Cung cấp dịch vụ y tế tại Việt Nam

28 113 1
Cung cấp dịch vụ y tế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG  CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ TẠI VIỆT NAM Nhóm 4-K12C Nguyễn Thị Hằng Triệu Quốc Đạt Nguyễn Thị Trang Vũ Bảo Trung Vũ Thị Vui Ngơ Văn Dũng Đinh Thị Khánh Hòa Hà Nội, 3-2015 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….…… B DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………… ……………….3 C NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ … ……… I Độ bao phủ ………………………………………………………………………………… … Khái quát ………………………………………………………………………………………… ……….4 Ưu điểm, hạn chế giải ………………………………………………………… ……….4 Y tế dự pháp phòng 2.1 …………………………………………………………………………………… 2.2 ….4 Hệ thống khám chữa bệnh ……………………………………………………… II ……………8 Sự chấp nhận được…………………………………………………………………… .11 Khái quát …………………………………………………………………………………… ………….11 Ưu điểm, hạn chế pháp………………………………………………………………… 12 2.1 Y tế dự giải phòng …………………………………………………………………………………….1 2.2 Hệ thống khám chữa ………………………………………………………………….20 bệnh An III toàn …………………………………………………………………………………… …… 23 Khái quát ………………………………………………………………………………………… …… 23 Ưu điểm, hạn chế giải pháp …………………………………………………………………23 2.1 Y tế dự phòng ………………………… …………………………………………………………23 Hệ thống khám chữa 2.2 bệnh ………………………………………………………… 27 D KẾT …… LUẬN ………………………………………………………………………………………… …30 E CÁC NGUỒN THAM …………………………………………………………………….30 KHẢO A ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch vụ y tế bao gồm tất dịch vụ liên quan đến chẩn đoán điều trị bệnh hay gọi dịch vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh, phục hồi chức năng, bao gồm dịch vụ liên quan trực tiếp gián tiếp đến người Dịch vụ y tế chức rõ hệ thống y tế Nói đến cung cấp dịch vụ tức nói đến cách mà nguồn lực đầu vào tiền, người, trang thiết bị thuốc kết hợp với cho phép người cung cấp dịch vụ cung cấp can thiệp y tế Để cải thiện tiếp cận, độ bao phủ chất lượng dịch vụ, nhà quản lý y tế cần phải dựa vào nguồn lực có sẵn này, dựa vào cách thức tổ chức quản lý dịch vụ y tế dựa vào việc động viên, khuyến khích người cung cấp người sử dụng dịch vụ Với chức chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân, dịch vụ y tế mang nhiều nét khác biệt đặc biệt Không giống ngành sản xuất cung cấp dịch vụ khác, khách hàng đánh giá thơng qua sản phẩm cụ thể mà thực chất người bệnh đánh giá cảm nhận thông qua tiếp xúc với đội ngũ nhân viên y tế, trang thiết bị, sở vật chất Đời sống xã hội phát triển, yếu tố sức khỏe ngày người trọng Bởi “sức khỏe vàng”, người ta đến bệnh viện không để khám bệnh, chữa bệnh mà phòng ngừa bệnh Bởi mà yêu cầu nâng cao chât lượng dịch vụ y tế công việc cần thiết Để phát triển chất lượng dịch vụ y tế hiệu quả, cần phải đáp ứng theo nguyên tắc: Toàn diện/ đầy đủ Độ bao phủ Sự chấp nhận Tính liên tục Chất lượng Cơng Hiệu lực Hiệu An tồn Sau đây, trình bày nhóm – K12C ưu điểm hạn chế nguyên tắc: Độ bao phủ, Sự chấp nhận được, An tồn đồng thời mơ tả thực trạng áp dụng thực nguyên tắc Việt Nam B DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT YTDP Y tế dự phòng DS-KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình ATVSTP An tồn vệ sinh thực phẩm TYT Trạm y tế TCMR Tiêm chủng mở rộng GB Giường bệnh HIV/ AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch người BPTT Biện pháp tránh thai CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CBYT Cán y tế KCB Khám chữa bệnh BHYT Bảo hiểm y tế NSNN Ngân sách nhà nước YTTB Y tế thôn DTTS Dân tộc thiểu số BSGĐ Bác sĩ gia đình C NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ I Độ bao phủ Khái quát Việc cung cấp dịch vụ cần phải tổ chức cho người dân quần thể xác định tiếp cận Độ bao phủ thường đo lường qua số tỷ lệ người dân đủ tiêu chuẩn nhận gói can thiệp hay dịch vụ y tế cụ thể Ưu, nhược điểm giải pháp 2.1 Y tế dự phòng: a.Ưu điểm Với nỗ lực khơng ngừng nghỉ phủ đặc biệt ngành y tế , Việt Nam ngày mở rộng độ bao phủ chương trình y tế dự phòng nhiều phương diện ( địa lý,điều kiện kinh tế…) Những số liệu thành tựu sau minh chứng cho luận điểm trên: Về vấn đề nhân lực: hầu hết địa phương ổn định tổ chức cấu Ở tuyến tỉnh có 63 trung tâm YTDP tỉnh, 63 Chi cục DS-KHHGĐ, 62 trung tâm phòng chống HIV/AIDS, 20 Chi cục ATVSTP trung tâm chuyên khoa Nội tiết, Lao, phòng chống bệnh xã hội Trung tâm y tế huyện với 15% cán có trình độ đại học trở lên, 80% cán đào tạo chuyên môn YTDP giao quản lý hoạt động TYT xã (55/63 tỉnh, thành phố) 74,1% số TYT xã đạt chuẩn quốc gia cũ tiêu chí quốc gia y tế xã[19] Bên cạnh đó,bộ Y tế tập trung củng cố mạng lưới y tế vùng biển, đảo với đề án Phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2020 triển khai vào ngày 24/4/2013 Với chương trình tiêm chủng mở rộng, bắt đầu triển khai Việt Nam từ đầu năm 80, địa bàn bao phủ dịch vụ TCMR tăng dần hàng năm tuyến tỉnh, huyện xã phạm vi tồn quốc.Hiện chương trình bao phủ 100% số xã, phường nước, đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 90% với tám loại vắc-xin phòng bệnh lao, bại liệt, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, viêm gan vi-rút B viêm phổi Hemophilus influenza cho trẻ em nhiều năm liên tục Một số số cho thấy gia tăng vô mạnh mẽ độ bao phủ chương trình TCMR: • Tuyến tỉnh: Từ 27% năm 1982 tăng lên 100% số tỉnh thành có dịch vụ TCMR vào năm 1985, tức năm kể từ bắt đầu triển khai Chương trình.[20] • Tuyến huyện: Từ 9,8% năm 1982 đạt tỷ lệ 100% vào năm 1989, khoảng năm sau khởi động Chương trình [20] • Tuyến xã: Từ tỷ lệ thấp (khoảng 5%) vào năm 1982, tỷ lệ bao phủ tăng nhanh vòng năm đầu, đạt 90% vào năm 1989 [20] Tuy nhiên, để có tỷ lệ 100% số xã bao phủ dịch vụ TCMR (xóa xã trắng) phải năm Lý xã, ấp, bản, buôn vùng sâu, vùng núi cao, hải đảo xa xôi, việc tiếp cận dịch vụ khó khăn, chưa có đường giao thơng, sở y tế, lưới điện, dân trí chưa cao Cụ thể với đối tượng trẻ em tuổi, kể từ năm 1994, sau 100% số xã phường toàn quốc bao phủ Chương trình TCMR, tỷ lệ số trẻ tuổi tiêm chủng đầy đủ trở thành tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng Chương trình Tỷ lệ liên tục tăng lên theo năm kể từ năm 1995 trì mức 90% quy mơ tuyến tỉnh Kể từ năm 2004 tỷ lệ trì mức 90% quy mơ tuyến huyện (trừ năm 2007 thiếu vacxin sởi)[20] Biểu đồ: Kết tiêm chủng đầy đủ toàn quốc giai đoạn 1985 – 2012[21] Cơ kiểm sốt tốt bệnh dịch, khơng để xảy dịch lớn Duy trì tỷ lệ tiêm chủng cao bảo vệ thành TCMR toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, sởi Đạt kế hoạch tất tiêu phòng chống lao hầu hết các tiêu phòng chống HIV/AIDS Chương trình phòng chống lao bao phủ 100% lãnh thổ, giảm tỷ lệ mắc 225/100 000 dân (2011); chữa khỏi cho 92% số bệnh nhân lao phát năm Chương trình phòng chống lao bao phủ 100% vùng lãnh thổ; triển khai hoạt động chẩn đoán lao trẻ em; áp dụng cơng thức điều trị tháng có kiểm sốt (DOTS) với phác đồ thứ cho bệnh nhân lao đạt tỷ lệ khỏi bệnh cho bệnh nhân AFB dương tính 91,1% phác đồ lao thứ hai cho bệnh nhân tái phát thất bại với tỷ lệ khỏi đạt 80% Với chương trình phòng chống HIV/AIDS, thời gian gần đây, chương trình HIV/AIDS Việt Nam chủ yếu phải dựa vào nguồn lực nước theo hướng phát triển bền vững xã hội hố Đã có nhiều đề án y tế dự phòng triển khai thực để tăng độ bao phủ chương trình phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS bổ sung cán bộ, tăng cường nguồn tài lực, đẩy mạnh công tác tuyền truyền Giảm dần số trường hợp mắc chết HIV/AIDS qua năm Các chương trình phòng chống bệnh khơng lây nhiễm mở rộng phạm vi bao phủ, đối tượng sàng lọc, quản lý điều trị Chương trình phòng chống tăng huyết áp hoàn thành vượt mức kế hoạch truyền thông; quản lý điều trị cho 58,3% số bệnh nhân phát (chỉ tiêu 50%) Xây dựng mạng lưới tổ chức chương trình phòng chống đái tháo đường, triển khai sàng lọc 1.443.438 đối tượng (1,6% dân số) 18,5% tổng số xã toàn quốc Triển khai có hiệu việc kiểm sốt bệnh gây mù phòng chữa theo Kế hoạch quốc gia phòng chống mù lòa giai đoạn 2009-2013 Thành lập Ban quản lý dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản 10 tỉnh phía Bắc, khám sàng lọc cho 48 395 người phát 3575 bệnh nhân[22] Bộ y tế kết hợp với ngành giáo dục tổ chức nhiều chương trình phòng chống cận thị học đường, nha học đường,tai nạn thương tích cho trẻ em Chương trình "phòng chống cận thị học đường" Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế phát động từ tháng 4/2003 với trợ giúp thuốc bổ mắt Tobicom (được sản xuất ICA Pharmaceuticals); chương trình Nha học đường bao phủ hầu hết tỉnh, thành phố; tỉnh thành phủ kín chương trình Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Hải Dương [23] ;bên cạnh đó, việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em quan tâm nhiều với chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2013 - 2015 Năm 2009 có 28,5% số trường họccó bố trí cán làm công tác y tế trường 33,8% số trường học có tổ chức khám sức khỏe học sinh[24], ban hành 50 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATTP, 35 TCVN phương pháp thử xây dựng hệ thống chứng nhận hợp quy cho đơn vị có chức kiểm nghiệm VSATTP Giảm số vụ ngộ độc tập thể số ca ngộ độc so với năm trước[25] Đạt vượt kế y tiêu sức khỏe bà mẹ chăm sóc thai sản năm 2012 sàng lọc trước sinh sơ sinh, số người sử dụng BPTT, quản lý chăm sóc thai sản Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ em tuổi ước tính 16,2%, giảm 0,6% so với năm 2011, vượt tiêu Quốc hội giao Bộ Y tế hồn thiện trình phê duyệt gói can thiệp y tế tối thiểu sức khỏe bà mẹ, trẻ em[26] b Nhược điểm Mơ hình tổ chức YTDP thiếusựgắnkếtYTDP vớiđiều trịvà chưa bảo đảm tính liên tụcvà tồn diện CSSK Đầu tư kinh phí sở vật chất cho sở YTDP hạn chế, chưa tương xứng nhu cầu Hệ thống thơng tin y tế nghèo nàn, chưa đồng chưa sử dụng hiệu lập kế hoạch Việc quản lý chương trình mục tiêu quốc gia theo ngành dọc, thiếu phối kết hợp quản lý, đạo, thực phối hợp liên ngành Phòng chống dịch bệnh đạt 88% tiêu; số bệnh lao, sốt xuất huyết, tay chân miệng chưa kiểm sốt tốt Chương trình phòng chống bệnh khơng lây nhiễm chưa đạt phần lớn tiêu kế hoạch xây dựng mạng lưới tổ chức, đào tạo nhân lực,sàng lọc phát hiện, quản lý đối tượng tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) Kết chương trình VSAPTP chưa bền vững, đặc biệt kiểm sốtcác tiêu an tồn thực phẩm tình trạng ngộ độc thực phẩm Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai chung giảm từ 78,2% năm 2011 xuống 76,2% năm 2012, tỷ suất sinh thô tăng tương ứng từ 16,6‰ lên 16,9‰ năm 2012, không đạt mục tiêu giảm tỷ lệ sinh 0,1‰[27] Tỷ lệ tăng dân số quy mô dân số cao so với mục tiêu, tỷ số giới tính sinh tiếptục tăng Một số tiêu DS-KHHGĐ CSSKSS chưa kiểm soát tốt số khu vực, địa phương giảm tỷ lệ sinh, cung cấp biện pháp tránh thai miền núi, biên giới, hải đảo Công tác tuyên truyền tiếp cận cộng đồng gặp nhiều rào cản giao thông vùng đồi núi, rào cản ngôn ngữ tập tục địa phương nhiều lạc hậu Bên cạnh đó, nguồn nhân lực cho cơng tác y tế dự phòng nhiều hạn chế chế độ đãi ngộ kém, chưa thực quan tâm đến đời sống cán y tế c Giải pháp Cần có thay đổi sách đãi ngộ, tăng cường số lượng đội ngũ CBYT dự phòng, từ tăng hiệu suất hoạt động Xã hội hóa y tế gắn liền xã hội hóa giáo dục, góp phần chuyển biến tư cho người dân Công tác dự phòng cần quản lý thống nhất, đầu tư tương xứng với gánh nặng bệnh tật yếu tố nguy sở tình hiệu chi phí Mơ hình tổ chức quản lý, cung ứng dịch vụ YTDP phải tăng cường lồng ghép gắn kết Năng lực cung ứng dịch vụ YTDP CSSK ban đầu cần cải thiện, cần đầu tư thêm chế khuyến khích hợp lý Can thiệp cải thiện môi trường, hạn chế yếu tố nguy nâng cao sức khoẻ phái quan tâm nhiều 2.2 Hệ thống khám chữa bệnh a.Ưu điểm Hệ thống bệnh viện Việt Nam xếp sở phân bố rộng khắp, thuận tiện cho khả tiếp cận người dân vùng miền khác Cả nước có 1.356 bệnh viện, đó, bệnh viện cơng lập chủ yếu với 1.179 bệnh viện, chiếm tới 87,3% tổng số bệnh viện Bệnh viện công lập thuộc ngành y tế quản lý bao gồm 1.148 bệnh viện, chia thành ba tuyến: trung ương, tỉnh tuyến huyện Có 36 bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến trung ương; 492 bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến tỉnh tập trung tỉnh lỵ Hầu hết huyện (692) có bệnh viện đa khoa cung ứng dịch vụ KCB ban đầu *Mạng lưới bệnh viện giường bệnh năm 2014: Bảng Tổng số bệnh viện giường bệnh theo tuyến bệnh viện: Tổng số bệnh viện Tổng số giường bệnh Số GB thực kê Tuyến bệnh viện 2014 2014 tăng so năm 2012 Số lượng % Số % lượng BV trực thuộc Bộ 36 2,7 23.421 9,0 4.800 Y tế BV tuyến tỉnh 492 3,6 128.663 49,5 18.214 BV tuyến huyện 629 4,63 88.997 34,2 11.975 BV ngành 31 2,3 8.287 3,2 3.924 BV tư nhân 170 12,5 10.690 4,1 Tổng số 1.356 100,0 260.058 100,0 38.913 Tổng số giường bệnh thực kê toàn quốc 260.058 giường bệnh, giường bệnh tuyến tỉnh chiếm tỷ lệ lớn 49,4% - Tổng số giường bệnh thực kê toàn quốc năm 2014 tăng 38.913 giường bệnh so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ 17,5% (tăng 38.913 giường bệnh, so với năm 2012 221.145 giường bệnh) - Số giường bệnh/vạn dân thực kê ba tuyến trung ương, tỉnh, huyện (bao gồm bệnh viện tư nhân y tế ngành) 28,1 giường, tăng 3,4 giường bệnh/vạn dân so với năm 2012 (24,7 giường bệnh/vạn dân) • Tình hình khám chữa bệnh Việt Nam tính đến hết năm 2014: - Năm 2014, bệnh viện khám điều trị ngoại trú cho 140 triệu lượt người bệnh, tăng 9,7% (khoảng 3,1 triệu lượt người) so với năm 2013 Trong số lượt khám bệnh BV trực thuộc Bộ chiếm 6,6% tổng số lượt khám bệnh nước; Có 43,7% người bệnh tổng số khám, điều trị ngoại trú tuyến; 39% BV tuyến tỉnh, số liệu cho thấy số lượng người bệnh khám điều trị tuyến tỉnh tuyến huyện chiếm chủ yếu Số lượt điều trị nội trú tăng tất tuyến, bệnh viện trực thuộc Bộ tăng 6%, BV huyện tăng 6,5%; Đáng ý số lượt điều trị nội trú BV tư nhân chiếm tỷ lệ nh so với BV công, có số lượt điều trị nội trú tăng mạnh (23,7%) Năm 2014, tỷ lệ nhập viện điều trị nội trú 1/9,6 người bệnh khám ngoại trú 10 - 14 127 trường hợp nhiễm HIV, 6734 bệnh nhân AIDS 2149 người tử vong AIDS Các biện pháp tránh thai ngày có chấp nhận nhiều từ cộng đồng, đặc biệt giới trẻ, đối tượng có nguy cao với việc có thai ngồi ý muốn bệnh lây lan qua đường tình dục Bảng ý kiến đánh giá thiếu niên mức độ thuận lợi hay khó khăn muốn nhận sử dụng BPTT, theo độ tuổi giới tính (%) Ý kiến đánh giá Nam Nữ 15 – 19 20 - 24 15 - 24 15 – 19 20 - 24 15 - 24 Dễ 60,4 74,2 65,7 61 73,1 65,5 Khó 21,4 12,9 18,2 23,3 14,3 19,9 Khơng chấp nhận 0,5 0,3 0,8 0,4 0,7 Không biết 17,6 12,9 15,8 15 12,1 13,9 Tổng % 100 100 100 100 100 100 N 369 225 597 374 223 597 - Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) ngành y tế triển khai phạm vi nước từ năm 1984, phòng bệnh truyền nhiễm cho trẻ em, hàng trăm triệu liều vắc-xin tiêm miễn phí cho cháu bé để phòng 11 loại bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, viêm não Nhật Bản, viêm gan B, tả Trong năm qua, đa số trẻ em tiêm văcxin phòng bệnh thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng theo hình thức miễn phí Thống kê cho thấy, nhờ vào hưởng ứng người dân (tự đưa đến sở y tế,tham gia buổi tuyên truyền…), đến nay, tỷ lệ mắc bệnh sởi giảm 23 lần, bệnh bạch hầu giảm 167 lần, bệnh ho gà giảm 428 lần, bệnh uốn ván sơ sinh 14 loại trừ, bệnh sởi dự kiến toán vào năm 2015 Ðây thành tựu quan trọng nhân đạo ngành y tế Việt Nam năm qua Chương trình TCMR có tính xã hội hóa cao Nhà nước ưu tiên thực cho toàn trẻ em Việt Nam Theo số liệu nghiên cứu đây, tiêm chủng mở rộng có 81,3% bà mẹ có kiến thức cần thiết phải tiêm ngừa, 33,3% có kiến thức lịch tiêm ngừa, 30,8% có kiến thức bệnh phòng ngừa 87,1% bà mẹ chấp nhận tiêm miễn phí Điều chứng tỏ chấp nhận người dân với chương trình tiêm chủng mở rộng cao ⇒ Do chương trình YTDP có phối hợp quan sát triển khai dựa văn hóa đồng thời đáp ứng nhu cầu cộng đồng xã hội, việc triển khai kế hoạch hành động đứng đắn, đáp ứng kịp thời phòng chữa bệnh hướng ứng cộng đồng nhân dân Vì đem lại thành cơng tốt đẹp chương trình tuyên truyền mở rộng Sự chấp nhận YTDP ngày hoàn thiện hướng tới tiêu chí cộng đồng phù hợp với bối cảnh xã hội văn hóa người dân VN b Nhược điểm Nhìn chung, lực lượng cán y tế mỏng, theo thống kê năm 2008, tổng số CBYT nhà nước từ tuyến tỉnh trở xuống nước CBYT người dân tộc thiểu số 21.673 người (trên tổng số 299.100 người – chiếm 7% CBYT nước)trong tỉ lệ người dân tộc thiểu số theo thống kê 12,253 triệu người (chiếm 14,3%) Tỉ lệ CBYT người dân tộc thiểu số 1,8 người/ triệu dân, thấp nhiều so với bình quân nước người/ 10.000 dân.Việc thiếu cán y tế việc tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao tri thức cho người dân, làm tăng thêm khó khăn việc gia tăng chấp nhận cộng đồng với dịch vụ y tế Được xem mắt xích quan trọng, nhân viên y tế thôn, phố (gọi chung y tế thôn, (YTTB)) - “cánh tay vươn dài” hệ thống y tế sở có đóng góp khơng nhỏ cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Tuy nhiên, dù yêu nghề khối lượng công việc nhiều, định mức thấp, chế độ đãi ngộ nhà nước với cán y tế vùng sâu vùng xa nhiều hạn chế, nay, nhân viên YTTB khu vực miền núi hưởng mức phụ cấp 0,5% mức lương tối thiểu (tức 525.000 đồng/tháng), khu vực đồng 0,3% (tức 315.000 đồng/tháng), riêng nhân viên y tế phố, thị trấn khơng có phụ cấp…Điều khiến nhiều người khơng mặn mà với cơng việc Như hệ tất yếu, ngày nay, cán y tế trẻ xung phong tình nguyện vùng xa xôi mà tập trung chủ yếu thành phố lớn, nơi có điều kiện làm việc tốt nhiều Chính nguyên nhân ngày tăng thêm cân mức độ chấp nhận người dân với dịch vụ y tế mà thành thị - nơi người dân có tri thức cao với nhiều phương tiện truyền thơng 15 đại lại có q nhiều cán y tế vùng vúi xa xơi hẻo lánh – nơi thơng tin vơ khó vươn tới lại có q cán y tế để làm công tác truyền thông hướng dẫn, thay đổi cách sống, cách suy nghĩ, tạo đà cho chấp nhận người dân với dịch vụ y tế Ở nhiều vùng miền, người dân có tư tưởng trọng nam khinh nữ, sinh nhiều con, ảnh hưởng phong tục tập qn, mê tín,…vì vậy, vấn đề tuyên truyền sử dụng biện pháp tránh thai, bao cao su, đặt vòng… gặp nhiều khó khăn Một số vùng miền thuộc khu vực miền núi, hải đảo, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai chưa đạt tiêu kế hoạch đề ra, chưa kiểm sốt ổn định tỷ lệ sinh Mặc dù bình qn từ năm 2010 đến 2012, tỷ suất sinh thô giảm 0,1‰ năm, từ 17,1‰ (2010) xuống 16,9‰ (2012), tức đạt mục tiêu mức giảm sinh Nhưng năm 2012 so với 2011 tỷ suất sinh thô không giảm mà tăng 0,3‰, từ 16,6‰ (2011) lên 16,9‰ (2012) Tỷ lệ tăng dân số cao 0,07 điểm phần Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013 50 trăm so với mục tiêu (1,06% so với 0,99%), quy mô dân số vượt 100 000 dân so với mục tiêu tỷ số giới tính sinh năm 2012 so với năm 2011 tăng 0,4 (từ 111,9 lên 112,3) Tình hình nhiều cặp vợ chồng chọn năm Rồng (2012) để sinh con, khiến cho mức sinh tăng đột biến Các phương pháp truyền thơng chưa đa dạng, đơi q cứng nhắc dập khuôn, cán truyền thông chưa có kiến thức tồn diện kinh tế, xã hội văn hóa địa phương gây nhiều rào cản việc tiếp cận cộng đồng, chưa thực thấu hiểu mong muốn suy nghĩ người dân, chưa xóa bỏ hết nghi ngờ, băn khoăn họ lựa chọn sử dụng dịch vụ y tế Thêm vào đó, hạn chế lớn việc tăng tính chấp nhận người dân dịch vụ y tế Việt Nam rào cản văn hóa (ngơn ngữ, phong tục, suy nghĩ….) Hiện nay, trước nhiều thông tin việc tiêm vaccine khơng an tồn số sở y tế, khiến cho số người dân quay lưng với dịch vụ lo sợ biến chứng, ví dụ vaccine quinvaxem 1: phòng bệnh bạch hầu , uốn ván, ho gà, viêm gan B, viêm phổi viêm màng não vi khuẩn Hib người dân không chấp nhận tiêm loại vaccine Các văcxin dịch vụ cung ứng không đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, đặc biệt số thành phố lớn Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ Việc gây xúc dư luận dẫn đến tâm lý chờ đợi tiêm văcxin dịch vụ, tạo nên nguy bùng phát dịch bệnh khu vực Trong đó, văcxin phòng bệnh tương tự chương trình tiêm chủng mở rộng ln Bộ Y tế bảo đảm đầy đủ Việc thiếu số văcxin dịch vụ tháng 3/2014 dịch sởi bùng phát mạnh mẽ khiến hàng nghìn trẻ mắc bệnh, 100 ca tử vong Nguyên nhân khiến văcxin dịch vụ không đủ đáp ứng phụ huynh đổ xô đưa tiêm phòng sau dịch sởi, cộng thêm lo ngại tai biến tiêm văcxin Quinvaxem 16 Chương trình tiêm chủng mở rộng Ngồi ra, lượng văcxin nhập Hiện nay, việc cung cấp văcxin Hexa Infarix Pentaxim Công ty Glaxo SmithKline Sanofi Pasteur bị gián đoạn Theo thông báo nhà sản xuất, khả cung cấp văcxin dịch vụ năm 2015 hạn chế, khoảng 30.000 liều Hexa Infarix (bằng 1/10 số cung cấp năm 2014) khoảng 250.000 liều Pentaxim (tương đương năm 2014) Theo Cục Y tế Dự phòng, tổng loại văcxin dịch vụ tiêm cho 100.000 trẻ với đủ mũi lúc trẻ 2, tháng tuổi Trong đó, năm Việt Nam có khoảng 1,6 triệu trẻ đời cần tiêm văcxin phòng bệnh với tổng số 4,8 triệu liều văxin để phòng bệnh Trong năm qua, đa số trẻ em tiêm văcxin phòng bệnh thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng theo hình thức miễn phí Chỉ có số lượng trẻ em thuộc thành phố lớn Hà Nội TP HCM có điều kiện kinh tế cho em tiêm chủng hình thức tiêm dịch vụ Một số chương trình gặp khó khăn YTDP: Khống chế bệnh lao thách thức lớn Việt Nam đứng thứ 12 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao toàn cầu đồng thời đứng thứ 14 số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng thuốc cao Khó khăn chủ yếu chưa kiểm sốt yếu tố liên quan đến môi trường sống nhận thức người dân - Sức khỏe học sinh trường học: Cơng tác y tế trường học yếu Một nghiên cứu đánh giá toàn quốc thực vào năm 2010–2011 cho thấy 6% số trường phổ thông sở 38,3% tổng số trường phổ thơng trung học có phòng y tế, 40,5% số trường tiểu học 19,4% số trường trung học sở có cán y tế chuyên trách Trong 15,5% số trường tiểu học 61,5% trường phổ thơng sở hồn tồn chưa có cán làm công tác y tế trường học Các cán làm cơng tác y tế trường học có chuyên ngành y chiếm 53% có 0,4% bác sỹ, lại trình độ điều dưỡng y tá Chỉ 50–60% tổng số lớp học đạt tiêu chuẩn vệ sinh trường học chiếu sáng, thơng gió kích thước bàn ghế phù hợp với học sinh Trung bình có 61,1% số trường trung học sở 75% trường tiểu học có đủ nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn c Giải pháp - Kiện tồn hệ thống y tế dự phòng củng cố mạng lưới y tế sở • Bộ y tế cần thúc đẩy việc hợp tác liên ngành nhằm đa dạng hóa dich - vụ y tế lĩnh vực y tế dự phòng phù hợp với nhiều đối tượng khác tất phương diện (văn hóa, chi phí hao tổn, phương thức tiếp cận… ) tìm nguồn tài trợ, bảo hiểm… để miễn giảm chi phí khám chữa bệnh,thuốc… người dân hiểu muốn sử dụng dịch vụ y tế lại vướng phải rào cản kinh tế nên khơng thể tiếp cận 17 • Chính phủ quan đoàn thể, tổ chức nước cần hợp tác chặt chẽ, sử dụng hiểu quà nguồn nhân lực, điều chỉnh chế độ đãi ngộ, lương thưởng để tạo động lực làm việc cho nhân viên y tế, nhân viên y tế vùng sâu vùng xa, nơi chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa lạc hậu Bên cạnh đó, cần xây dựng nhiều chương trình lâu dài, lồng ghép vào chương trình giáo dục nhằm tạo thay đổi nhận thức từ hệ tương lai • Đẩy nhanh tiến độ đầu tư từ NSNN cho chương trình nâng cấp Trung tâm YTDP tuyến tỉnh, trung tâm y tế huyện, trì phát triển trung tâm YTDP tỉnh đạt chuẩn quốc gia theo Quyết định số 4696/QĐ-BYT thực tiêu chí quốc gia y tế xã • Đổi tổ chức y tế dự phòng tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện theo hướng tập trung, thu gọn đầu mối, nhằm tăng cường chất lượng hiêu hoạt động phòng bệnh Xây dựng chế phối hợp, lồng ghép đơn vị y tế, chương trình y tế, bảo đảm tính liên tục, tồn diện giám sát, kiểm sốt dịch bệnh cung ứng dịch vụ YTDP KCB • Thực có hiệu sách tài chính, nhân lực thiết lập hệ thống thông tin y tế đại cho mạng lưới YTDP đề cập mục - Đẩy mạnh hoạt động y tế dự phòng, triển khai hiệu dự án chương trình mục tiêu quốc gia y tế • Ở vùng sâu vùng xa, biện pháp truyền thông cần đa dạng linh hoạt nữa, tập trung tác động vào người có uy tín cao già làng, trưởng bản…bên cạnh cần tăng cường đào tạo cán người dân tộc để phá bỏ rào càn ngôn ngữ Tận dụng cách tối đa phương tiên thông tin đại chúng loa đài, ti vi, internet để phổ cập thông tin y tế • Ưu tiên đầu tư cho chương trình phòng chống bệnh khơng lây nhiễm, quản lý giám sát bệnh yếu tố nguy cách thống có lồng ghép, phối hợp chặt chẽ tuyến, đơn vị YTDP sở KCB cung ứng dịch vụ quản lý nhóm đối tượng • Xây dựng giải pháp cụ thể để đề cao vai trò trách nhiệm quyền, ban ngành cấp việc đạo phối hợp thực hoạt động cải thiện môi trường, hạn chế nguy cơ, nâng cao sức khỏe nâng cao hiểu biết, trách nhiệm cộng đồng, người dân phòng, chống bệnh tự chăm sóc sức khỏe • Xây dựng thực quy định vai trò, trách nhiệm ngành giáo dục bảo đảm dinh dưỡng, giáo dục kiến thúc phòng, tránh nguy bệnh tật thực hoạt động nâng cao sức khỏe cho trẻ em, học sinh trường học - Hồn thiện hệ thống sách, củng cố mạng lưới thực tốt hoạt động DS-KHHGĐ CSSKSS 18 • II.2 Thúc đẩy tiếp cận tồn dân với dịch vụ CSSK tình dục sinh sản để giảm nhu cầu chưa đáp ứng với dịch vụ thông qua việc tăng cường tổng thể sáu cấu phần hệ thống y tế • Đánh giá lại việc tổ chức cung ứng dịch vụ DS-KHHGĐ CSSKSS cần phân cơng hợp lý nhiệm vụ quan dân số sở y tế hoạt động chuyên mơn lâm sàng phi lâm sàng • Vận động cam kết, tham gia tích cực cấp quyền, ban ngành hoạt động phối hợp hỗ trợ hoạt động kiểm soát dân số, nâng cao chất lượng dân số, đăc biệt kiểm chế gia tăng tỷ số giới tính sinh Hệ thống khám, chữa bệnh a.Ưu điểm Hiện nay, dịch vụ khám, chữa bệnh phần lớn đáp ứng nhu cầu người dân, với việc khám, chữa bệnh kết hợp Đông Tây y nên người dân có nhiều lựa chọn việc khám, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu văn hoá, phong tục Trong thời gian qua, ngành y tế nước ta nói chung, hệ thống khám bệnh, chữa bệnh nói riêng đạt nhiều thành tựu quan trọng, sở vật chất, trang thiết bị bệnh viện đầu tư, phát triển hơn, nhiều kỹ thuật, công nghệ y học tiên tiến áp dụng khám chữa bệnh góp phần cứu chữa nhiều người mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo mà trước chưa cứu chữa phải nước khám, chữa bệnh, đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh người dân Việc sử dụng thẻ BHYT khám, chữa bệnh góp phần giảm tải gánh nặng kinh tế người bệnh, đặc biệt đối tượng người nghèo Tính đến năm 2013, tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế nước đạt 70%, dần đảm bảo an sinh xã hội cho người dân[6] Điều chứng tỏ chấp nhận người dân với DVYT ngày nâng cao Ở nơi vùng sâu vùng xa, nơi đồng bào dân tộc thiểu số, người dân khám bệnh, hay sử dụng dịch vụ y tế nhiều Từ năm 2005, Bộ Y tế thí điểm triển khai Đề án bệnh viện vệ tinh chuyên ngành ngoại khoa nội khoa Hoạt động chủ yếu đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, cung cấp trang thiết bị y tế, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa thông qua mạng Internet (Telemedicine) Bệnh viện vệ tinh hai bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Bạch Mai tiếp nhận nhiều kỹ thuật, công nghệ y học, lực cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh nâng cao, tỷ lệ chuyển người bệnh lên tuyến giảm Qua thấy rõ độ thực thi tính chấp nhận người dân y bác sĩ cao đề án b Nhược điểm 19 Bên cạnh thành tựu đạt được, hệ thống khám, chữa bệnh nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, bất cập, thách thức - Mơ hình bệnh tật kép (bệnh lây nhiễm không lây nhiễm); nguồn lực đầu tư cho y tế có tăng, chưa đáp ứng yêu cầu; nhân lực y tế cho lĩnh vực khám chữa bệnh thiếu so với định mức biên chế nhu cầu thực tế; tình trạng thiếu nhân lực y tế phổ biến nhiều địa phương; nhiều kỹ thuật y học cao triển khai không đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố lớn bệnh viện tuyến trung ương; tuyến dưới, vùng sâu, vùng xa có chất lượng dịch vụ y tế thấp hẳn so với vùng kinh tế phát triển, khả tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng cao người dân hạn chế, dẫn đến công chăm sóc sức khỏe, người dân khơng tin tưởng chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tuyến - Vấn đề tải bệnh viện vấn đề đáng ý Hiện nay, nước có khoảng 200.000 giường bệnh có 165.000 giường bệnh cơng lập đạt tỉ lệ 22,5 giường bệnh/ 10.000 dân Tình trạng tải diễn phổ biến tuyến trên, đặc biệt Hà Nội TP.HCM, khiến thời gian chờ đợi để khám chữa bệnh kéo dài, tình trạng thiếu giường bệnh chưa cải thiện, thủ tục khám chữa bệnh phức tạp, tình trạng lạm dụng thuốc, xét nghiệm cận lâm sàng, lạm dụng kỹ thuật chưa thực kiểm soát; cố sai sót chun mơn, giao tiếp, ứng xử số phận cán nhân viên y tế chưa thực làm hài lòng người bệnh… - Vấn đề CSSK tộc người bối cảnh xã hội bị tác động nhiều yếu tố như: giao lưu, tiếp xúc văn hóa tộc người, thay đổi môi trường tự nhiên, tác động phát triển khoa học, công nghệ, chương trình, dự án, sách phát triển kinh tế- xã hội Các TYT nhà nước đầu tư xây dựng thường cách xa nhà người dân, nhiều người phải nửa ngày đến TYT Nhưng đến TYT xã, nhiều trường hợp bà dân tộc khơng nghe nói tiếng phổ thơng nên khó việc tìm hiểu, truyền đạt bệnh nhân đội ngũ y, bác sĩ Đối với người dân vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số trở ngại lớn phong tục tập quán, hủ tục, tín ngưỡng vùng Ví dụ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” làm gia tăng tình trạng nạo, phá thai khơng an tồn, hay phong tục tự đỡ đẻ nhà vài dân tộc thiểu số khiến cho vấn đề hậu sản trở nên nghiêm trọng Đặc biệt, CSSK sinh sản, 65% phụ nữ vùng Tây Bắc 40% phụ nữ Tây Ngun sinh đẻ nhà mìn], khơng có trợ giúp đội ngũ chun mơn Ngun nhân phần lớn phụ nữ DTTS không muốn đến trạm y tế, bệnh viện sinh đẻ quan niệm, kiêng kỵ, thói quen tính cách văn hóa 20 cộng đồng chi phối, tác động đến hành vi lựa chọn, sử dụng hệ thống dịch vụ y tế CSSK sinh sản nói riêng, CSSK nói chung cộng đồng DTTS - Tình trạng phân biệt đối xử người sử dụng thẻ BHYT khiến cho số phận người dân e ngại không dám sử dụng dịch vụ Bên cạnh đó, nhiều hủ tục lạc hậu cản trở người dân tiếp cận với dich vụ KCB c Giải pháp Bộ Y tế tiếp tục triển khai Đề án xây dựng phát triển mơ hình phòng khám BSGĐ giai đoạn 2013 – 2020 nằm cụm Đề án giảm tải góp phần đáp ứng nhu cầu thiết thực người dân Giảm thời gian chờ đợi khám chữa bệnh từ tiếng xuống 3,5 đến tiếng, luân chuyển cán y tế từ tuyến tuyến dưới, chuyển giao kỹ thuật cao cho tuyến y tế sở…là giải pháp mà ngành y tế thực không giảm tải cho tuyến mà nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho tuyến Trong năm tới, cần hoàn thành hệ thống công nghệ thông tin kết nối BHYT bệnh viện để tổ chức cho bệnh nhạn khám chữa bệnh thuận lợi, giảm bớt thủ tục, tạo trật tự, có tổ chức Nhà nước cần quan tâm giải vấn để lương cho đội ngũ cán y tế Mỗi bệnh viện phải có đường dây nóng: Giám đốc bệnh viện, quan cấp bệnh viện Người dân gọi số điện thoại thấy có tượng tiêu cực, nhũng nhiễu, vòi vĩnh, hay cảm thấy chưa phục vụ mực; ngược lại người dân phản hồi gương tốt, người thầy thuốc tốt Đẩy mạnh truyền thơng giúp người dân có hiểu biết tốt phương pháp chữa trị mới, tạo sự tin cậy vững vàng vào hệ thống Y tế nước nhà III AN TOÀN 1.Khái quát An toàn cung cấp dịch vụ y tế hiểu không gây chấn thương cho người nhận dịch vụ y tế Sự an toàn yếu tố quan trọng cần đảm bảo người dân đến với sở y tế Chính tính an toàn mục tiêu hàng đầu quan tâm việc cung cấp dịch vụ y tế cho người dân lĩnh vực YTDP KCB Ưu, nhược điểm giải pháp 2.1 Y tế dự phòng a Ưu điểm 21 Cơng tác dự phòng bệnh Việt Nam ngày phát triển quan tâm nhiều Cơng tác dự phòng đạt nhiều thành tựu nhiều mặt.Đặc biệt công tác tiêm chủng mở rộng Sự đời loại vaccin phòng bệnh làm thay đổi mơ hình bệnh tật lồi người Cho đến nay, nhờ có vaccin mà nhiều loại bệnh tật loại trừ khống chế toàn giới quốc gia bệnh đậu mùa, bại liệt, uốn ván sơ sinh Sử dụng vaccin phòng bệnh xem biện pháp hiệu rẻ tiền Hiện nay, trẻ em tất nước tiêm chủng thường xuyên phòng ngừa bệnh chủ yếu, TCMR trở thành sách trung tâm nỗ lực y tế cơng cộng tồn giới Tổ chức Y tế Thế giới ước tính việc tốn bại liệt giúp phủ nước tiết kiệm 1,5 tỉ USD năm cho chi phí vaccin, điều trị phục hồi chức Tại Việt Nam, việc phát triển mạnh hoạt động TCMR 25 năm qua giảm gánh nặng cho công tác điều trị tất tuyến Bộ y tế ban hành xiết chặt qúa trình tiêm chủng an toàn cho trẻ Bộ định việc phê duyệt “Kế hoạch tăng cường công tác an toàn tiêm chủng” ( ngày 21/8/2013 ) nhằm tăng cường cơng tác an tồn tiêm chủng, đảm bảo chất lượng tiêm chủng đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em.Qua gần 100% trẻ em tiêm chủng đầy đủ chất lượng tiêm chủng ngày nâng cao Tính an tồn cơng tác TCMR thể việc cán y tế kì vọng văcxin có hiệu lực phòng ngừa trẻ mắc bệnh không mong muốn văcxin gây tác hại cho trẻ bệnh tật hay tử vong Quá trình tiêm chủng đạt hiệu phải đảm bảo an toàn từ vaccin, hệ thống dây chuyền lạnh, trình tiêm giám sát phản ứng sau tiêm Tiêm chích khơng an tồn ngun nhân lây truyền số bệnh thường gặp viêm gan B, viêm gan C HIV, dẫn tới nguy trở thành bệnh mãn tính, tàn tật hay tử vong Sử dụng lại dụng cụ tiêm chủng làm lây nhiễm bệnh khoảng 15 50% (8-16 triệu trường hợp viêm gan B, từ 2,4 đến 4,5 triệu trường hợp viêm gan C, khoảng 80.000 -160.000 trường hợp HIV) Thêm vào nguy mà bệnh nhân, cán y tế cộng đồng gặp phải từ thao tác tiêm chủng khơng an tồn hủy dụng cụ tiêm chủng sử dụng không cách Do an tồn tiêm chủng hủy hợp lý dụng cụ tiêm chủng sử dụng mục tiêu nhiều nước năm gần 22 đây, thành tố việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bao gồm phòng chống bệnh tật tiêm chủng An tồn tiêm chủng ln mối quan tâm chương trình tiêm chủng mở rộng Chính sách quốc gia an tồn tiêm chủng năm 2000, chương trình dùng bơm kim tiêm sử dụng lần từ năm 1998 Hiện với nỗ lực sản xuất bơm kim tiêm tự hủy nước, chương trình tiêm chủng mở rộng sử dụng bơm kim tiêm tự hủy năm 2003 b Nhược điểm Mặc dù có nhiều thành tựu thành cơng đảm bảo tính an tồn cho người dân, nhiên chương trình TCMR cho trẻ em năm gần xảy số trường hợp tai biến Chất lượng tiêm chủng gần vấn đề ngành y tế quan tâm đặc biệt Nhiều ý kiến chất lượng tiêm chủng, an toàn tiêm chủng nguyên nhân đề cập Trong nguyên nhân đề cập, yếu tố người, cụ thể đội ngũ cán trực tiếp cung cấp dịch vụ tiêm chủng xã coi yếu tố then chốt cơng tác an tồn tiêm chủng Vì vậy, thông tin kiến thức, kỹ cán y tế tham gia vào hoạt động TCMR có ý nghĩa quan trong việc đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ tiêm chủng mở rộng từ nâng cao chất lượng Chương trình Theo báo cáo “Đánh giá thực trạng nhân lực y tế hoạt động chương trình tiêm chủng mở rộng” Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Viện Chiến lược Chính sách Y tế triển khai cho thấy: - Có 74% cán y tế xã có kiến thức tiêm chủng đạt loại Tỷ lệ cán chuyên trách tiêm chủng 83,3% Có khác điểm kiến thức TCMR theo dân tộc, đặc biệt có 16% người dân tộc có điểm “đạt” liều - – đường tiêm – vị trí tiêm tỷ lệ người Kinh 84% (P< 0,001) Kiến thức lĩnh vực TCMR cán y tế không đồng đều: kiến thức liều – đường tiêm – vị trí tiêm đạt loại giỏi ba nhóm, điểm kiến thức lịch tiêm, dây chuyền lạnh bảo quản vắc xin đạt điểm khá; điểm tiêm chủng đạt trung bình 23 - Cán y tế xã có số sai sót thực hành bảo quản vắc xin tổ chức buổi tiêm chủng (khơng sử dụng miếng xốp, khơng có nhiệt kế theo dõi nhiệt độ vắc xin, không tổ chức bàn tiêm chiều, thường xuyên để tình trạng chen lấn ồn ào, không khám phân loại trẻ trước tiêm ) Kỹ thuật thực hành tiêm chưa đảm bảo (52,8% không lắc lọ trước lấy vắc xin, 33,3% sát trùng da chưa kỹ thuật, 69,4% dùng cồn xoa lên chỗ vừa tiêm, 84,7% ghi phiếu tiêm chủng trước tiêm, 83,3% không tuyên truyền vắc xin tiêm, 76,4% không hẹn ngày tiêm lần tới) Những sai sót thực hành lĩnh vực điểm kiến thức chứng tỏ lĩnh vực kiến thức chưa coi trọng mức An tồn tiêm chủng ln mối quan tâm chương trình tiêm chủng mở rộng Trong yếu tố người, cụ thể đội ngũ cán trực tiếp cung cấp dịch vụ tiêm chủng xã coi yếu tố then chốt cơng tác an tồn tiêm chủng Tuy nhiên từ số nghiên cứu cho thấy thực trạng đáng báo động công tác đảm bảo an tồn tiêm chủng Tuy nhiên có số giải pháp tiến hành nhằm làm giảm tình trạng trên: - Đối với cán chương trình cán giám sát TCMR tuyến huyện: Cần đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ giám sát tiêm chủng cho cán y tế có tham gia vào hoạt động tiêm chủng mở rộng cách thường xuyên - đầy đủ Đối với cán TYT xã: Tổ chức tập huấn kiến thức thực hành TCMR cho tất cán trạm, cần trọng tới kiến thức kỹ thực - hành bảo quản dây chuyền lạnh, bảo quản vắc xin tổ chức tiêm chủng; Đối với YTTB: Tại xã khó khăn tổ chức tiêm chủng, đào tạo nhân viên y tế thôn có khả đáp ứng đủ yêu cầu chuyên môn để họ tham gia tiêm cán trạm y tế để đáp ứng nhu cầu tiêm chủng địa phương đông dân cư vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn c.Giải pháp Tiếp tục trì nâng cao cơng tác phòng chống dịch bệnh Ngăn chặn kịp thời dịch bệnh bùng nổ.Tổ chức nâng cao hiểu biết cho người dân kiến thức phòng chống dịch bệnh 24 Kiểm tra chặt chẽ chất lượng, độ an tồn quy trình bảo quản loại vacxin sinh phẩm y tế Xử lí nghiêm trường hợp vi phạm ngun tắc an tồn cơng tác dự phòng như: khơng thực quy trình an tồn tiêm chủng cho trẻ, tiêm chủng khơng đủ liều…Việc cần phải có phối hợp ban quản lý 2.2 Hệ thống khám chữa bệnh a.Ưu điểm An tồn KCB khơng gây chấn thương cho người nhận dịch vụ khám chữa bệnh Có thể lấy dẫn chứng tính an tồn dịch vụ y tế dịch vụ làm mẹ an toàn Các dịch vụ làm mẹ an toàn thực tuyến theo phân tuyến kỹ thuật hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật Bộ Y tế Hiệu chương trình có tác động to lớn tới tỷ số chết mẹ tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh Đây số quan trọng để đánh giá phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội nói chung thành tựu y học nói riêng “Dịch vụ làm mẹ an tồn” đạt hiệu mang lại thành tựu: - Sức khỏe bà mẹ cải thiện rõ rệt, thể số tử vong mẹ giảm từ - 171 (năm 2000) xuống 75/100 000 trẻ sơ sinh sống vào năm 2008 Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi, từ 36,7‰ (1999) xuống 16‰ (2009) b Nhược điểm Các thầy thuốc muốn người bệnh chữa khỏi bệnh mà không bị rủi ro gây nguy hại đến tính mạng người bệnh q trình khám chữa bệnh tiêm truyền không quy cách, sai sót KCB dẫn đến nhiều ca tử vong cho bệnh nhân Hiện cơng tác chăm sóc sức khỏe bệnh viện an toàn đạt nhiều thành tựu việc điều trị bệnh cho bệnh nhân nhiên có hạn chế cơng tác đảm bảo an tồn khám chữa bệnh Bệnh viện nơi khám chữa bệnh cho người bệnh nơi tiềm ẩn nhiều rủi ro cố y khoa cho người bệnh người nhà bệnh nhân An toàn người bệnh chương trình có khởi đầu khơng có điểm kết thúc Bởi cố y khoa ln thường trực xảy lúc Báo cáo hội nghị khoa học điều dưỡng mở rộng Bệnh viện Nhi Đồng 2, ngày 27/9, nhóm nghiên cứu cho biết: Hơn 70% điều dưỡng rút thuốc chạm tay vào vùng vô khuẩn, 50% pha thuốc không số lượng theo quy định, 60% rút thuốc không đủ liều tình trạng điều dưỡng dùng tay đậy nắp kim chiếm 57%, cô lập kim tiêm không cách chiếm 47% Các sai phạm 25 bác sĩ, y tá, nhân viên y tế dẫn đến tổn thương cho bệnh nhân đặc biệt dẫn tới tử vong cho bệnh nhân Một thực trạng đáng lo ngại sử dụng thuốc không an toàn bất hợp lý dẫn đến nhiều hậu Thứ nhất, sử dụng kháng sinh, kháng vi rút khơng hợp lý dẫn đến tình trạng kháng thuốc ngày gia tăng Một điều tra giám sát cộng đồng cho thấy 95% chủng S pneumoniae (nguyên nhân gây viêm phổi), kháng với loại kháng sinh 60% chủng đa kháng thuốc Các loại vi khuẩn gây viêm phổi kháng với loại thuốc thông dụng cộng đồng Tình hình dẫn đến việc buộc phải thay loại thuốc đắt tiền dẫn đến thất bại nhiều điều trị Kháng kháng sinh bệnh viện gia tăng nhanh chóng Một nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai cho thấy tỉ lệ vi khuẩn kháng cephalosporin (ESBL dương) tăng từ 21,5% đến 41,2% từ năm 2006 đến năm 2008 c.Giải pháp Việt Namban hành nhiều diều luật đảm bảo an toàn cho người bệnh tham gian khám chữa bệnh (điều 13 đến điều 80) Khoản Điều 73 Luật Khám bệnh chữa bệnh quy định người hành nghề có sai sót chun mơn kỹ thuật hội đồng chun mơn xác định có hành vi sau đây: - Vi phạm trách nhiệm chăm sóc điều trị người bệnh Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp Xâm phạm quyền người bệnh Về sử dụng thuốc an tồn hợp lý, Bộ Y tế đãcó văn hướng dẫn cảnh giác thuốc, quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm thần (10/2010/TT-BYT 11/2010/TT-BYT); kê đơn thuốc (04/2008/QĐ-BYT 1847/2003/QĐ-BYT) Liên hệ giới: Sự cố y tế không xảy nước mà tất nước diễn tình trạng Theo kết nghiên cứu tỷ lệ cố y khoa không mong muốn Harvard Medical Practice, Brennan TA cộng hồi cứu ngẫu nhiên 30121 bệnh án thuộc 51 bệnh viện Bang New York báo cáo 3,7% người bệnh nhập viện gặp phải cố y khoa; 27,6% cố y khoa NVYT tắc trách, 13,6% cố dẫn đến tử vong, 2,6% cố y khoa dẫn đến tàn tật vĩnh viễn Cũng theo ước tính Đại học Harvard, hàng năm Mỹ có tới 98000 người tử vong liên quan tới cố Y khoa không mong muốn 26 Trong báo cáo nghiên cứu chất lượng chăm sóc y tế Úc, Wilson RM cộng hồi cứu 14179 bệnh án Bang New South Wales South Australia vào năm 1992 28 bệnh viện báo cáo có 16,6% người bệnh gặp cố y khoa không mong muốn, 13,7% cố dẫn đến người bệnh tàn tật vĩnh viễn 4,9% dẫn đến người bệnh tử vong; Các nhà nghiên cứu cho 51% cố y khoa khơng mong muốn phòng ngừa Ngược lại, cố khơng thể phòng ngừa gợi ý biến chứng dự đốn trước khả xảy Hậu không mong muốn cố y khoa Ở Mỹ, cố y khoa khơng mong muốn làm cho 44000 nghìn người chết, chí lên tới 98000 người chết triệu người bị thương tổn Ở Australia hàng năm: 470 000 NB nhập viện gặp cố y khoa, tăng 8% ngày điều trị (thêm 3.3 triệu ngày điều trị) cố y khoa, 18000 tử vong, 17 000 tàn tật vĩnh viễn 280.000 người bệnh khả tạm thời Tại mỹ ban hành luật “an toàn bệnh nhân Đạo luật cải thiên chất lượng năm 2005” Mục tiêu luật cải thiện an tồn bệnh nhân cách khuyến khích báo cáo tự nguyện bí mật kiện bất lợi cho bệnh nhân D KẾT LUẬN Như vậy, điều kiện kinh tế- xã hội- dân cư phát triển, dịch vụ y tế cần thiết đảm bảo đáp ứng mang tính bền vững nguyên tắc đề cập nguyên tắc xem thang đo để đánh giá chất lượng dịch vụ y tế tốt hay không, đảm bảo nhu cầu người dân mức Dịch vụ y tế Việt Nam nhìn chung đáp ứng đảm bảo nguyên tắc cần thiết Tuy nhiên, thực trạng cho thấy tồn hạn chế việc cung cấp dịch vụ y tế Song, hạn chế hồn tồn khắc phục biện pháp phù hợp thiết thực Hệ thống y tế Việt Nam nói riêng Nhà nước Việt Nam nói chung cần xây dựng biện pháp để nâng cao tính đáp ứng dịch vụ y tế nhu cầu người dân Bên cạnh cần nỗ lực để hướng tới hệ thống cung cấp dịch vụ y tế tốt thỏa mãn yêu cầu như: toàn diện/đầy đủ, độ bao phủ, chấp nhận được, tính liên tục, chất lượng, công bằng, hiệu lực, hiệu an tồn Vì vậy, việc quản lý chặt chẽ, nhìn nhận rõ ràng điều làm chưa làm việc cung cấp dịch vụ y tế nhằm định hướng phát triển vô quan trọng E CÁC NGUỒN THAM KHẢO http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2013/JAHR2013_Final_VN.pdf 27 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/diem-dich-vu-phai-dung-vacxin-trong-chuong- trinh-tiem-chung-mo-rong-3155309.html Niên giám thống kê năm 2012 Báo cáo số 1- báo cáo tổng kết cong tác KCB 2014 Bộ y tế http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Thu-tuong-chi-dao-day-manh-lo-trinh- bao-phu-BHYT-toan-dan/221444.vgp http://www.nihe.org.vn/items-vn/chuong-trinh-tiem-chung-mo-rong-quoc- gia.vhtm) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/congdan/DuThaoVanBan? _piref135_27935_135_27927_27927.mode=detail&_piref135_27935_135_27927 _27927.id=538 http://www.moh.gov.vn/news/pages/tinkhac.aspx?ItemID=227 http://www.nihe.org.vn/new-vn/chuong-trinh-phong-chong-sot-xuathuyet/828/So-ket-cong-tac-6-thang-dau-nam-2011-cua-Ban-Dieu-hanh-du-anPhong-chong-Sot-xuat-huyet-Dengue-SXHD-khu-vuc-Mien-Bac.vhtm 10 http://tiemchungmorong.vn/vi/content/cong-tac-tiem-chung-mo-rong-o-viet-namcan-tiep-tuc-duy-tri-va-nhan-rong.html 11 http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-3029-QD-BYT-nam-2013-tangcuong-cong-tac-an-toan-tiem-chung-vb205490.aspx 12 http://bachmai.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=980 13 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131128/benh-vien-thieu-thuoc.aspx 14 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_suckhoe/_mobile_tintucsk/item/220 92102.html 15 http://www.hup.edu.vn/cpbdv/psdh/noidung/Lists/NghienCuuSinh/Attachments/1 0/Luan%20an%20toan%20van.pdf 16 http://www.tienphong.vn/suc-khoe/phau-thuat-mien-phi-di-tat-moi-ho-ham-ech659584.tpo 28 ... vụ y tế chức rõ hệ thống y tế Nói đến cung cấp dịch vụ tức nói đến cách mà nguồn lực đầu vào tiền, người, trang thiết bị thuốc kết hợp với cho phép người cung cấp dịch vụ cung cấp can thiệp y. .. sinh sản CBYT Cán y tế KCB Khám chữa bệnh BHYT Bảo hiểm y tế NSNN Ngân sách nhà nước YTTB Y tế thôn DTTS Dân tộc thiểu số BSGĐ Bác sĩ gia đình C NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ I Độ... KCB khơng g y chấn thương cho người nhận dịch vụ khám chữa bệnh Có thể l y dẫn chứng tính an toàn dịch vụ y tế dịch vụ làm mẹ an toàn Các dịch vụ làm mẹ an toàn thực tuyến theo phân tuyến kỹ thuật

Ngày đăng: 16/04/2019, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan