SÓNG cơ và sự TRUYỀN SÓNG cơ

1 66 0
SÓNG cơ và sự TRUYỀN SÓNG cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG GIAO THOA SÓNG I. Phương trình sóng Độ lệch pha 1. Phương trình sóng trên trục Ox. Nguồn sóng tại gốc tọa độ O có phương trình dao động: u= a.cos(2f.t + ) P.trình sóng truyền theo chiều dương trục Ox đến điểm M có tọa độ x là: uM = acos(2ft +  2 x  ) P.trình sóng truyền theo chiều âm trục Ox đến điểm N có tọa độ x là: u = acos(t +  + 2 x  )  |x| v 2. Phɵɳng trình li đ sóng tʭi đi˔m M cách ngu˪n sóng O m t đoʭn d: Giả sử bi cho phương trình li độ tại nguồn O: uO = a.cos(2.f.t + ) thì phương trình li độ tại điểm M cách nguồn sóng O một đoạn d là:              d u a f t M 2 .cos 2 . với t  d v Giả sử bi cho phương trình li độ tại điểm M: uM = a.cos(2.f.t + ) thì phương trình li độ tại nguồn O cách một đoạn d là:              d u a f t O 2 .cos 2 . Chú ý: Tập hợp các điểm cùng khoảng cách đến nguồn sóng đều dao động cùng pha Nếu tại thời điểm t < d v thì li độ dao động điểm M luôn bằng 0 (uM = 0) vì sóng chưa truyền đến M. 3. Độ lệch pha 2 điểm M1, M2 do cùng 1 nguồn truyền đến: phương trình dao động tại nguồn là: u = a.cos(ωt + ). Phương trình dao động của nguồn truyền đến M1:              1 1 2 .cos 2 . d u a f t M với t  v d1 Phương trình dao động của nguồn truyền đến M2:              2 2 2 .cos 2 . d u a f t M với t  v d2 Độ lệch pha giữa M1 và M2 là:  = 2  (d2 d1) Để hai dao động cùng pha thì  = 2k  2  (d2 d1) = 2k  (d2 d1) = k. Để hai dao động ngược thì  = (2k+1)  2  (d2 d1) = (2k+1)  (d2 d1) = (2k+1). 2 Vậy khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sngs lệch pha nhau góc  (rad) là: l = 2 .  Trong hiện tượng truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất trên phương truyền sóng giữa hai điểm dao động cùng phà là 1, dao động ngược pha là 0,5, dao động vuông pha là 0,25 và dao động lệch pha nhau 4 là 0,125 II. Giao thoa bởi hai sóng kết hợp: 1. Độ lệch pha của 2 nguồn tại M: Gọi phương trình dao động tại các nguồn S1,S2 lần lượt là: u1 = a.cos(2ft + 1) và u2 = a.cos(2ft + 2). Độ lệch pha của 2 nguồn sóng là:  = (2 1) Phɵɳng trình dao đ ng tʭi M khi sóng S1 truy˒n đːn: u1M = acos(2ft + 1 2 d1  ) Phɵɳng trình dao đ ng tʭi M khi sóng S2 truy˒n đːn: u2M = acos(2ft + 2 2 d2  ) Độ lệch pha của 2 nguồn sóng tại điểm M là: M = 2 1 + 2  (d1 d2) Nếu tại M 2 nguồn cùng pha thì: M = 2 1 + 2  (d1 d2) = k.2                2 2 1 1 2 d d k Nếu tại M 2 nguồn ngược thì: M = 2 1 + 2  (d1 d2) = (2k+1).  c 2. Phương trình dao động tổng hợp tại M khi sóng S1, S2 truyền đến: u = u1M + u2M = 2acos( 2 2 1 +   d1  d2 ).cos(2ft + 2 1 2   d1  d2 ) a. Biên độ sóng tại M: AM = 2a|cos(  d1  d2 +  2 )| với  = 1 2 (không phụ thuộc thời gian chỉ phụ thuộc vị trí) Những điểm có biên độ cực đại: A = 2a  cos(  d1  d2 +  2 )=  1                2 2 1 1 2 d d k (2 nguồn cùng pha nhau tại M) Nh ng đi˔m có biên đ c c ti˔u: A = 0  cos(  d1  d2 +  2 )= 0                 2 2 2 1 2 1 1 2 k d d (2 nguồn ngược pha nhau tại M) (k = 0,  1,  2,... là thứ tự các tập hợp điểm đứng yên kể từ M0 , k = 0 là tập hợp điểm đứng yên thứ 1) b. Với hai nguồn sóng giống nhau (cùng biên độ A1 = A2 = a , cùng pha 1 = 2 = ) Điều kiện để điểm M trễ pha với nguồn một góc  bất kì: Từ phương trình của M: u = 2acos( 2 2  1 +  d1  d2 ).cos(2ft + 2 1 2   d1  d2 ) Ta thấy M dao động trễ pha với nguồn góc  nếu tại M:   d1  d2 =  + k.2  d1+d2 =(  +2k) Điều kiện để điểm M dao động cùng pha với nguồn: Từ phương trình của M: u = 2acos( 2 2  1 +  d1  d2 ).cos(2ft + 2 1 2   d1  d2 ) Ta thấy M dao động cùng pha với nguồn nếu tại M:   d1  d2 = k.2  d1+d2 =2k Điều kiện để điểm M dao động ngược pha với nguồn: Từ phương trình của M: u = 2acos( 2 2 1 +  d1  d2 ).cos(2ft + 2 1 2   d1  d2 ) Ta thấy M dao động ngược pha với nguồn nếu tại M:   d1  d2 = (2k+1)  d1+d2 = (2k+1) Điều kiện để điểm M vuông pha với nguồn: Từ phương trình của M: u = 2acos( 2 2 1 +  d1  d2 ).cos(2ft + 2 1 2   d1  d2 ) Ta thấy M dao động vuông pha với nguồn nếu tại M:   d1  d2 =  2 + k.2  d1+d2 = (1 2 +k) III. Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp S1; S2 cách nhau một khoảng l. Gọi  = (2 1) là độ lệch của 2 nguồn. Xét điểm M trên S1S2 cách hai nguồn lần lượt d1, d2. 1. Hai nguồn dao động lệch pha góc bất kì:  = (2 1). Biên độ sóng: A = 2a|cos(  d1  d2 + 2  2  2 )| Số điểm dao động cực đại trên S1S2 là số giá trị nguyên của k thỏa:       2 2        l k l Số điểm dao động cực tiểu trên S1S2 là số giá trị nguyên của k thỏa: 2 1 2 2 1 2                l k l a. Hai nguồn dao động cùng pha: Biên độ dao động của điểm M: A = 2a|cos(  d1  d2 )| Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2: d1 – d2 = k (k  Z); Số điểm cực đại:      l k l Tìm số điểm dao động cực tiểu trên đoạn S1S2: d1 – d2 = (2k+1) 2 (k  Z) Số điểm cực tiểu: 2 1 2 1        l k l Khi hai nguồn dao động cùng pha và cùng biên độ a thì trung điểm của S1S2 có biên độ cực đại A = 2a và tập hợp các điểm cực tiểu và cực đại là họ các đường Hypecbol có S1, S2 là tiêu điểm b. Hai nguồn dao động ngược pha: Biên độ dao động của điểm M: AM = 2a|cos(  d1  d2 +  2 )| Tìm số điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k + 1) 2 (k  Z) Số điểm cực đại: 2 1 2 1        l k l Tìm số điểm dao động cực tiểu: d1 – d2 = k(k  Z) Số điểm hoặc số đường cực tiểu:      l k l Khi hai nguồn dao động cùng biên độ a và ngược pha thì trung điểm của S1S2 có biên độ cực tiểu A = 0 c. Hai nguồn dao động vuông pha: Biên độ dao động của điểm M: AM = 2a|cos(  d1  d2 +  4 )| Số điểm dao động cực đại bằng số điểm dao động cực tiểu: 4 1 4 1        l k l Khi hai nguồn dao động cùng biên độ a và vuông pha thì trung điểm của S1S2 có biên độ bằng A = a 2 2. Bài toán tìm số đường dao động cực đại và dao động cực tiểu giữa hai điểm M, N bất kì trên giao thoa trường cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. Đặt dM = d1M d2M; dN = d1N d2N và giả sử dM < dN. Hai nguồn dao động lệch pha nhau góc bất kì:  = 2 1 Cực đại:       2 2         M d N k d Cực tiểu:       2 0,5 2 0,5           M N d k d Hai nguồn dao động cùng pha: Cực đại:   M d N k d     Cực tiểu: 0,5  0,5        M d N k d Hai nguồn dao động ngược pha: Cực đại: 0,5  0,5        M d N k d Cực tiểu:   M d N k d     Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường (hoặc điểm)cần tìm. 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại (hay 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu) trên đoạn S1S2 bằng λ2 và giữa cực đại và cực tiểu là λ4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 456 . Kết luận nào sau dây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng? A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược hướng. B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới. C. Sóng phản xạ luôn có cùng pha với sóng tới. D. Sự phản xạ xảy ra khi sóng gặp vật cản. Câu 457 . Dao động tại một nguồn O có phương trình u = acos20t (cm). Vận tốc truyền sóng là 1ms thì phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 2,5cm có dạng: A. u = acos(20t + 2) (cm) B. u = acos20t (cm). C. u = acos(20t 2) (cm) D. u = acos20t (cm). Câu 458 . Nguồn sóng O có phương trình u = acosωt(cm), sóng từ nguồn O lan theo phương của trục Ox, gốc tọa độ O trùng với vị trí nguồn sóng O. Gọi M, N là 2 điểm nằm trên trục 0x và đối xứng nhau qua O, M có tọa độ dương, N có tọa độ âm với OM = ON = 4. Khi đó dao động giữa M và N là: A. Cùng pha B. Ngược pha C. Vuông pha D. M sớm pha hơn N. Câu 459 . Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, ƒ là tần số của sóng. Nếu d = (2n+1) v 2f ; (n = 0, 1, 2, ...) thì hai điểm đó sẽ: A. Dao động cùng pha. B. Dao động ngược pha. C. Dao động vuông pha. D. Không xác định được. Câu 460 . Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, T là chu kì của sóng. Nếu d = nvT (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó sẽ: A. Dao động cùng pha. B. Dao động ngược pha. C. Dao động vuông pha. D. Không xác định được. Câu 461 . Sóng truyền từ A đến M với bước sóng  = 40cm. M cách A một đoạn 20 cm. So với sóng tại A thì sóng M có tính chất nào sau đây? Hãy chọn kết quả đúng? A. Pha vuông góc nhau B. Sớm pha hơn một góc 32 C. Trễ pha hơn một góc  D. Một tính chất khác Câu 462 . Đối với sóng truyền theo một phương thì những điểm dao động nghịch pha nhau cách nhau một khoảng: A. d =(2k+1) B. d = (k+ 0,5). C. d = 0,5k D. d = k Câu 463 . Một sóng cơ lan truyền trong không khí có bước sóng . Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là: A. d =(2k+1) 4 B. d = (k+ 0,5) 2 . C. d =(2k+1) D. d = k Câu 464 . Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = a.cos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 30. B. 40. C. 10. D. 20. Câu 465 . Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz và tốc độ truyền âm trong nước là 1450 ms. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước dao động ngược pha là: A. 0,25 m B. 1 m C. 0,5 m D. 1 cm Câu 466 . Một sóng âm tần số 500 Hz có tốc độ lan truyền 350 ms. Hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 3 rad? A. 11,6 cm B. 47,6 cm C. 23,3 cm D. 4,285 cm Câu 467 . Sóng âm có tần số 400Hz truyền trong không khí với vận tốc 340ms. Hai điểm trong không khí gần nhau nhất, trên cùng một phương truyền và dao động vuông pha sẽ cách nhau một đoạn: A. 0,85 m B. 0,425 m C. 0,2125 m D.  0,294 m Câu 468 . Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5t + 6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm có độ lệch pha 4 đối với nhau là 1m. Vận tốc truyền sóng sẽ là: A. 2,5 ms B. 5 ms C. 10 ms D. 20 ms Câu 469 . Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u = acos4t (cm). Vận tốc truyền sóng 4ms. Gọi N, M là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động ngược pha và cùng pha với O. Khoảng cách từ O đến N và M là: A. 1m và 0,5m B. 4m và 2m C. 1m và 2m D. 50cm và 200cm Câu 470 . Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà tại đó dao động là cùng pha. Khoảng cách d có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây (với k  N). A. d = 0,8k cm B. d = 0,5k cm C. d = 1,2k cm D. d = 1k cm Câu 471 . Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều hoà vuông góc với mặt thoáng có chu kỳ 0,5s. Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5m. Vận tốc truyền sóng nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 1,5ms B. 1ms C. 2,5ms D. 1,8ms Câu 472 . Tại một điểm S trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gơn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là: A. 12 ms B. 15 ms C. 30 ms D. 25 ms Câu 473 . Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cms và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là: A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Câu 474 . Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cms, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là: A. 10,5 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 8 cm. Câu 475 . Sóng ngang truyền đến mặt chất lỏng với tần số ƒ = 1000Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng. Biết vận tốc này ở trong khoảng từ 28ms và 34ms. A. 29 ms B. 30ms C. 31 ms D. 32 ms Câu 476 . Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = acost. Phương trình nào sau đây là đúng với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d? A. uM = aMcos           d t 2 B. uM = aMcos        v d t   2 C. uM = aMcos           d t 2 D. uM = aMcos         d t 2 Câu 477 . Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + π3) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1ms. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm. A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 478 . A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21cm, A và B dao động ngược pha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng. A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm. Câu 479 . Một nguồn sóng O phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 2cos(20t +3) mm, sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1,2 ms. M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 55 cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha 6 với nguồn? A. 9 B. 4 C. 8 D. 5 Câu 480 . Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tao ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM = 8; ON = 12 và OM vuông góc ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với nguồn của nguồn O là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 481 . Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục x là u = 0,04cos(4t + 0,5x), trong đó u và x tính theo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Chiều truyền sóng trên trục Ox và vận tốc truyền sóng là: A. Chiều âm với v = 4 ms. B. Chiều dương với v = 4 ms. C. Chiều âm với v = 8ms. D. Chiều dương với v = 8 ms. Câu 482 . Phương trình u = Acos(3 0,4πx + 7πt) (x đo bằng mét, t đo bằng giây) biểu diễn một sóng chạy theo trục Ox theo chiều nào? Với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Chiều âm với v = 17,5ms B. Chiều dương với v = 17,5ms C. Chiều âm với v = 35ms. D. Chiều dương với v = 35ms Câu 483 . Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi là thép dao động với phương trình x = 2cos200t, S tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 2cm, biết rằng khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 10cm. Phương trình nào là phương trình dao động tại điễm M trên mặt nước cách S một khoảng d = 20cm? A. xM = 2cos200t (cm) B. xM = 2cos200(t 0,5) (cm) C. xM = 2cos 200(t + 0,5) (cm) D. xM = 4cos200(t + 0,2) (cm) Câu 484 . Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 20cm có phương trình dao động: uM = 5.cos2(t – 0,125)(cm) (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 80cms. Phương trình dao động của nguồn O là phương trình dao động trong các phương trình sau? A. u0 = 5cos(2πt π2) B. u0 = 5cos(2πt + π4) C. u0 = 5cos(2πt + π2) D. u0 = 5cos(2πt π4) Câu 485 . Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với biên độ a = 10cm, chu kỳ 2s. Sau 4s, sóng truyền được 16m dọc theo dây. Gốc thời gian là lúc A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của điểm M cách A một khoảng 2m là phương trình nào dưới đây? A. uM = 10cos(t + 2) B. uM = 10cos(t 2) (cm) C. uM = 10cos(t + ) (cm) D. uM = 10cos(t ) (cm) Câu 486 . Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều hoà vuông góc với mặt thoáng có chu kỳ 0,5s, biên độ 5cm. Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5m. Xem như biên độ sóng không đổi. Gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động ở điểm M cách O một khoảng 0,0625m là phương trình nào trong các phương trình sau? A. uM = 5cos(4t 34) (cm) B. uM = 2cos(t + 2) (cm) C. uM = 5cos(4t) D. uM = 5cos(4t + ) (cm) Câu 487 . Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên từ VTCB theo chiều dương với biên độ 1,5cm, chu kỳ T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Viết phương trình dao động tại M cách O 1,5cm. A. uM = 1,5cos(t 2) cm B. uM = 1,5cos(2t ) cm C. uM = 1,5cos(t 32) cm D. uM = 1,5cos(t ) cm Câu 488 . Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a, chu kỳ T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Sau thời gian 2,25s điểm M cách 24cm có li độ là: A. a B. a2 C. A 3 2 D. 0 Câu 489 . Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a, chu kỳ T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 2s D. t = 0,75s Câu 490 . Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng 8cm, biên độ 4cm, tần số 2Hz, khoảng cách MN = 2cm. Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M có li độ x = 2cm và đang giảm thì phần tử vật chất tại N có: A. Li độ 2 3 cm và đang giảm. B. Li độ 2 3 cm và đi theo chiều âm. C. Li độ 2 3 cm và đang tăng. D. Li độ 2 2 cm và đang tăng. Câu 491 . Sóng truyền với tốc độ 5 ms giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình truyền sóng tại O là uO =acos(5t 6), tại M là uM = acos(5t+3). Xác định chiều truyền sóng và khoảng cách OM? A. từ O đến M, OM = 0,25m B. từ O đến M, OM = 0,5m C. từ M đến O, OM = 0,5m D. từ M đến O, OM = 0,25m Câu 492 . Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,6 mm và 0,8 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có: A. Biên độ 1 mm, truyền từ A đến B B. Biên độ 1 mm, truyền từ B đến A C. Biên độ 1,4 mm, truyền từ B đến A D. Biên độ 1,4 mm, truyền từ A đến B Câu 493 . Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a, chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O đoạn OM = 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 2s D. t = 0,75 s Câu 494 . Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kỳ T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 2,5s D. t = 0,25s Câu 495 . Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a, chu kỳ T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 2,5s B. t = 1s C. t = 2s D. t = 2,75s Câu 496 . Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a, chu kỳ T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O đoạn OM = 3cm dao động đỉnh sóng. Coi biên độ dao động không khổi A. t = 0,5s B. t = 1,25s C. t = 0,75s D. t = 1,75s Câu 497 . Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: A. Có cùng tần số, cùng phương truyền. B. Có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C. Có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian D. Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. Câu 498 . Trên bề mặt của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ O1 và O2 phát sóng kết hợp: u1 = u2 = acost. Coi biên độ là không đổi. Biểu thức nào trong các biểu thức sau (k  N). Xác định vị trí các điểm M có biên độ sóng cực đại? A. |d2 d1| = 2k B. |d2 d1| = 0,5k C. |d2 d1| = k D. |d2 d1| = 0,25k Câu 499 . Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp M chính là sự tổng hợp của các sóng thành phần cùng truyền đến M. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi  bằng giá trị nào trong các các giá trị sau? (với n = 1, 2, 3 ...) A.  = (2n + 1)λ2 B.  = (2n + 1) C.  = (2n + 1)2 D.  = 2n Câu 500 . Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp được phát ra từ hai nguồn dao động ngược pha thì những điểm dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu khoảng cách tới hai nguồn thỏa điều kiện: (Với n  Z) A. d2 d1 = n  2 B. d2 d1 = n  C. d2 d1 = (2n+1) D. d2 d1 = (2n+1)2 Câu 501 . Trong giao thoa sóng cơ, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độ cực đại là d: A. d = 0,5 B. d > 0,5 C. d =  D. d < 0,5 Câu 502 . Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu gần nhau nhất trên đoạn AB là: A. 4 B. 2 C. k D.  Câu 503 . Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình: u = asin100t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 40cms. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9cm và BM = 7cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động: A. Cùng pha B. Ngược pha C. Lệch pha 900 D. Lệch pha 1200 Câu 504 . Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1 cm và cùng pha với bước sóng  = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ: A. 2 cm B. 0 cm C. 2 cm D. 1 2 cm. Câu 505 . Trên mặt thoáng một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 sẽ có biên độ dao động a0 bằng bao nhiêu? A. a0 = a B. a < a0

Ngày đăng: 17/04/2019, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan