Tiếng việt 9 NB kì 2

4 117 0
Tiếng việt 9  NB kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi nhận biết Tiếng việt II Câu 1: Thế khởi ngữ? Cho ví dụ Đáp án: - Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ, nhằm nhấn mạnh đề tài muốn nói đến câu Câu 2: Thế trạng ngữ? Cho ví dụ ? Đáp án:- Trạng ngữ vị trí linh động (có thể đứng đầu câu, câu, cuối câu), thành phần phụ bổ sung cho nòng cốt câu Câu 3: Đoạn văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “ Đó tiếng ba mà cố đè nén năm Tiếng ba vỡ tung từ đáy lòng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên giang hai tay ơm lấy cổ ba nó” ( Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) Đáp án: Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ: - so sánh (nhanh sóc) - điệp từ: (ba) Câu 4: Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết nào? “ Đó tiếng ba mà cố đè nén năm Tiếng ba vỡ tung từ đáy lòng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên giang hai tay ơm lấy cổ ba nó” ( Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) Đáp án: Sử dụng phương tiện liên kết: - Lặp từ ngữ (nó) Câu : Thế thành phần biệt lập? Kể tên thành phần biệt lập? Mỗi thành phần biệt lập cho ví dụ Đáp án: - Thành phần biệt lập phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - Các thành phần biệt lập học: + Thành phần tình thái; + Thành phần cảm thán; + Thành phần gọi – đáp; + Thành phần phụ Câu Khái niệm thành phần gọi-đáp thành phần phụ chú? Tại gọi chúng thành phần biệt lập? Đáp án: - Thành phần gọi-đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp - Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu -> Là thành phần biệt lập khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Câu : Em phép liên kết sử dụng đoạn văn sau: “Ca dao bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ Ca dao hình thức trò chuyện tâm tình chàng trai, gái Ca dao tiếng nói biết ơn, tự hào công đức tổ tiên anh linh người khuất Ca dao phương tiện bộc lộ nỗi tức giận lòng hân hoan người sản xuất.” (Hoài Thanh) Đáp án: Yêu cầu học sinh phép liên kết sử dụng đoạn văn : * Phép lặp từ vựng: “Ca dao là” Câu 8: Chỉ nghĩa tường minh hàm ý ví dụ sau: A Bây 11 ư? B Bây 11 C Trời ơi, 11 ư? Đáp án: A: Nghĩa hàm ý: sớm B: Nghĩa tường minh C: Nghĩa hàm ý: trễ Câu 9: Nêu điều kiện để sử dụng hàm ý? Đáp án: - Người nói, người viết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe phải có lực giải đốn hàm ý Câu 10: Ôn tập câu đơn, câu ghép Các kiểu quan hệ nghĩa vế câu ghép Đáp án: - Câu đơn câu có cụm C-V (một vế câu) Câu ghép câu có cụm C-V trở lên không bao hàm Cho VD để phân biệt câu đơn, câu ghép, câu phức - Các kiểu quan hệ: bổ sung, mục đích - điều kiện, hệ - nguyên nhân, điều kiện - giả thiết, tương phản Câu 11: Cách biến đổi câu: câu đầy đủ → câu rút gọn; câu chủ động → câu bị động? Đáp án: - Câu đầy đủ → câu rút gọn: xác định câu rút gọn rút gọn chủ ngữ, vị ngữ câu → khôi phục lại phận rút gọn dựa vào ngữ cảnh để cập văn - Câu chủ động → câu bị động ngược lại: phải bảo đảm nội dung câu không thay đổi, cần xác định rõ chủ thể, đối tượng bị tác động, từ bị, Câu 12: Từ in đậm câu văn sau kiểu quan hệ hai câu? Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biêt, ham hoạt động đầy ước vọng Đáp án: Quan hệ bổ sung Câu 13: Nghĩa tường minh gì? A Là phần thơng báo diễn đạt từ ngữ có sẵn câu B Là phần thông báo không diễn đạt từ ngữ có sẵn câu suy từ từ ngữ Đáp án: Chọn A Câu 14: Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, từ loại từ loại chính? A Danh từ, số từ, đại từ B Danh từ, động từ, phó từ C Danh từ, động từ, tình từ D Tình từ, động từ, tình thái từ Đáp án: C Câu 15: Những từ Việt Nam, Phương đông dúng với tư cách từ loại nào? A Danh từ B.Động từ C Tính từ D.Đại từ Đáp án : C Câu 16: Thành ngữ “Nói nhăng nói cuội ” liên quan đến phương châm hội thoại A Phương châm lượng B Phương châm chất Đáp án : B Câu 17: Thành ngữ “ Nói đầu đũa ” liên quan đến phương châm hội thoại ? A.Phương châm lịch B.Phương châm cách thức C Phương châm quan hệ Đáp án : B Câu 18: Chọn câu trả lời đúng: Các phương châm hội thoại quy định bắt buộc tình giao tiếp Đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: Chọn B Câu 19: Thành ngữ “ Ông nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B phương châm chất C phương châm lịch D Phương châm quan hệ Đáp án: D Câu 20: Biện pháp tu từ sau liên quan đến phương châm lịch sự? A Nhân hố B.So sánh C Nói giảm nói tránh D Nói Đáp án: C Câu 21: Thành ngữ nói hành động nhiễu bọn quan lại hầu hạ phủ Chúa? A Vừa ăn cắp vừa la làng B Nhờ gió bẻ măng C Trộm cắp rươi D Ném đá giấu tay Đáp án: A Câu 22 Nói “ Hoa cười ngọc thốt” dùng bút pháp tu từ gì? A.So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 23: Nhận định việc cần phải làm muốn lựa chọn từ ngữ xưng hơ hội thoại ? A Xem xét tính chất tình giao tiếp B Xem xét quan hệ người nói người nghe Cả A , B Đáp án : C Câu 24: Xác định biện pháp tu từ câu thơ sau: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa A So sánh nhân hóa B Nói q liệt kê C Ẩn dụ hốn dụ D Chơi chữ điệp từ Đáp án: A Câu 25: Thành phần biệt lập câu gì? A Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu B Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu việc nói tới câu C Bộ phận tách khỏi chủ ngữ vị ngữ, địa điểm, thời gian… nói tới câu D Bộ phận chủ ngữ vị ngữ câu Đáp án: A ... từ loại tiếng Việt, từ loại từ loại chính? A Danh từ, số từ, đại từ B Danh từ, động từ, phó từ C Danh từ, động từ, tình từ D Tình từ, động từ, tình thái từ Đáp án: C Câu 15: Những từ Việt Nam,... C Trộm cắp rươi D Ném đá giấu tay Đáp án: A Câu 22 Nói “ Hoa cười ngọc thốt” dùng bút pháp tu từ gì? A.So sánh B Nhân hố C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 23 : Nhận định việc cần phải làm muốn lựa chọn từ... D Phương châm quan hệ Đáp án: D Câu 20 : Biện pháp tu từ sau liên quan đến phương châm lịch sự? A Nhân hoá B.So sánh C Nói giảm nói tránh D Nói Đáp án: C Câu 21 : Thành ngữ nói hành động nhiễu bọn

Ngày đăng: 14/04/2019, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan