Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 7 bài: Tập đọc Trận bóng dưới đường

7 52 0
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 7 bài: Tập đọc  Trận bóng dưới đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Đọc thành tiếngĐọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : dẫn bóng, cầu thủ, sững lại, nóng, lảo đảo, khụyu xuống, xuýt xoa, xịch tới,  Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ  Đọc trôi chảy tồn bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện Đọc hiểu  Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua  Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện nhắc em phải thực luật giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Thanh minh họa đoạn truyện (phóng to, có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Một tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt tóc húi cua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’)  Hai, ba hs đọc Nhớ lại buổi đầu học trả lời câu hỏi1 SGK  GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’) - Theo em, có nênchơi đá bóng lòng đường khơng? Vì - Vậy mà có nhóm bạn lại không để ý đến điều ấy, bạn chơi bóng lòng đường Chuyện xảy hơm đó? Chúng ta tìm hiểu tập đọc Trận bóng lòng đường Đây học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói quan hệ người với xã hội Hoạt động : Luyện đọc (31’)  Mục tiêu : - Đọc từ ngữ dễ phát âm sai nêu phần mục tiêu Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ - Hiểu nghĩa từ ngữ  Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - Không chơi đá bóng lòng đường lòng đường để dành cho xe cộ lại, chơi bóng nguy hiểm, vi phạm luật giao thông - GV đọc mẫu tồn lượt với giọng nhanh Chú ý thể diễn biến nội dung câu chuyên - Theo dõi GV đọc mẫu + Đoạn 1, : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh + Đoạn : miêu tả hậu trò chơi khọng chỗ, giọng chậm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Mỗi HS đọc lần, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng - Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó: - Đọc đoạn theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp (Đọc lượt) - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu: Bỗng/ cậu thấy lưng còng ông cụ giống lưng ông nội đến // Cậu bé vừa chạy theo xích lơng, / vừa mếu máo: // - Ông … // cụ …!// Cháu xin lỗi cụ // - Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ khó - Thực yêu cầu GV - Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, lần lược em đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Yêu cầu HS tổ tiếp nối đọc đồng tập đọc - Mỗi tổ đọc đồng đoạn, tổ đọc từ đầu đến hết  Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu (7’)  Mục tiêu : HS hiểu nội dung truyện  Cách tiến hành : - GV gọi HS đọc lại trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng lòng đường - Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì bạn Long mải đá bóng tông phải xem máy May mà bác xe dừng lại kịp Bác nóng khiến bọn chạy tán loạn - Mặc dù Long tông phải xe máy, lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò xuống lòng đường đá bóng gây hậu đáng tiếc Chúng tìm hiểu tiếp đoạn để biết chuyện xảy - HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm theo - Chuyện khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, bóng đập đầu cụ già đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu khuỵn xuống Một bác đứng tuổi cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết - Khi gây tai nạn, bọn trẻ chạy hết, có Quang nán lại Hãy đọc đoạn truyện tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn gây - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm HS suy nghĩ trả lời: - Câu chuyện muốn nói với em điều - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ em: Không đá bóng lòng đường./ Lòng đường khơng phải chổ để em đá bóng./ Đá bóng dười lòng đường nguy hiểm dễ gây tai nạn chi minh người khác./ … Quang nấp sau gốc nhìn sang Cậu sợ tái người Nhìn lưng còng ơng cụ cậu thấy mà giống lưng ơng nội đến Cậu vừa chạy theo xích lơ vừa mếu máo xin lỗi ông cụ  Kết luận : Câu chuyện nhắc em phải thực luật giao thông Hoạt động : Luyện đọc lại (5’) Đọc trôi chảy tồn bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện  Cách tiến hành : - GV HS đọc tốt đọc mẫu đoạn đoạn - Theo dõi đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhóm - HS tạo thành nhóm, em đọc đoạn - Tổ chức nhóm thi đọc tiếp nối - Tuyên dương nhóm đọc tốt Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Hỏi : Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói Quang thật hư Em có đồng tình với ý kiến bạn khơng ? Vì ? - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ em - GV hướng dẫn để HS nhận thấy Quang bạn có lỗi đá bóng lòng đường làm cụ già bị thương em biết ân hận Quang cậu bé giàu tình cảm, nhìn lưng ơng cụ, em nghĩ đến lưng ơng nội mếu máo xin lỗi ông cụ - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau Ví dụ kể chuyện : + Đoạn 1: Kể theo lời Long Đó trận bóng cuối lòng đường tơi bạn Lúc đầu, trận bóng diễn thật gay cấn Tôi, Vũ, Quang đội Quang cướp bóng, chuyền cho Vũ Lúc ấy, tơi bên cách trái trống cầu thủ đối phương Vũ chuyền bóng cho tơi, đợi có vậy, tơi dốc nhanh bóng phía khung thành đối phương Bỗng “kít ít” tơi ngẩng đầu lên thấy đứng trước đầu xe máy Bác lái xe nóng quát lớn bọn bỏ chạy tán loạn + Đoạn : Kể theo lời Quang Chỉ lát sau, chúng tơi hết sợ Trận đấu bóng lại tiếp tục Khi cách khung thành năm mét, tơi định chơi bóng bổng Tơi co chân, sút mạnh Quả bóng vút lên lại chệch lên vỉa hè đập vào đầu cụ già Cụ lảo đảo ôm lấy đầu ngã khuỵn xuống Một bác đứng tuổi gần vội đỡ cụ dậy Bác quát to làm hoảng sợ bỏ chạy RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ... bạn chơi bóng lòng đường Chuyện xảy hơm đó? Chúng ta tìm hiểu tập đọc Trận bóng lòng đường Đây học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói quan hệ người với xã hội Hoạt động : Luyện đọc (31 ’) ... em đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Yêu cầu HS tổ tiếp nối đọc đồng tập đọc - Mỗi tổ đọc đồng đoạn, tổ đọc từ đầu đến hết  Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu (7 )... - GV gọi HS đọc lại trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng lòng đường - Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì bạn Long mải đá bóng st tơng

Ngày đăng: 16/04/2019, 15:15

Mục lục

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

  • TẬP ĐỌC

  • Hoạt động dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan