tìm hiểu về nhà thơ nguyễn bính nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................_..........................................................................................................................................................
CHUYÊN ĐỀ CÁC TÁC GIẢ TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI Họ tên học sinh : Nông Thị Huệ Lớp: 11 văn Đề tài : Tìm hiểu nhà thơ Nguyễn Bính MỤC LỤC I Mở đầu II Nội dung nghiên cứu II.1 Cuộc đời II.2 Sự nghiệp sáng tác II.2.1 Các tác phẩm tiêu biểu II.2.2 Vai trò tác giả II.2.3 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Bính II.2.4 Đặc điểm nghệ thuật bật II.3 Vai trò, đóng góp tác giả thơ ca Việt Nam đại II.4 Một số lời bình vị trí, vai trò tác giả II.5 Liên hệ, so sánh với số tác giả thơ III.Kết luận IV.Tài liệu tham khảo I –Mở đầu I.1 – Lí chọn đề tài Phong trào Thơ giai đoạn chuyển quan trọng thơ ca Việt Nam, thời kì đánh dấu chuyển đổi thơ ca Việt Nam, chuyển từ cũ thơ ca trung đại sang thơ ca đại, với nét chuyển mẻ nội dung nghệ thuật thể tác phẩm thi ca nhà thơ Mà tiêu biểu nhà thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, … Với đề tài Các tác giả tiêu biểu phong trào Thơ mới, thongo qua chuyên đề chúng em mong muốn có nhiều hiểu biết phong trào Thơ nhà thơ Nguyễn Bính – nhà thơ tiêu biểu nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ I.2 – Hình thức nghiên cứu Nghiên cứu tác giả theo nhóm phân cơng II – Nội dung nghiên II.1 – Cuộc đời Nguyễn Bính tên thật Nguyễn Trọng Bính sinh năm 1918 xóm Trạm, thơn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Ông nhà thơ lãng mạn tiếng Việt Nam Thơ ơng phần lớn thơ tình mang sắc thái quê mùa, dân dã riêng biệt Cùng với Xuân Diệu, ông mệnh danh “Vua thơ tình” Hầu biết nhà thơ Nguyễn Bính qua đời vào ngày giáp Tết Bính Ngọ (1966), xác ngày 29 Tết (tháng chạp khơng có ngày 30) Tuy nhiên, kể chết ơng người nói kiểu, khơng thống Cuộc đời nhà thơ Nguyễn Bính hồ quyện cách với nhiều huyền thoại Mỗi cố xảy đời ông khác thường, kể chuyện vui lẫn chuyện buồn Do nghe kể lại nguyên bản, không cần thêm bớt, câu chuyện ông sinh động, với nhiều sắc màu lý thú, đơi nhuốm màu tâm linh Kể đến chết mình, ông dự báo coi nhẹ tựa lông hồng Cuộc đời ơng hàm chứa nhiều điều bí ẩn, hấp dẫn người Trong chuyện quan trọng đời sống ông gắn với số 4 bà vợ, người Người vợ đầu tiên, lại kết cưỡng lại số phận đa sầu đa cảm nhà thơ Nguyễn Bính, ơng cán Hội Văn nghệ kháng chiến Nam Bộ Bởi lẽ, khoảng năm đầu thập kỷ 50, vùng kháng chiến gặp nhiều khó khăn; Nguyễn Bính bị sốt rét, thiếu ăn thiếu thuốc có biểu sa sút tinh thần Trong kẻ địch lại sức dụ dỗ anh em văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến bỏ với chiêu thức xảo quyệt Với nhà thơ Nguyễn Bính, chúng treo giải thưởng, ơng đầu hàng thưởng 1.000 đồng Đó số tiền lớn Vậy để giữ chân nhà thơ, tổ chức xếp cho ông lấy bà Nguyễn Hồng Châu, cán cách mạng, có trình độ học vấn định Lẽ dĩ nhiên, ban đầu hai người dự, thuận theo cấp trên, đồng ý làm hôn lễ tổ chức vào năm 1951 Tuy nhiên hai người chấp hành “nhiệm vụ” thời gian ngắn, khơng có tình u, có chung, tên Nguyễn Bính Hồng Cầu Thực người q lo, nhà thơ chẳng có ý nghĩ đầu hàng kẻ địch, mà lại người hoạt động tốt sáng tác đặn chất lượng, có lời cho hát “Tiểu đồn 307″ tiếng Nhà thơ “thay lòng đổi dạ” sáng tác Cà Mau, tơ tưởng Mai Thị Mới, 19 tuổi, ấp Hương Mai, xã Khánh Lâm, huyện U Minh Tình yêu hai người nảy nở, ngày mặn mà, quấn quýt Rồi nhà thơ Nguyễn Bính xin cưới Mới, sau có giấy ly với bà Hồng Châu, vào năm 1952 Đó câu chuyện “Hai năm đôi” nhà thơ tài hoa lãng tử Mãi tới đầu năm 1954, bà Mai Thị Mới sinh gái, đặt tên Hương Mai Nhà thơ yêu thương, chu đáo với vợ bạn bè Nhưng niềm vui chưa bao lâu, Hương Mai bảy tháng tuổi, ông tập kết Bắc Thời gian sau đó, lời hẹn ngày gặp mặt chẳng thành thực, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc Do hồn cảnh xa xơi cách trở, tin tức vợ bặt vơ âm tín, Nguyễn Bính có quan hệ thắm thiết với nữ thư ký báo Trăm Hoa, nơi ông làm chủ bút, hồi 1956, Hà Nội Hai người ăn vợ chồng với nghĩa sinh hạ trai Người vợ thứ ba tên Phạm Vân Thanh Nhưng thật buồn, chuyện Nguyễn Bính chẳng sn sẻ, đến năm 1957, báo Trăm Hoa lỗ vốn nặng, tự giải thể Chưa hết, đồng thời không hiểu lý gì, bà Thanh trả lại cho Nguyễn Bính tìm nơi nương tựa Mọi chuyện lỡ dở, năm 1958, nhà thơ trở Nam Định làm việc Ty Văn hố Thơng tin, sau năm lấy vợ quê, coi an phận Người vợ thứ tư Nguyễn Bính bà Trần Thị Lai, hiền hậu nết na, người quan bạn bè chồng quý mến Năm 1965, giặc Mỹ leo thang miền Bắc ác liệt, Nguyễn Bính theo quan sơ tán, huyện Lý Nhân, Hà Nam Thật trớ trêu, tết năm sau, nhà thơ bị bạo bệnh, lúc vợ ông cữ sinh hạ cho ông trai, đặt tên Nguyễn Mạnh Hùng lần di chuyển mộ Đây lạ nhà thơ lừng danh chân q Ngay Từ đường gia đình Nguyễn Bính, có treo thơ dài Nguyễn Thế Vinh, viết chuyện này, có câu: Một lần chết – bốn lần đưa Tóc tang độ cho vừa văn nhân… Quả vậy, nhà thơ vào ngày Tết, năm 1966, lại vào thời kỳ chiến tranh, nhiều người quê hay sơ tán, nên đám tang ơng khơng có Người ta tạm chôn cất ông nghĩa trang Cầu Họ, số 13, đường 10, ngoại thành Nam Định Sau hợp ba tỉnh thành Hà Nam Ninh, mộ Nguyễn Bính chuyển nghĩa trang Tam Điệp, Ninh Bình Mọi chuyện tưởng mồ yên sau di chuyển mộ lần thứ hai Nhưng xa xơi, việc thăm nom, chăm sóc mộ chí ngày giỗ tết khó khăn, nên gia đình kiến nghị di chuyển hài cốt nhà thơ Nguyễn Bính quê, đặt cánh đồng Mả Quan, cạnh mộ ông nội Lăng mộ nhà thơ Nguyễn Bính Đó lần thứ ba đâu ổn Bởi lẽ không hiểu xuất phát từ đâu lẽ gì, mà gia đình ông lại xin quyền địa phương cho di mộ nhà thơ vườn nhà, nơi ơng sinh thành Thêm lạ, lẽ ngơi mộ danh nhân, có khơng hai, chôn cất làng Từ xưa chẳng nơi có tiền lệ Đúng “quá tam” thành bốn lần, mộ nhà thơ Nguyễn Bính bình n Long đong kiếp sống đành Gian nan lúc thành người xưa (Nguyễn Thế Vinh) Nhưng, ngơi mộ nhà thơ nằm vườn nhà chăng, mà khơng có sinh sống, trơng nom ngơi Từ đường Nhà Lưu niệm nhà thơ Ngay bà Nguyễn Thị Yến, em ruột nhà thơ, người có công lớn xây dựng nhà này, thời gian Hà Nội làm ăn nơi lưu giữ kỷ vật Ngay bên cạnh mộ, Từ đường Nhà Lưu niệm (ở Nam Định) nhà thơ Nguyễn Bính Nhưng thực nơi có tủ sách nhỏ, lèo tèo độ mươi tài liệu, chẳng q giá Bên cạnh đó, bàn thờ Nguyễn Bính sơ sài Chỉ có hai thứ coi kỷ vật: Một, phía bàn thờ giấy chứng nhận “Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật”, Nhà nước truy tặng ông năm 2000 Ngôi Từ đường Nhà Lưu niệm nhà thơ Nguyễn Bính Nam Định Hai, điếu cày, mà nhà thơ thường dùng Những thiếu hụt Nhà lưu niệm Nguyễn Bính, phần khắc phục địa thứ hai; ngơi nhà số 23, đường 11, phường 11, quận Gò Vấp, TP HCM, nhà thơ Nguyễn Bính Hồng Cầu, gái đầu nhà thơ Nguyễn Bính gây dựng nên, bà Hồng Cầu lưu giữ hàng trăm tài liệu, bút tích người cha, với kỷ niệm bạn bè, đồng nghiệp với nhà thơ Đồng thời địa sinh hoạt nhà văn, nhà thơ bạn bè yêu q thơ Nguyễn Bính Còn thêm nữa, Nhà Lưu niệm thứ ba nhà thơ hình thành Trường THPT Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản, gần làng Thiện Vịnh, quê nhà thơ Nhà Lưu niệm góp sức ban đầu nhà thơ Gia Dũng, với 800 trang thảo, kết sau bao năm ông nghiên cứu sưu tầm Nguyễn Bính Và, cuối nơi lưu giữ kỷ vật Nguyễn Bính nữa, Bảo tàng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam Tại địa thứ tư này, gần xin bàn gỗ mà nhà thơ sáng tác thơ vận động kháng chiến xã Mỹ Hồ, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Bên cạnh đó, Bảo tàng sưu tầm di bút lư hương bút lông nhà thơ hay sử dụng ngày nào… Như vậy, có tới nơi lưu giữ tài liệu kỷ vật nhà thơ, xem tản mạn, mà nơi không đầy đủ II.2 – Sự nghiệp sáng tác II.2.1 – Các tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Lỡ Bước Sang Ngang (1940), Tâm Hồn Tôi (1940), Hương Cố Nhân (1941), Mây Tần (1942), Người Con Gái Lầu Hoa (1942), Tình Nghĩa Đơi Ta (1960), Tuyển Tập Nguyễn Bính (1984); kịch thơ Bóng Giai Nhân (1942); truyện thơ Truyện Tỳ Bà (1944) Thơ Nguyễn Bính "chân quê": giản dị, mộc mạc, nhẹ nhàng, sáng, hồn nhiên ca dao trữ tình Ơng viết làng q qua lăng kính tình cảm lãng mạn, biểu lộ tình quê, hồn quê chân tình gần gũi\ Giáo Sư Lê Đình Kỵ có nhận xét thơ Nguyễn Bính: "Nổi bật lên Nguyễn Bính ca dao, cảm xúc lẫn tư duy, ý, tình, điệu Tác phẩm chọn lọc -Tương Tư - Cơ Hái Mơ - Dối Lòng - Chân Q - Chờ Nhau - Cánh Buồm Nâu - Hành Phương Nam - Người Hàng Xóm - Vâng - Lỡ Bước Sang Ngang - Xuân Về - Giấc Mơ Anh Lái Đò - Hoa Cỏ May - Qua Nhà - Nhạc Xuân - Giòng Dư Lệ - Đàn Tơi - Hơn Nhau Lần Cuối - Xóm Ngự Viên - Thời Trước - Những Bóng Người Trên Sân Ga Tài liệu tham khảo: - 150 Bài Thơ Tình, Nguyễn Bính, nữ Hồng Cầu tuyển chọn, NXB Văn Học, Hà Nội, 1993 - Tuyển Tập Nguyễn Bính, NXB Văn Học, Hà Nội, 1984 - Tổng Tập Văn Học Việt Nam, tập 27, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1990 - Lỡ Bước Sang Ngang, Nguyễn Bính - Thi Nhân Việt Nam, Hồi Thanh & Hoài Chân - Việt Nam Thi Nhân Tiền Chiến, Nguyễn Tấn Long & Nguyễn Hữu Trọng - Thi Ca Việt Nam Hiện Đại, Trần Tuấn Kiệt - Tuyển Tập Thơ Tiền Chiến, Hoài Việt biên soạn - Thơ Mới Những Bước Thăng Trầm, Lê Đình Kỵ - Khuynh Hướng Thi Ca Tiền Chiến, Nguyễn Tấn Long & Phan Canh - Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ II.2.2 - Vai trò tác giả Nguyễn Bính gương mặt tiêu biểu phong trào Thơ mới, có vị trí đặc biệt tâm thức tâm cảm người đọc Những Lỡ bước sang ngang, Tương tư, Chân quê, Cô hái mơ, Xuân tha hương, Hành phương Nam, Sao chẳng Nguyễn Bính trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu bao hệ người đọc Tiếp nhận thơ Nguyễn Bính, nhu cầu, khao khát, chia sẻ, tri âm tâm hồn đồng điệu Nguyễn Bính: Một thiên tài “lỡ vận” Trong Mười khn mặt văn nghệ, Nguyễn Bính nhìn Tạ Tỵ nhà thơ thiên tài thiên tài “lỡ dở” Nguyễn Bính đến đời lạ, lóe sáng lại tắt vũ trụ khôn phận người mà người yêu quý ông ngỡ ngàng Không lạ được, “bầu trời Thơ mới”, thi sĩ tìm thi pháp đại trường phái tượng trưng, siêu thực từ phía trời Tây xa xơi, Nguyễn Bính lặng lẽ tìm với dòng chảy ca dao lục bát, van xin người giữ cho “quê mùa” Nguyễn Bính với nỗi buồn, niềm cô đơn thân phận lưu đày Trong nhìn chủ nghĩa sinh, hữu người cõi trần lưu đày lưu đày thi nhân đọa đày bất tận Thế nên, Đinh Hùng Văn số 58/1966 có viết: “Nguyễn Bính kẻ lưu đày”; Viên Linh Khởi hành số 91/1971 có bài: “Nguyễn Bính hệ lụy đời” Còn Tạ Tỵ, nghĩ hành trình sống sáng tạo thơ Nguyễn Bính cho rằng: “Bính làm thơ vận mệnh phán Thơ Bính đẹp dòng suối bi thương bệnh hoạn.”( Mười khn mặt văn nghệ, SG, 1970) Tạ Tỵ tinh tế cho âm hưởng chủ đạo thơ Nguyễn Bính nỗi buồn: “Thơ Bính buồn, thật buồn Mỗi lời dòng lệ, Bính khơng nói mình.”( Mười khn mặt văn nghệ, SG, 1970) Nỗi buồn thơ Nguyễn Bính Nguyễn Tấn Long cảm nhận tinh tế: “Thơ Nguyễn Bính cho ta thấy sắc thái mang nặng nỗi buồn gần bất tận Hầu hết thi phẩm Nguyễn Bính có âm điệu trầm buồn, nhẹ nhàng, man mác, thương tiếc xa xơi; hình ảnh đau thương hối tiếc, phân ly ” Việt Nam thi nhân tiền chiến (Q thượng), Sống Xb., SG,1968 )Phải chăng, thơ thấm đẫm nỗi buồn nhân giá trị thơ Nguyễn Bính Nguyễn Bính với tình u ám ảnh tương tư Trong nhìn Vũ Bằng, Nguyễn Bính thi sĩ suốt đời mắc bệnh tương tư Và theo Vũ Bằng, phẩm tính, tiếng gọi thao thiết vang lên thơ Nguyễn Bính, yếu tố thần diệu để người đọc đến với thơ Nguyễn Bính Điều hấp dẫn theo Vũ Bằng là: “ Nguyễn Bính nói tiếng nói chân thật lòng với lời lẽ bình thường dân gian, khơng cầu kỳ, khơng kênh kiệu Nguyễn Bính nhắm vào bịnh chung đời người bệnh tương tư:chính bệnh “tương tư mãn tính” yếu tính thơ Nguyễn Bính, chi phối tồn thi pháp thơ ơng Nguyễn Bính với hồn q, tình q tình tự dân tộc Trong khơng gian hẹp phong trào Thơ Thi nhân Việt Nam, bên cạnh tên tuổi lẫy lừng mà thơ ca họ lấp lánh sắc màu tư tưởng thi pháp phương Tây mốt thịnh hành lúc giờ, Hồi Thanh lại dành cho Nguyễn Bính, thi sĩ mà theo ơng: “vẫn giữ chất nhà quê nhiều lắm”( Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 2003) vị trí vơ trang trọng với tám thơ chọn tuyển Bởi, theo Hoài Thanh: “Thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta.”( Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 2003) Có lẽ, thế, xã hội đầy biến động miền Nam với nhiều trào lưu tư tưởng Âu Mỹ tràn ngập, thơ Nguyễn Bính tiếp nhận, lưu truyền công chúng II.2.3 – Quan niệm nghệ thuật tác giả Nguyễn Bính là đứa đích thực làng quê Việt Nam, đứa xuất chúng Nguyễn Bính nhập vào thời đại năm 30-40, nhà thơ lãng mạn phong trào Thơ Mới, mang tầm vóc chung thi sĩ lớn đương thời Nhờ sắc riêng làng quê, thơ Nguyễn Bính tài hoa duyên dáng, trinh bạch đáng yêu gái q Thơ Nguyễn Bính khơng có hào hoa lãng tử Thế Lữ, bay bổng háo hức Xn Diệu, vẻ kì bí Chế Lan Viên, điên rồ vật vã Hàn Mặc Tử Thơ Nguyễn Bính mang nặng mối tình đằm thắm với xứ quê, người quê chứa chất muôn vàn tâm đời thi sĩ lang bạt kì hồ đầy khổ đau, đắng cay thất vọng Tồn thơ Nguyễn Bính văn chương tuyệt đẹp, tiếng nói tâm hồn yêu tha thiết tình cảm đầy, khơng dành góc đáng kể cho tư tưởng lí trí Thơ Nguyễn Bính mang nhiều hướng giọng điệu ca dao, Nguyễn Bính khơng làm ca dao Tản Đà trước Nguyễn Bính nâng ca dao thứ văn học "chưa thành văn" thành thứ văn chương thành văn đích thực Bằng giọng điệu ca dao ấy, Nguyễn Bính nói sống, người đại, nói "Tôi", số phận cụ thể: cô gái quê thắc mong đợi tình yêu, chàng trai thất tình nghèo, anh học trò mơ đỗ trạng, mối tình đầy thơ mộng lại lỡ làng Như hoa trọn đời toả không gian mùi hương độc tất tinh hoa nó, Nguyễn Bính làm thơ "Chân quê", không pha trộn với thơ cung đình, Thơ Tầu thơ Tây Thơ Nguyễn Bính thứ thơ tuý Việt Nam nội dung lẫn hình thức Có thể nói thơ Nguyễn Bính khơng nhường việc đặc tả sắc riêng quê hương đồng đất Việt Nam, người Việt Nam, lí trí lẫn tình cảm, tính cách nết na lẫn lời ăn tiếng nói, cách sống lẫn cách "u" Chính thơ Nguyễn Bính chung đúc Hồn dân tộc tự ngàn đời, nên tránh đào thải thời gian, ngày trở nên quí giá Những thơ "Chân quê", "Qua nhà" theo thời gian trở nên tuyệt tác Về nghệ thuật, thơ Nguyễn Bính mẫu mực khó bắt chước chủng loại thơ cảm xúc: thơ vừa đọc lên ý tình thẳng vào máu tủy làm rung động tế bào nhỏ Ngày khơng nghi ngờ Nguyễn Bính nhà thơ dân tộc đặc sắc bậc thời kì đại, người nối gót nhà thơ Nôm tiền bối Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà Và tận bây giờ, dòng thơ mang đậm tính cách dân tộc "kiểu Nguyễn Bính" tỏ có mãnh lực làm rung động tâm hồn Việt Nam đối thoại với văn học nhân loại II.2.4 – Đặc điểm nghệ thuật bật Từ xuất thi đàn, thơ Nguyễn Bính trở nên đặc biệt gần gũi với bạn đọc Sức sống, sức lan tỏa mãnh liệt bền bỉ thơ Nguyễn Bính hẳn phải có nguồn gốc, ngun vận động theo quy luật nội dung hình thức chiếm lĩnh đời sống, phương thức thể kết tinh hình tượng nghệ thuật thơng qua phương diện: cấu tứ độc đáo, miêu tả sinh động, kết cấu tài tình, ngơn ngữ gợi cảm, tạo rung động đặc biệt nhằm thuyết phục hút người đọc Bài viết đề cập bình diện số đó: nghệ thuật cấu tứ Xét trình hoạt động tư sáng tạo hình tượng nghệ thuật, cấu tứ "làm cho tinh thần nhà văn gặp gỡ với vật khách quan", "hình ý gặp nhau" (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long) Còn xét bình diện thành sáng tạo, cấu tứ hiểu cắt nghĩa, lý giải, khái quát tượng đời sống hình tượng tổng qt có sức chi phối toàn cảm thụ, suy tưởng miêu tả nghệ thuật tác phẩm Nó linh hồn tác phẩm, cung cấp cách nhìn, cách cảm nhận để thâm nhập, tiếp cận giới nghệ thuật hay mơ hình nghệ thuật tác phẩm, quan niệm nghệ thuật giới người mà tác giả thể Về phương diện này, hồn cảnh riêng thân tác giả, 12-13 tuổi phải theo người anh nhà thơ Trúc Đường Hà Đơng kiếm sống, lại hồn tồn sống ngòi bút nên Nguyễn Bính sớm thâm nhập giới tài tử văn nhân, phiêu bạt khắp miền Bắc - Trung - Nam Hơn 20 năm phiêu bạt, Nguyễn Bính tạo mạch thơ nói nhiều đến xa cách (với quê hương, gia đình, người yêu, bạn bè ) đặc biệt nỗi sầu xứ Thơ ông viết: Bỏ lại vườn cam, bỏ mái gianh Tôi dan díu với kinh thành Hoa thơm mơ vườn tiên giới Chuốc men say rượu tình Hoa với rượu Phải hoàn cảnh riêng tạo tâm trạng - người lữ khách ám ảnh thơ Nguyễn Bính (trừ thơ sáng tác sau thời kỳ tập kết 1954), tạo thành dòng suy tưởng đôi bờ: bên kỷ niệm, hồi niệm người q, tình q, người cũ bên chiêm nghiệm sống thị thành sống tha hương Có lẽ gốc gác manh nha giao thoa yếu tố chân quê với cách tân thơ ông, nói khái quát mối liên hệ truyền thống đại thơ Nguyễn Bính mà nhiều nhà nghiên cứu từ trước tới thường đề cập Từ điểm nhìn này, thấy nét cấu tứ triết lý nghệ thuật bật thơ Nguyễn Bính Đó mơ hình tứ thơ "lỡ bước" thể trong: Những liên hệ với thời gian khứ tương lai Trong thơ thể mối quan hệ thực với khứ tương lai, Nguyễn Bính thường lấy làm thời điểm xuất phát để xoay thi cảm hướng để thể đánh giá hay ngẫm ngợi điều cụ thể Sự việc, vấn đề nói tới (thường quan hệ so sánh) mà hai thời điểm khoảng trống hẫng hụt Trước cảnh Hôm qua em tỉnh về, nhà thơ bùi ngùi nhớ khứ: Nào đâu yếm lụa sồi Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân Nào đâu áo tứ than Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen (Chân quê) hoặc: Em phố huyện tiêu điều Trường huyện xây kiểu khác Mà đến hơm anh biết Tình ta chuyện bướm xưa (Trường huyện) Cả hướng tương lai, câu hỏi mở khoảng trống khôn cùng: Mai mốt ơi! Mẹ lấy chồng Chúng coi mẹ có khơng Khuya nhỉ! Con nghỉ Gió bấc đêm lạnh ngập phòng (Bước bước nữa) hoặc: Đưa đến cửa buồng Mẹ phải xa khổ mươi! Con ạ! Đêm mẹ khóc Đêm đêm mẹ lại đưa thoi (Lòng mẹ) Những liên hệ với thời gian Ngay thời điểm tại, nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính có tự thấy lỡ bước: Anh ạ! Mùa xuân cạn ngày Bao em gặp anh đây? Bao hội Đặng ngang ngõ Để mẹ em rằng: hát tối nay? (Mưa xn) hoặc: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? (Tương tư) Ngược khứ: hẫng hụt, xuôi đến tương lai: vô vọng, thời điểm xác định: bất ổn Kiểu cấu tứ thường phát sinh cho hiệu quả: thất vọng ước mơ với khả thực tế, vỡ mộng đời sống tâm lý tình cảm - điều trở thành mạch trữ tình tiêu biểu thơ Nguyễn Bính Có lẽ vậy, ý kiến cho thơ Nguyễn Bính tiếng nói "lỡ bước sang ngang" tiêu đề thơ tiếng ông hồn tồn có sở Sự ngăn cách, xa cách, lỡ làng mà Nguyễn Bính thể thơ vừa chân thực cụ thể vừa mang tính khái quát phổ biến nên bắt nhịp với nhiều kênh tâm sự, tình cảm trạng tâm lý - nguyên trước hết tượng thơ Nguyễn Bính nhiều người tìm đọc cảm mến Thiết nghĩ, sở phân tích cách lập tứ thời gian thấy phần tính đa nghĩa, tính ẩn dụ hay khả dự báo văn học qua thơ Nguyễn Bính thời điểm văn hóa xã hội giao thời lúc Mơ-típ cấu tứ thực - ảo (hay khơng xác định) Có thể nói: mơ-típ cấu tứ linh hoạt độc đáo thơ Nguyễn Bính Với mơ-típ này, ơng miêu tả nhiều hình ảnh chân quê: giậu mùng tơi, dây lưng đũi, cau, giàn giầu đặt chúng bên cạnh vật thể, yếu tố, khái niệm khơng xác định để đạt hiệu thơng tin thẩm mĩ thơ Chẳng hạn: hội chèo làng Đặng "Mưa xuân" miêu tả tỉ mỉ qua hồi hộp thấp đón chờ gái - việc vừa xảy thật tác giả viết: Hội chèo làng Đặng ngang ngõ/ Mẹ bảo: Mùa xuân cạn ngàythì việc lại lọt vào thăm thẳm không vô số việc diễn ra! Cũng vậy, Xi đò, kênh cảm hứng xuất Thật: Hôm bến xuôi đò Thương qua cửa tò vò nhìn lại đặt bên ảo: Anh đấy, anh đâu Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm Cũng có yếu tố xác định lại đặt bên yếu tố khơng xác định, ví dụ xác định: Cơ hái mơ ơi! cô gái Chả trả lời lấy lời đặt bên không xác định: Cứ lặng đi, khuất bóng Rừng mơ hiu hắt mơ rơi (Cô hái mơ) hoặc: Nào đâu yếm lụa sồi Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân và: Hôm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều Cách lập tứ tạo khả liên tưởng phong phú, thi vị, tạo sức lấp lánh, đa dạng hình tượng thơ Kiểu quan hệ Nhìn chung, cách xác lập kiểu quan hệ văn học phụ thuộc vào nội dung, tính chất mục đích phát ngơn Với thơ, điều phụ thuộc vào mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp chủ thể phát ngôn (nhà thơ) với đối tượng (hay nhân vật) mà thơ nói tới Thống kê 100 thơ Nguyễn Bính, thấy kiểu quan hệ mà tác giả xác lập có nhiều đặc điểm lạ Với tỷ lệ: miêu tả 19 bài, kể 34 tâm tình 47 bài, có từ nhân vật trở lên (trong nhân vật ẩn dụ nhân hóa) mối quan hệ tình cảm: - Quan hệ yêu đương (tôi - em, - cô, chàng - nàng, ta - nàng, tơi - người, anh em, tình tơi - hồn em, ta - cô ); - Quan hệ chị - em (người ấy); - Quan hệ gia đình Riêng kiểu quan hệ tình u, Nguyễn Bính có nhiều sáng tạo đặc biệt: ngồi cách xưng hơ hay phiếm trực tiếp ơng sử dụng đa dạng ẩn dụ hay nhân hóa kiểu như: - Đời em - vườn hoa (Bướm nói điêu); - Em - bóng bướm (Bóng bướm); - Hồn tơi - hồn em (Trơng sao); - Tình tơi - hồn em (Tình tơi); - Tôi - vàng (Mười hai bến nước); - Tôi - nỗi buồn (Người hàng xóm); - Hoa - bướm (Hết bướm vàng, Tương tư); - Thơn Đồi - thơn Đông (Tương tư); - Hồn - vũng nước (Vũng nước); - Em - cữ nắng (Vũng nước) Ngoài ra, quan hệ này, Nguyễn Bính sử dụng cặp quan hệ chủ thể người có tên cụ thể: - Tơi - Tú Un (Diệu vợi) - Tôi - Nhi (Hoa với rượu, Nuôi bướm) Hoặc thể qua quan hệ trung gian: em - chị - người (Khăn hồng) Có thể nói: với cặp quan hệ vậy, Nguyễn Bính thể tính chất tương đối riêng kiểu quan hệ, kênh thông tin hay kênh cảm xúc, cung bậc tình cảm Điều vừa làm phong phú phương thức diễn đạt, vừa thể nội dung tinh tế phức tạp đời sống tình cảm người Triết lý nhân sinh hay quan điểm nghệ thuật Cách nửa kỉ, tác giả Thi nhân Việt Nam viết phong trào thơ mới: "Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xn Diệu" Tuy khơng trực tiếp nói quan điểm nghệ thuật hay triết lý nhân sinh nhà thơ, ý kiến gợi ý thú vị Nếu triết lý thơ Huy Cận nghiêng cảm quan rộng lớn tầm vóc vũ trụ, Xuân Diệu siêu thực kiểu phương Tây: "Tôi chim đến từ núi lạ - ngứa cổ hát chơi" (Lời thơ vào tập Gửi hương) Nguyễn Bính với chất chân quê mộc mạc lại riêng sắc Ấy chất dân dã thấm nhuần triết lý nhân sinh Ví như: - Về nguồn gốc, tượng tình cảm đặc biệt - tình yêu người ông quan niệm thật tự nhiên lẽ thường tình thành quy luật vần vũ trời đất - khơng thể đảo ngược, đổi thay: Gió mưa bệnh trời Tương tư bệnh yêu nàng (Tương tư) - Về đức tin, ơng giải thích: Chúng ngoại đạo hay ngoan đạo Vẫn biết tin có chúa long (Chuông ngọ) quan niệm sống khiết ông giải thích giản dị: Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân quê (Chân quê) Cách lập luận theo mơ-típ đòn bẩy có tiên đề Nguyễn Bính ta thường gặp ca dao Có thể xem chân q tun ngơn sống, đồng thời tun ngơn nghệ thuật Nguyễn Bính Mặc dù từ tuổi hoa niên "đi dan díu với kinh thành", song tố chất người Nguyễn Bính dân dã, thơn q Có ý kiến cho Nguyễn Bính tự mâu thuẫn điểm này, cho "chính người (tức Nguyễn Bính) tỉnh nhiều lần Dấu thị thành người mang quần áo, in tận vào hồn" ông tác giả Thi nhân Việt Nam khẳng định Thiết nghĩ, nét biện chứng có tính tất yếu quy luật nhận thức - sáng tạo mà Nguyễn Bính thật uyển chuyển Có thể gặp điều nhiều sáng tác ông - kể đoạn thơ mà tác giả Thi nhân Việt Nam dẫn ra: Đã thấy xn với gió đơng Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đơi mắt (Xn về) Phải chăng: nét cấu tứ mẻ giúp người đọc thấy “thi sĩ chân quê” khác với Xuân Diệu Tản Đà, không bị lạc lõng trào lưu thơ đương thời đồng thời thể ấn tượng điệu hồn da diết riêng Nguyễn Bính! Nhìn chung, Nguyễn Bính khơng thiên cảnh q mà thiên tình q, hồn quê Điều nghe ngỡ mâu thuẫn, thực tế, nhà thơ kết lắng cảnh quê cách nhuần nhuyễn tinh tế tình quê bật thơng qua cách cấu tứ biến hóa linh hoạt thể thơ truyền thống, phải thế, đem lại hiệu sáng tạo đặc sắc II.3 – Đóng góp tác giả thơ ca Việt Nam đại Nguyễn Bính nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Nếu Huy Cận đứng đầu dòng Đường, Xn Diệu đứng đầu dòng Pháp Nguyễn Bính mệnh danh chủ sối dòng Việt Ơng tiếp nhận nguồn mạch ca dao, dân ca ngào, đằm thắm mà thể Thơ với nỗi niềm bâng khuâng thời đại Nguyễn Bính kể thơ câu chuyện thấm đượm hồn quê, tình quê mộc mạc, nhuần nhị đưa vào thơ nét đẹp đặc trưng làng thơn nước Việt Dòng chảy kiện thơ ông thường có đan xen chiêm nghiệm thời hồi tưởng khứ, biến đổi đột ngột thời gian Các kiện chủ yếu xếp theo hai trình tự xếp theo hồi tưởng nhân vật trữ tình theo trật tự thời gian tuyến tính Bên cạnh hệ thống kiện, Nguyễn Bính tạo dựng giới nhân vật phong phú, đa màu sắc Các nhân vật có tương tác với nhau, tạo mối quan hệ đối chiếu đối lập, góp phần thể nội dung “câu chuyện” bộc lộ cảm xúc Có thể nói, tượng giao thoa thể loại thơ trữ tình Nguyễn Bính đem lại giá trị thẩm mỹ nhân văn riêng II.4 - Một số lời bình vai trò, vị trí tác giả Trong “bầu trời Thơ mới”, thi sĩ tìm thi pháp đại trường phái tượng trưng, siêu thực từ phía trời Tây xa xơi, Nguyễn Bính lặng lẽ tìm với dòng chảy ca dao lục bát, van xin người giữ cho “quê mùa” Cho nên, theo Tạ Tỵ “Bính người làm Văn - Nghệ thời khơng chịu ảnh hưởng văn hóa Tây - Phương Đơng - Phương Bính làm thơ thừa hưởng kho tàng văn hóa Dân Tộc qua vần ca dao, qua nếp sống mộc mạc quê mùa” Ngoài ra, Tạ Tỵ xác quyết: “Bính thiên tài, thiên tài lỡ dở, tổng kết từ sống thân tới nghệ thuật, bên kiện người ta cảm thấy Định Mệnh an cho Bính trừng phạt ân thưởng ( ) Sự lỡ dở Tình Yêu, đời, bạn hữu, thân tạo nên, tất va vào để làm cho tiếng thơ buồn Bính vút lên tỏa ánh sáng kỳ diệu trời thơ nước Việt hôm qua, hôm mãi.”(Mười khuôn mặt văn nghệ, SG, 1970) Cũng Tạ Tỵ Thế Phong, Nguyễn Tấn Long có đánh giá cao thơ Nguyễn Bính Theo Nguyễn Tấn Long: “Thời tiền chiến, Nguyễn Bính kể nhà thơ lớn, chiếm vị vững làng thơ mới.”( Nguyễn Tấn Long Việt Nam thi nhân tiền chiến (Q thượng), Sống Xb., SG,1968) Và để xác tín ý kiến mình, tác giả lần lý giải “địa vị độc tôn” Nguyễn Bính thi ca dân tộc khẳng định: “Nguyễn Bính tìm cho hướng dị biệt, tạo cho địa vị vững chắc, chỗ đứng có hạng thi đàn Ngơi Nguyễn Bính vừa mọc sức sáng chói chang khung trời nghệ thuật.”