,5V B 3V C 4,5V D 9V Câu Ta khơng thể xác định thấu kính hội tụ hay phân kì dựa vào kết luận là: A Thấu kính hội tụ có rìa mỏng phần B Thấu kính phân kì có rìa dày phần C Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật Câu Một người bị cận thị, khơng đeo kính nhìn rõ vật xa mắt 50cm Người phải đeo kính cận có tiêu cự bao nhiêu? A 30cm B 40cm C 50cm D 60cm Câu 10 Cách làm tạo trộn ánh sáng màu? A Chiếu chùm sáng đỏ vào bìa màu vàng B Chiếu chùm sáng đỏ qua kính lọc màu vàng C Chiếu chùm sáng đỏ chùm sáng vàng vào tờ giấy trắng D Chiếu chùm sáng trắng qua kính lọc màu đỏ sau qua kính lọc màu vàng Câu 11 Để có ánh sáng màu vàng ta trộn ánh sáng màu: A Đỏ lục C Lam lục B Trắng lam D Trắng lục Câu 12 Đun sôi nồi nước cần 0,5kg than bùn, dùng củi khơ để đun sơi nồi nước cần củi? cho biết suất toả nhiệt củi khô than bùn 10.106J/kg; 14.106J/kg A 0,5kg B 0,7kg C 0,9kg D 1kg Câu 13 Một tơ chạy tắt máy đột ngột, xe chạy thêm đoạn dừng hẳn Định luật bảo toàn lượng trường hợp có khơng? Giải thích? A Đúng, xe ln khơng đổi B Đúng, động xe chuyển hoá thành dạng lượng khác ma sát C Khơng đúng, động xe giảm dần D Khơng đúng, tắt máy động xe chuyển hoá thành Câu 14 Một nhà máy nhiệt điện tiêu tốn trung bình 10 than đá Biết lượng 1kg than bị đốt cháy 2,93.10 7J, hiệu suất nhà máy 25% Công suất điện trung bình nhà máy A 2,93.107W B 29,3.107W C 203 107W D 2,03.10 W B TỰ LUẬN Câu 15 Phát biểu viết biểu thức tính hiệu suất động nhiệt? 153 Câu 16 Trong trường hợp sau, tác dụng ánh sáng tác dụng nhiệt, tác dụng quang điện tác dụng sinh học? a) Đun nước lượng mặt trời b) Dùng tia tử ngoại để khử trùng dụng cụ y tế c) Xe chạy lượng ánh sáng d) Ánh nắng mặt trời làm nám da e) Phơi quần áo g) Cây cối thường vươn chỗ có ánh sáng mặt trời h) Dùng tia hồng ngoại để sưởi ấm 3.3 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM điểm (chọn đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi Đáp án B B C A C D A D C 10 C 11 A B TỰ LUẬN: điểm Câu 15 điểm - Hiệu suất động nhiệt khả động biến đổi nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy thành cơng có ích A - Cơng thức tính hiệu suất động nhiệt: H  Q 100, : H hiệu suất động nhiệt, tính phần trăm (%); A cơng mà động thực (có độ lớn phần nhiệt lượng chuyển hố thành cơng), có đơn vị J; Q nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, có đơn vị J Câu 16 điểm + Tác dụng nhiệt: a, h + Tác dụng sinh học: b, d, g + Tác dụng quang điện: c + Tác dụng nhiệt tác dụng sinh học: e 154 12 B 13 B 14 D 0, điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 [2] Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2009-2010 Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng thay sách môn Vật cấp trung học Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Tài liệu kết luận Hội nghị đánh giá chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2008 155 MỤC LỤC Phần thứ nhất: Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá Phần thứ hai: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra ví dụ tham khảo Phần thứ ba: Thư viện câu hỏi tập Phần thứ tư: Hướng dẫn tập huấn địa phương Phụ lục: Phụ lụ Thư viện câu hỏi tập Phụ lục Một số ma trận đề kiểm tra tham khảo – Vật lớp Phụ lục Một số ma trận đề kiểm tra tham khảo – Vật lớp Phụ lục Một số ma trận đề kiểm tra tham khảo – Vật lớp Phụ lục Một số ma trận đề kiểm tra tham khảo – Vật lớp Tài liệu tham khảo 156 Trang 28 30 33 36 53 76 90 124 ... Chuẩn Chuẩn KT, KT, n KT, KT, KT, Chủ đề KN KN KN KN KN cần cần cần cần cần kiểm kiểm kiểm kiểm kiểm tra tra tra tra tra Cộng TL Chuẩn KT, KN cần kiểm tra TNKQ TL Chuẩn Chuẩ KT, n KT, KN KN cần... điểm = % Số câu điểm = % Chuẩn Chuẩn Chuẩ Chuẩn Chuẩ Chuẩn Chuẩn Chuẩn KT, KT, n KT, KT, n KT, Chủ đề KT, KT, KT, KNcầ KNcầ KNcầ KNcầ KNcầ n KNcần KNcần KNcần n n n n n kiểm kiểm kiểm kiểm... VẬT LÍ LỚP 9) Bước Li t kê chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK đề TL TNKQ TL TNK TNK Q TL TL Q Q Chương Li t kê tên chủ đề (nội Điện dung,

Ngày đăng: 17/04/2019, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w