( Nguyễn Tấn Long Việt Nam thi nhân tiền chiến (Q thượng), Sống Xb., SG,1968 ) II.5 – Liên hệ so sánh với số tác giả Thơ Nếu thơ thi sĩ “ tranh quê” “ thôn ca”, họa phẩm phong tục lịch sử q giá, thơ Nguyễn Bính thương nhớ, âu lo, khắc khoải phôi pha quê hương Bởi vậy, khác thơ họ đằng nghệ thuật tĩnh, mang tính chất khơng gian, đằng nghệ thuật động, đậm tính thời gian Sức trẻ thơ Nguyễn Bính, có lẽ, thơ thay đổi dường đổi thay” (Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, in lần 2, tr 111) Có khác biệt nghệ thuật Nguyễn Bính nhà thơ chỗ Nguyễn Bính gắn với số phận đồng q, cảm nhận từ bên khơng phải đứng ngồi nhìn vào Hồng Cầm nhìn nơng thôn từ bên tài thơ bẩm sinh vậy, mà thơ ông khác xa thơ Nguyễn Bính Khơng khác hai thổ ngơi, đất Kinh Bắc tài hoa lịch, đất Sơn Nam chiêm khê mùa thối, khác hai thời đại, tiền chiến hậu chiến Thơ Hồng Cầm, nhìn cách tổng thể, lại trở với tính chất khơng gian, khơng phải thứ không gian tĩnh tranh phong tục, lịch sử, mà không gian cửa vĩnh cửu, nằm ngồi thời gian lịch sử Hồng Cầm khơng tả thực vùng quê Kinh Bắc thực tế, mà thể Kinh Bắc tâm tưởng ông (và thơ ông) Người ta ra, hay ơng tự nhận đơi lần trò chuyện với tơi, khác hai thi tài: Nguyễn Bính dân dã hơn, chân q hơn, Hồng Cầm bác học hơn, đại Thực Nguyễn Bính bận tâm nơng thơn thành thị, hai mảng sống đối lập, sống mà nhớ kia, sống hôm mà nhớ Còn Hồng Cầm sống thành phố thoải mái, không mặc cảm Cùng viết thơn q, vấn đề Nguyễn Bính băn khoăn người xã hội ông, không vấn đề Hồng Cầm Hồng Cầm quan tâm đến người phổ quát, thắc mắc với nó, mặc cảm Oedipe chẳng hạn, để tự vượt lên Bởi vậy, cảnh quan nông thôn Về Kinh Bắc tâm cảnh thi nhân Và tâm cảnh này, đến lượt nó, hình ảnh hóa trang, thăng hoa xung đột vơ thức So sánh Hồng Cầm với Nguyễn Bính tức phần so sánh thơ ơng với Thơ Mới Nói phần nào, lẽ thơ Nguyễn Bính Lãng Mạn, Thơ Mới khơng có Lãng Mạn trước người ta nhầm tưởng Thơ Mới, tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn, tồn ngắn ngủi nó, khơng dẫm chân chỗ mà ln bước rảo phía trước, phía đồng thời đại Sau Thế Lữ, Nguyễn Bính, đến Xuân Diệu, Huy Cận, Thơ Mới chớm sang Tượng Trưng, Đinh Hùng, Bích Khê tượng trưng, Hàn Mặc Tử bước phần vào ngơi đền thơ siêu thực Hồng Cầm người kế tục Thơ Mới kéo dài, mà phát triển, sau đứt đoạn Chỗ đứt đoạn cách tuyệt vời Bên sông Đuống Về Kinh Bắc lại nối mạch vào Thơ Mới xa phía đại Đó thơ siêu thực III – Kết luận Nguyễn Bính, nhà thơ mệnh danh nhà thơ nơng thơn, “chân q” có phong cách thơ giản dị, gần gũi với đời sống người nông dân chất phác, thật Nàng thơ ông cô gái duyên thắm má đào, e thẹn đề cập đến tình duyên, yêu thương không trọn vẹn, tương tư đến tận trời xanh thấu Thơ Nguyễn Bính có tơi bình dị, viết nông thôn, người đời gọi ông tên đặc biệt “ thi sĩ chân quê” Cái gần gũi, mộc mạc, vào đời sống người nơng dân, tình u thơ thể qua vần thơ dịu dàng, đậm đà sắc dân tộc, kết hợp chút phá cách lạ “cái yêu mẻ, đại” phương Tây, làm cho ông sống lòng người u thơ tình, ghi dấu vào kho tàng thi ca dân tộc nhà thơ tài hoa, lãng tử IV – Tài liệu tham khảo • • • • • • • • • Daytot.vn Khoa ngữ văn Tạp chí Sơng Hương số 129 + 313 Maxreading.vn Violet.vn Thi ca Việt Nam Con mắt thơ, in lần 2, tr 111 Việt Nam thi nhân tiền chiến (Q thượng), Sống Xb., SG,1968 ) Mười khuôn mặt văn nghệ, SG, 1970 ... Mà tiêu biểu nhà thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, … Với đề tài Các tác giả tiêu biểu phong trào Thơ mới, thongo qua chuyên đề chúng em mong muốn có nhiều hiểu biết phong trào Thơ nhà thơ... Cầm sống thành phố thoải mái, khơng mặc cảm Cùng viết thôn quê, vấn đề Nguyễn Bính băn khoăn người xã hội ơng, khơng vấn đề Hoàng Cầm Hoàng Cầm quan tâm đến người phổ qt, thắc mắc với nó, mặc... cấu tài tình, ngơn ngữ gợi cảm, tạo rung động đặc biệt nhằm thuyết phục hút người đọc Bài viết đề cập bình diện số đó: nghệ thuật cấu tứ Xét trình hoạt động tư sáng tạo hình tượng nghệ thuật,