1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG hợp đề CHUYÊN vật lý các TỈNH

19 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 773,5 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Đề thi thức KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: VẬT Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1.(4,5 điểm) Hai tàu chuyển động đường thẳng với vận tốc không đổi v, hướng tới gặp Kích thước tàu nhỏ so với khoảng cách chúng Khi hai tàu cách khoảng L Hải Âu từ tàu A bay với vận tốc u ( với u > v) đến gặp tàu B (lần gặp 1), tới tàu B bay lại tàu A (lần gặp 2), tới tàu A bay lại tàu B (lần gặp ) … a Tính tổng quãng đường Hải Âu bay hai tàu cách khoảng l < L b Hãy lập biểu thức tính tổng quãng đường Hải Âu bay gặp tàu lần thứ n Câu 2.(4 điểm) Trong bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước nước đá OoC Qua thành bên bình, người ta đưa vào đồng có lớp cách nhiệt bao quanh Một đầu tiếp xúc với nước đá, đầu nhúng nước sơi áp suất khí Sau thời gian Tđ = 15 phút nước đá bình tan hết Nếu thay đồng thép có tiết diện khác chiều dài với đồng nước đá bình tan hết sau thời gian Tt = 48 phút Cho hai nối tiếp với hình nhiệt độ t điểm tiếp xúc thời gian T để nước đá tan hết bao nhiêu? Xét trường hợp: a Đầu đồng tiếp xúc với nước sôi b Đầu thép tiếp xúc với nước sôi Cho biết với chiều dài tiết diện xác định nhiệt lượng truyền qua kim loại đơn vị thời gian phụ thuộc vào Thép vật liệu làm hiệu nhiệt độ đầu Câu 3.(3,5 điểm) Khi mắc bếp điện có hiệu điện định mức U0 vào hai điểm M,N hình cơng suất tiêu thụ bếp Đồng công suất tiêu thụ định mức bếp Giữa hai điểm A,B có hiệu (Hình 1) điện khơng đổi U0 Bỏ qua thay đổi điện trở theo nhiệt r độ A M a Hỏi mắc song song hai bếp điện vào hai điểm M,N + tổng công suất tỏa nhiệt hai bếp gấp lần công suất định mức bếp? U0 b Ta mắc song song bếp điện vào hai điểm M,N để N B tổng công suất tỏa nhiệt bếp lớn nhất? Câu 4.( 4,5 điểm) Cho mạch điện hình Biết R3 = 20Ω, hiệu điện (Hình 2) R1 hai điểm A B U = 22V; Rx biến trở Điện trở vôn C R3 kế V1 V2 lớn, điện trở ampe kế A dây nối không đáng kể a Khi điều chỉnh Rx = Rxo = 20Ω số vơn kế V1 gấp 1,2 lần số A B vôn kế V2 ampe kế A 0,1A Hãy tìm cơng suất tiêu thụ A V1 V2 đoạn mạch AB giá trị điện trở R1 R2 + b Nếu ta điều chỉnh giảm liên tục giá trị biến trở Rx từ Rxo đến Rx R2 công suất tiêu thụ Rx thay đổi nào? D c Rx có giá trị nằm khoảng để dòng điện qua ampe kế A có (Hình 3) chiều từ C đến D? - Câu 5.(3,5 điểm) Hai điểm sáng S1 S2 nằm trục hai bên thấu kính hội tụ cách thấu kính 9cm 18cm Khi ảnh S1 S2 qua thấu kính trùng Vẽ hình giải thích tạo ảnh từ hình vẽ tính tiêu cự thấu kính ………………….Hết………………… Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: VẬT (Hướng dẫn biểu điểm chấm gồm 05 trang) -Câu Ý Nội dung a + Thời gian hai tàu từ cách khoảng L đến cách khoảng l là: t = Điểm L−l 2v 0,5 + Tổng quãng đường Hải Âu bay đến hai tàu cách khoảng l là: b S = ut = u L −l 2v + Gọi B1, B2, A1, A2 vị trí Hải Âu gặp tàu B tàu A lần 1, lần 2, … + Lần gặp thứ nhất: - Thời gian Hải âu bay từ tàu A tới gặp tàu B B1 là: t1 = A1 A B2 a1 L u+v 1,0 0,25 B1 b1 B ⇒AB1 = ut1 - Lúc tàu A đến a1: Aa1 = vt1 ⇒ a1B1 = AB1 – Aa1 = ( u – v )t1 + Lần gặp thứ 2: - Thời gian Hải âu bay từ B1 đến gặp tàu A A1: 0,5 t2 = 0,5 a1 B1 (u − v ) t u−v = t1 ⇒ = u+v u +v t2 u + v (1) + Lần gặp thứ 3: - Thời gian Hải âu bay B1A1 tàu B khoảng: B1b1 = vt2 ⇒ b1 A1 = A1 B1 − B1b1 = t2 (u − v ) - Thời gian hải âu bay từ A1 đến B2 : t bA u −v u −v t3 = 1 = t ⇒ = u+v u+v t2 u + v t t3 + Từ (1) (2) ⇒ = t1 t2 0,5 (2) + Tổng quát ta có thời gian tuân theo qui luật: t t2 t3 t3 u−v = = = = n = t1 t2 t4 tn −1 u + v t3 = u −v u−v  t2 =  ÷ t1 u+v u+v ⇒ t2 = u−v t1 u+v 0,5 n −1 u −v  tn =  ÷ t1 u+v 0,25 Tổng quãng đường Hải Âu bay được: S = S1 + S2 + + S n = n −1  u −v u −v   u (t1 + t2 + + tn ) = ut1 1 + + +  ÷   u + v    u + v n −1 L  u −v u−v   =u + + +   ÷  u + v  u + v  u + v   0,5 +Gọi Q nhiệt lượng truyền từ nước sôi qua để nước đá tan hết Ta có phương trình: Q= kd (t2 - t1)Td = kt (t2 - t1) Td Ở kd kt hệ số tỷ lệ ứng với đồng thép, nhiệt độ nước sôi là: t2=100oC nhiệt độ nước đá là: t1=00C Suy ra: 0,5 0,5 kd Tt = = 3, = β kt Td +Khi mắc nối tiếp hai lượng nhiệt truyền qua giây Trường hợp 1: + Khi đầu đồng tiếp xúc với nước sơi ta có: βt − t kd (t2 - t) = kt (t - t2) → t= = 76,20C 1+ β + Và ta có: 0,5 0,75 t2 − t1 = 63 phút Q=kd (t2 - t1) Tđ = kd ( t2 - t) T Suy ra: T = Td t2 − t 0,75 Trường hợp 2: + Khi thép tiếp xúc với nước sôi: βt + t kt (t2 - t) = kđ (t - t1) → t = = 23,80C 1+ β + Và ta có: Q = kd (t2 - t1) Td = kt (t2 - t)T 0,5 Suy ra: T = Td 0,5 t2 − t1 = 63 phút t2 − t a Gọi điện trở bếp R, Iđm cường độ định mức bếp + Khi mắc bếp: Pt I 2R = = Suy I = Pdm I dm R 0,5 I dm (1) Mặt khác ta có: U= I(R + r) = Idm R (2) 0,5   − 1÷ Từ (1) (2) suy ra: r = R  ÷   + Khi mắc bếp song song: điện trở tương đương bếp là: R1 = R - Cường độ dòng điện mạch chính: 0,5 U U U = = I1 = r + R1 R  − 1 + R R  −   ÷  ÷    2 -Công suất tiêu thụ bếp: R U2 = R  2   P1 = R  − 1÷ 2 − ÷    2 P ⇒ = ≈ 1, 41 Pdm  1 lần 2 − ÷  2 I12 R1 = b U 0,5 + Công suất tỏa nhiệt bếp: U Rtd P = I2 Rtd = ( Rtd + r ) = U2  r   Rtd + ÷ Rtd ÷   0,5   − 1÷ ÷   Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có Pmax khi: Rtd = r = R  - Giả sử có n bếp mắc song song có điện trở tương là: Rtd =   R = R  − 1÷ ÷ ⇒ n = 10,47… n   Do n số nguyên nên công suất cực đại nằm lân cận giá trị Pmax ứng với giá trị n=10 n=11 R +Nếu n = 10 suy ra: Rtd = cơng suất tiêu thụ bếp là: 10 P10 = 2, 61778 Pdm R + Nếu n = 11 suy ra: Rtd = cơng suất tiêu thụ bếp : 11 P11 = 2, 61775 Pdm 0,25 0,5 0,25 + Do: P10 > P11 nên để cơng suất tiêu thụ bếp cực đại cần mắc 10 bếp song song a - Gọi số Vôn kế V1 V2 U1 U2 ta có: 0,5 RR R12 U1 = = 1, (1) R3 X = X = 10Ω (2) , RAB= R12 + R3X (3) R3 X U R3 + RX Từ (1), (2) (3) suy ra: R12 = 12Ω RAB = 22Ω U2 = 22W - Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB là: P = RAB P 22 - Cường độ dòng điện mạch là: I = = = 1( A ) U 22 0,5 Suy ra: I3 = Ix = I = 0,5 (A) - Nếu dòng điện qua A có chiều từ C đến D thì: I1=IA + I3=0,6A (4) I 2= IX - IA = 0,4A (5) Từ (4) (5) suy ra: R1 = b U1 = 20Ω I1 R2 = U2 = 30Ω I2 - Nếu dòng điện qua A có chiều từ D đến C tính đối xứng nên ta có: R1=30Ω R2=20 Ω - Cơng suất tiêu thụ RX biến trở thay đổi giá trị là: U X2 PX = Rx (6) - Mặt khác ta lại có: R3 X = 0,5 0,5 0,5 U X R3 X = U RAB (7) R3 RX 20 RX 240 + 32 RX = (Ω) (8) ; RAB = R12 + R3 X = Ω (9) R3 + RX 20 + RX 20 + RX 4402 RX 4402 PX = = (240 + 32 RX ) 2402 - Từ (6), (7) (8) suy ra: + 32 RX + 240.32 RX 0,5 2402 = 322 RX ⇒ RX = 7,5Ω Ta tìm thấy PX lớn : RX - c Vậy ta thấy giảm liên tục giá trị Rx từ Rx0 = 20Ω đến RX = 7,5Ω cơng suất tỏa nhiệt RX tăng liên tục tới giá trị cực đại sau giảm liên tục giá trị RX từ Rx = 7,5Ω đến Ω công suất lại giảm liên tục đến 0,5 * Trường hợp: R1 =30 Ω: Cường độ dòng điện qua ampe kế có độ lớn là: IR I R U1 U U R12 R3 x − = 12 − x = − R1 R3 R1 R3 R12 + R3 x R1 R3 R3 Rx Với: R3x = R3 + Rx IA = I1 − I = Thay số ta có biểu thức: IA = 0,5 330 − 24, 75.Rx 450 + 60 Rx + Để dòng điện qua ampe ke có chiều từ C đến D thì: 330 − 24, 75 Rx 40 > ≤ R p ( Ω ) 450 + 60 Rx * Xét trường hợp R1 = 20 Ω : 330 − 11Rx Tương tự ta có: IA = 300 + 40 Rx + Để dòng điện qua ampe ke có chiều từ C đến D thì: 330 − 11Rx f suy ra: ≤ R p 30Ω 300 + 40 Rx 0,5 + Vẽ hình giải thích vẽ vậy: - Hai ảnh trùng với nên ảnh ảnh thật ảnh ảo - S1O < S2O nên ảnh S1 ảnh ảo, ảnh S2 ảnh thật M S F I N O F’ 0,5 S1 S2 +Từ hình vẽ ta có: SS1 SI SO − = = (1) SO SN SO SO SI SO = (2) OI//NF’ ⇒ ' = SF SN SO + f SO − SO = = * ⇒ f SO = 9( SO + f ) (3) +Từ(1) (2) ⇒ SO SO + f f SO SM = (4) +Tương tự S2I//OM: ⇒ SS SI SF MS = (5) MF//OI: SO SI S1I // ON ⇒ 0,5 0,25 0,5 +Từ (4) (5) ⇒ SO SF SO − f SO f = ⇒ = = SS2 SO SO SO + 18 18 ⇒ f SO = 18( SO − f ) 0,25 + Từ (3) (6) ta có : (SO + f) = 18 (SO – f) ⇒ 3f = SO 0,5 Thay SO vào * ta có: 3f = ⇒ f = 12cm 4f f Ghi chú: + Tất toán giải theo cách khác mà cho điểm tối đa + Một lần thiếu đơn vị trừ 0,25đ, lần trở lên thi trừ tối đa 0,5đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: VẬT (Chuyên) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3 điểm) Hai canô xuất phát đồng thời từ phao neo cố định dòng sơng rộng Các canơ chuyển động cho quỹ đạo chúng hai đường thẳng vng góc nhau, canơ A dọc theo bờ sông Sau quãng đường L phao, hai canô quay trở phao Cho biết độ lớn vận tốc canô nước gấp n lần vận tốc u dòng nước so với bờ Gọi thời gian chuyển động canô A B t A tB (bỏ qua thời gian quay đầu) Xác định tỉ số tA/tB Bài 2: (4 điểm) Một khối nước đá có khối lượng m1 = 2kg nhiệt độ t1 = - 50C a) Tìm nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước đá để biến hồn tồn thành 100 0C b) Bỏ khối nước đá vào xơ nhơm chứa nước t = 500C Sau có cân nhiệt người ta thấy sót lại 100g nước đá chưa tan hết, tính lượng nước ban đầu có xơ Cho biết xơ nhơm có khối lượng m = 0,5kg; nhiệt dung riêng nước đá, nước nhôm tương ứng là: 2100J/kg.K, 4200J/kg.K, 880J/kg.K; nhiệt nóng chảy C nước đá 3,4.105J/kg, nhiệt hố nước 2,3.106J/kg Bài 3: (3 điểm) Cho mạch điện hình 1: Ampe kế A 2A, điện trở có giá trị là: 1Ω, 2Ω, 3Ω, 4Ω chưa biết vị trí chúng mạch điện Xác định vị trí điện trở số ampe kế A Biết vôn kế V 10V số ampe kế số nguyên Các dụng cụ đo tưởng A2 A A1 Bài 4: (4 điểm) Cho mạch điện hình 2: Khi mở hai khố K K2, công suất toả nhiệt mạch P Khi đóng K1, cơng suất toả nhiệt P 1, đóng K2, cơng suất toả nhiệt P2 Hỏi công suất toả nhiệt đoạn mạch đóng hai khố K1 K2? Bỏ qua điện trở dây nối khoá Bài 5: (4 điểm) Cho hệ quang học hình 3: (L) thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, vật AB cách thấu kính khoảng d a) Với d = 90cm Xác định ảnh AB qua thấu kính Vẽ ảnh b) Sau thấu kính, cách thấu kính khoảng x đặt gương phẳng vng góc với trục thấu kính, mặt phản xạ quay phía thấu kính Định x để ảnh AB qua hệ Thấu kính – Gương có độ lớn không đổi bất chấp giá trị d? thí sinh: K2 R3 K1 U Hình (L) B A O d Hình B I1 C A Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm tên Hình R2 - HẾT -và V R1 Bài 6: (2 điểm) AB dây dẫn thẳng dài vơ hạn (hình 4) Cạnh dây AB đoạn dây dẫn CD Giả sử đoạn dây CD chuyển động tự mặt phẳng hình vẽ Khi khơng có dòng điện, CD vng góc với AB Hỏi cho dòng điện qua dây dẫn chiều chúng mũi tên hình vẽ đoạn dây CD chuyển động nào? Họ B D ……………………………………………; Số I2 D Hình báo danh: ………………………………… Chữ ký Giám thị 1: ……………………………………….… ; …………………………… Chữ ký Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 10 THPT PHÚ YÊN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MƠN VẬT CHUN Bài Đáp án chi tiết Vận tốc canô A xi, ngược dòng là: vAx = nu + u = u(n + 1) vAng = nu – u = u(n – 1) Thời gian canô A: tA = L L 2Ln + = u(n + 1) u(n − 1) u(n − 1) (1) Vận tốc canô B ngang sông là: 3đ vB = (nu) − u = u n − Thời gian canô B: tB = 2L 0,5 0,5 0,5 0,5 (2) u n −1 0,5 tA n Từ (1) (2) ta có: t = n −1 B 0,5 a) Nhiệt lượng cần cung cấp để khối đá biến hoàn toàn thành hơi: Q = m1.cđ(0 – t1) + m1.λ + m1.cn.(100 – 0) + m1.L = 6141kJ b) Gọi M khối lượng nước ban đầu xô; m lượng nước đá tan thành nước Ta có: m = – 0,1 = 1,9kg 4đ Do nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối có cân nhiệt t = 00C Phương trình cân nhiệt: (M.cn + m2.cnh)(t2 – t) = m1cđ(t – t1) + m λ ⇒ M= Điểm m1đc ( t – 1t ) + m.λ − m2 cnh (t2 − t) c n (t − t) = 3, 07kg 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 (nếu ghi thiếu sai đơn vị trừ 0,25 điểm) Gọi R1, R2, R3, R4 trị số điện trở tương ứng hình vẽ Ta có: R R R1R + R1 + R R + R U R2 I1 = × R AB R1 + R U R4 I3 = × R AB R + R R AB = ⇒ ⇒ 0,5 0,5 0,5 IIA2 I3 ⇒ I A2 =| I1 − I3 | R 10 R2 R4 − R AB R1 + R R + R 10 | R R − R1R | 2= ⇔ R R R + R R R + R 1R R + R 1R R 100 = 10 | R R − R 1R | ⇔ Hay: | R R − R 1R |= 10 3đ ⇔ 2= A A1 R 0,25 R C A2 D R B 0,25 V Giá trị điện trở số ampe kế A1 cho kết sau: UV R2(Ω) R3(Ω) R1(Ω) R4(Ω) RAB(Ω) IA1 = R (A) 0,25 0,25 AB 4 25/12 4,8 (loại) 0,5 • Khi K1, K2 mở: P0 = U2 R1 + R + R (1) 0,75 • Khi đóng K1 cơng suất P1, đóng K2 cơng suất P2 thì: U2 R3 (2); U2 P2 = R1 (3) P1 = 0,5 0,5 4đ • Khi đóng K1, K2 cơng suất P:  1  U2 U2 U2 P = U2. + + + + ÷= R R R R R R3   P0 P1P2 U = Từ (1) ⇒ R P1P2 − P0 P2 − P0 P1 Thay (2), (3) (5) vào (4) ta được: P0 P1P2 P = P1 + P2 + P1P2 − P0 P1 − P0 P2 (4) (5) 0,75 0,75 0,75 a) Ảnh A1B1 AB qua thấu kính: d = 90cm ⇒ d ' = df 90.30 = 45cm (ảnh thật) = d − f 90 − 30 1,5 A1B1: ảnh thật nằm sau thấu kính cách thấu kính 45cm Vẽ hình B A F O F’ A B1 4đ b) Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → A B2 → A 'B' (L) d1 (M) (L) ' d B C F có tia - Khi d thay đổi, tia sáng qua B song song với trục chính, ló F’ I1 C qua tiêu điểm F’ 0,5 D D - Muốn ảnh A’B’ có độ lớn khơng đổi bất chấp giá trị củaCd tia’ ló I2 D qua B’ phải song song với trục B di chuyển Tia tới thấu kính 0, cho tia ló song song với trục tia tới phải quaAF’ - Suy tia tới tia phản xạ gương phải qua F’ Do gương phải đặt F’ Vậy x = 30cm 0,5 (có thể sử dụng cơng thức thiết lập tìm x = 30cm) d1' d2 d '2 d3 - Khi cho dòng điện I1 qua dây AB, ta có từ trường dòng điện thẳng dài vơ hạn Trong phạm vi không gian đặt I từ trường hướng từ phía 0,25 trước phía sau mặt phẳng hình vẽ (được ký hiệu ) - Lúc dòng I2 đặt từ trường dòng I 1, có lực từ tác dụng lên - Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy lực từ hướng lên phía - Mặt khác từ trường I1 gây xung quanh không đều: 2đ điểm gần I1 từ trường lớn, xa I1 từ trường nhỏ - Lực từ tác dụng lên phần tử đoạn dây CD có cường độ khác (hình vẽ) - Do lực tác dụng lên hai đầu CD có cường độ khơng nên kết làm cho CD bị quay hình vẽ - Khi CD quay đến vị trí C’D’ (I2 // ngược chiều với I1) lúc ta có tương tác hai dòng điện song song ngược chiều nhau, chúng đẩy - Sau dòng I2 chuyển động tịnh tiến theo hướng vng góc với I xa I1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 LƯU Ý: - Thí sinh giải theo cách khác, cho đủ điểm theo phần phù hợp quy định hướng dẫn chấm - Điểm tồn khơng làm tròn số SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NƠNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng năm 2010 MƠN THI: VẬT Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính đoạn d = 12cm, A nằm trục Thấu kính có tiêu cự f = 6cm a Xác định vị trí ảnh vật AB b Xác định tính chất ảnh so sánh kích thước ảnh với vật AB Câu 2: (2,0 điểm) n1 Một máy biến có n2 = a Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp Biết hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 2000V b Cho hiệu suất máy biến 96% Tính cơng suất nhận bên cuộn thứ cấp Biết công suất nhận cuộn sơ cấp 10kW Câu 3: (1,5 điểm) Một người dùng lực có độ lớn F = 250N, kéo thùng nước từ giếng sâu 16m lên thời gian phút 40 giây Tính cơng cơng suất người ấy? Câu 4: (1,5 điểm) Bỏ miếng kim loại 200C vào chất lỏng 1000C nhiệt độ cuối chúng 900C Sau lấy miếng kim loại cho hạ xuống đến 300C bỏ trở lại vào chất lỏng (nhiệt độ chất lỏng 900C) Hỏi có cân nhiệt nhiệt độ chúng bao nhiêu? Câu 5: (3,5 điểm) Cho mạch điện hình vẽ, R1 = 15Ω, R2 = R3 = R4 = 60Ω Biết cường độ dòng điện qua R2 0,5A R a Tính điện trở đoạn mạch AB b Tính cường độ dòng điện qua điện trở R R c Tính hiệu điện điện trở hiệu điện hai điểm AB R d Tính cơng suất tiêu thụ điện trở R1 nhiệt lượng tỏa đoạn mạch thời gian _ 0,5 + A _ B_ _ _ - Hết -(Cán coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh: ; SBD: Giám thị 1: ; Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng năm 2010 MÔN THI: VẬT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1,5 điểm Câu 2,0 điểm a d = 2f ⇒ d’ = d = 12 cm b Ảnh thật Kích thước vật U1 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5 đ n1 a U = n 2 U2 = 400 V 0,5 đ 0,5 đ P2 Câu 1,5 điểm Câu 1,5 điểm b H = P 100% P2 = 9600 W A = F.s = 4000 J P= 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ A = 40 W t Lần đầu: m1c1(100 - 90) = m2c2(90 - 20) m1c1 = 7m2c2 Lần sau: m1c1(90 - t) = m2c2(t - 30) 7m2c2(90 - t) = m2c2(t - 30) Câu 3,5 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ ⇒ t = 82,50C 1 1 a R = R + R + R 234 0,25 đ R234 = 20 Ω RAB= R1+ R234 = 35Ω b Vì R2 = R3 = R4 U2 = U3 = U4 I2= I3= I4 = 0,5A I1= I234= I2+ I3+ I4= 1,5A c U1= I1R1 = 22,5 V U2 = U3 = U4= U234= I234.R234= 30V UAB= U1+ U234= 52,5 V d P1= R1I 12 = U1I1= 33,75W Q = RABI 12 t = UABI1t = 141 750 J 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Hết -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 Mơn: Vật lí Ngày thi: 21/6/2013 Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 05 câu 01 trang) Câu (2,0 điểm) Một cầu thang (dạng băng chuyền) đưa hành khách từ tầng lên tầng lầu siêu thị Cầu thang nói đưa người khách đứng yên lên đến tầng lầu thời gian t = 1,0 phút Nếu cầu thang đứng yên người khách phải hết thời gian t = 3,0 phút Hỏi cầu thang chuyển động lên, đồng thời người khách theo hướng lên tầng lầu thời gian để người khách lên tới tầng lầu bao nhiêu? Câu (2,0 điểm) Một cục nước đá có khối lượng m = 100g nhiệt độ –10 0C a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa nhiệt độ cục nước đá lên đến 0C Biết nhiệt dung riêng nước đá c = 1800J/kg.K b) Người ta đặt thỏi đồng có khối lượng m = 150g nhiệt độ 1000C lên cục nước đá nói 00C Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy Cho nhiệt dung riêng đồng c = 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá λ = 3,4.102J/g c) Sau hệ thống đặt vào bình cách nhiệt Tìm khối lượng nước m cần phải dẫn vào bình để tồn hệ thống có nhiệt độ 200C Cho biết nhiệt hóa hơi, nhiệt dung riêng nước L = 2,3.103kJ/kg, c3 = 4200J/kg.K Bỏ qua nhiệt dung bình cách nhiệt Câu (2,0 điểm) K Cho mạch điện hình vẽ (Hình 1) UAB = 90V; R1 R4 R1 = 40Ω; R2 = 90Ω; R4 = 20Ω; R3 biến trở Bỏ qua A R3 C điện trở ampe kế, dây nối khoá K a) Cho R3 = 30Ω Tính điện trở tương đương D R2 đoạn mạch AB số ampe kế hai trường hợp: a1) Khóa K mở + a2) Khóa K đóng A B b) Tìm R3 để số ampe kế K mở lần Hình số ampe kế K đóng c) Khi K đóng Tìm R3 để cơng suất tiêu thụ R3 đạt cực đại Tính cơng suất cực đại Câu (2,5 điểm) a) Hai điểm sáng S1 S2 nằm trục chính, nằm hai phía thấu kính hội tụ, cách thấu kính 6cm 12cm Khi ảnh S ảnh S2 tạo thấu kính trùng Hãy vẽ hình, giải thích tạo ảnh qua thấu kính Từ A tính tiêu cự thấu kính (Khơng dùng cơng thức thấu kính) O b) Một điểm sáng A ảnh (E) đặt cách khoảng cố định a = 100cm Đặt thấu kính hội tụ (L) có rìa hình tròn, nằm khoảng A L (E) cho trục thấu kính vng góc với màn, A nằm trục (Hình 2) Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục khoảng A (E) E Hình người ta thấy thu vệt sáng, vệt sáng không thu lại thành điểm Khi thấu kính cách đoạn b = 40cm vệt sáng có bán kính nhỏ Tính tiêu cự thấu kính Câu (1,5 điểm) Một bình thơng có hai nhánh trụ thẳng đứng A B có tiết diện ngang tương ứng S = 20cm2 S2 = 30cm2 Trong bình có chứa nước với khối lượng riêng D0 = 1000kg/m3 Thả vào nhánh B khối hình trụ đặc khơng thấm nước có diện tích đáy S3 = 10cm2, chiều cao h = 10cm làm vật liệu có khối lượng riêng D = 900kg/m3 Khi cân trục đối xứng khối hình trụ có phương thẳng đứng a) Tìm chiều dài phần khối hình trụ ngập nước b) Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D = 800kg/m3 vào nhánh B Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để toàn khối hình trụ bị ngập dầu nước ……… Hết ……… Họ tên thí sinh: Số báo danh: Họ tên, chữ ký: Giám thị 1: Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 Mơn: Vật lí - Ngày thi 21/6/2013 (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I Hướng dẫn chung Học sinh làm đến đâu giám khảo chấm đến Học sinh trình bày theo cách khác mà giám khảo chấm tương ứng theo thang điểm hướng dẫn chấm Trường hợp học sinh làm theo cách khác mà hướng làm kết kết cuối có sai sót giám khảo phải trao đổi với tổ chấm để đưa hướng giải Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn phải đảm bảo không sai lệch đảm bảo thống thực tổ chấm Điểm thi khơng làm tròn II Hướng dẫn chi tiết Câu Đáp án Điểm Câu Gọi v1 vận tốc chuyển động cầu thang cuốn; v vận tốc người (2,0 điểm) khách + Nếu người đứng yên cầu thang chuyển động chiều dài cầu 0,5 s s = v1t1 → v1 = t1 (1) thang tính: + Nếu cầu thang đứng yên, người khách chuyển động mặt cầu s thang chiều dài thang tính: s = v2t2 → v2 = (2) t2 + Nếu cầu thang chuyển động với vận tốc v 1, đồng thời người khách chuyển động mặt thang với vận tốc v chiều dài thang s tính: s = (v1 + v2)t ⇒ v1 + v2 = (3) t Thay (1), (2) vào (3) ta được: t t s s s 1 1.3 + = ⇔ + = ⇔ t= = = (phút) t1 t2 t t1 t2 t t1 + t2 1+ Câu 0,5 0,5 0,5 a (0,5 điểm): Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa nhiệt độ cục nước đá (2,0 điểm) lên đến 00C Gọi nhiệt độ là: t1 = - 100C; t1’ = 00C; t2 = 1000C; t = 200C Nhiệt lượng cần cung cấp để đưa nhiệt độ khối nước đá lên đến 00C: 0,5 Q1 = m1c1(t1’ - t1) = 0,1.1800.10 = 1800J b (0,75 điểm): Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy + Giả sử nước đá nóng chảy hồn tồn nhiệt lượng cần cung cấp là: Q1’ = m1λ = 0,1 340000 = 34000J 0,25 + Nhiệt lượng miếng đồng tỏa hạ nhiệt độ xuống 00C là: ’ Q2 = m2c2( t2 – t1 ) = 0,15.380.100 = 5700J Ta thấy Q1’ > Q2 nên có phần nước đá bị nóng chảy Gọi khối lượng nước đá bị nóng chảy m 0,5 + Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là: Q1’’ = m λ + Phương trình cân nhiệt: Q1’’ = Q2 ↔ m.λ = Q2 Khối lượng nước đá bị nóng chảy là: m = Q2 ≈ 0,0167kg l Câu (2,0 điểm) c (0,75 điểm): Tìm khối lượng nước m cần phải dẫn vào bình để tồn hệ thống có nhiệt độ 20 0C Nhiệt lượng nước tỏa ra: 0,25 Q3 = m3L + m3c3(t2 – t) = m3.2,3.106 + m3.4200.(100 – 20) = 2636000 m3 Nhiệt lượng nước đá thỏi kim loại thu vào: Q’ = m’λ + m1c3(t – t1’) + m2c2(t – t1’) 0,25 Với m’ = m1 - m Thay số vào tính Q’ = 37842J Áp dụng phương trình cân nhiệt ta có: Q3 = Q’ 0,25 2636000m3 = 37841,6 => m3 ≈ 0,0144kg a (1,0 điểm): Tính điện trở tương đương RAB số ampe kế a.1 Khi K mở: Khi K mở đoạn mạch vẽ lại : I4 + I AB R1 A R4 A R3 _ D R2 B 0,25 R14 R2 + R3 = 66Ω RAB = RAN + R3 = R14 + R2 + IAB = U AB = 1,36A RAB + UAD = IAB RAD = 48,96V + Số ampe kế khoá K mở: IA = I4 = U AD = 0,816A R14 0,25 a.2 Khi K đóng: Khi K đóng đoạn mạch vẽ lại: R1 A R2 + R234 = R2 + R34 = R2 + B R4 A D R3 R3R4 = 102 Ω R3 + R4 + RAB = R1R234 = 28,7Ω R1 + R234 + I234 = U AB = 0,88A R234 + U34 = I234 R34 = 10,56 V U34 + Số ampe kế là: IA = I4 = = 0,528A R4 0,25 0,25 b (0,5 điểm): Tìm R3 để số ampe kế K mở lần số ampe kế K đóng + K mở: RAB = R14 R2 U 54 + R3 = 36 +R3 → IAm = I14 = AD = (1) R14 + R2 R14 36 + R3 0,25 + K đóng: R34 = R3 R4 20 R3 90(20 + R3 ) + 20 R3 = ⇒ R234 = R2 + R34 = R3 + R4 20 + R3 20 + R3 I34 = I234 = U AB ( 20 + R3 ) = ; R234 180 + 11R3 U34 = I34 R34 = 180 R3 R3 → IAđ = I4 = (2) 180 + 11R3 180 + 11R3 0,25 Từ (1) (2): IAm = 3IAđ => R32 + 14R3 – 360 = => R3 = 13,2 Ω c (0,5 điểm): Khi K đóng Tìm R3 để cơng suất tiêu thụ R3 đạt cực đại Tính cơng suất cực đại 180 1802 U 34 180 PR3 = R3 I 32 = R3 ( )2 = = 180 180 + 11R3 Ta có I = ; ( + 11 R3 ) R3 180 + 11R3 R3 PR3 đạt giá trị cực đại R3 = 180 ≈ 16, 4Ω 11 0,25 1802 = 4,1W Khi PR3 = 484 R3 Câu (2,5 điểm) 0,25 a (1,5 điểm): Vẽ hình, giải thích tạo ảnh qua thấu kính, từ tính tiêu cự thấu kính Vẽ ảnh: N I M 0,5 S' F S1 O F' S2 Giải thích tạo ảnh qua thấu kính: + Hai ảnh S1 S2 tạo thấu kính trùng nên phải có ảnh thật ảnh ảo + Vì S1O < S2O → S1 nằm khoảng tiêu cự cho ảnh ảo; S2 nằm ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật Tính tiêu cự thấu kính: + Gọi S’ ảnh S1 S2 Ta có: S′O − S′I S′S1 S′I → = = S′O S′N S′O S′N S′O S′I = OI// NF' ; ∆S 'OI # ∆S ' F ' N → S′F' S′N S′O S′I S′O − S′O ↔ → = = S′O + f S′N S′O S′O + f → f.S′O = 6(S′O + f) (1) 0,25 S1I // ON ; ∆S ' S1 I # ∆S 'ON → 0,25 S′F S′M = S′O S′I S′M S'O S2I // OM ; ∆S 'OM # ∆S ' S I → = S′I S'S2 S′F S′O S′O − f S′O ↔ = Suy ra: ′ = ′ S O S S2 S′O S′O + 12 → f.S′O = 12(S′O - f) (2) Vì FM // OI ; ∆S ' FM # ∆S 'OI → 0,25 0,25 Từ (1) (2) ta có: f = (cm) b (1,0 điểm): Tính tiêu cự thấu kính + Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng ta có: 1 1 d  a d a r , d '− b = = − a  − ÷+  − 1÷ = + − r d'  f d  f  d f f 0,25 với r: bán kính đường tròn giới hạn thấu kính r’: bán kính đường tròn vết sáng a: khoảng cách từ điểm sáng A đến b: khoảng cách từ thấu kính đến r A A’ F’ O F L d b r’ ∆ H vẽ 0,25 ’ p E a Theo bất đẳng thức Cô-si cho hai số: a d a + ≥2 d f f Vậy r đạt giá trị cực tiểu khi: d = af = a − b r' Do đó: af = a − b ⇒ f = Câu (1,5 điểm) 0,25 (100 − 40) = 36cm 100 0,25 a (0,5 điểm): Tìm chiều dài phần khối hình trụ ngập nước Khối trụ nổi, lực đẩy Acsimet cân với trọng lực tác dụng lên vật Gọi h1 chiều cao phần khối trụ chìm nước FA = P ↔ S3h1D0.10 = S3 h D.10 D 900 h = 10 = 9cm h1 = D0 1000 S2 S1 A S3 B h h1 0,5 b (1,0 điểm): Tìm khối lượng dầu tối thiểu cần đổ vào để tồn khối hình trụ bị ngập dầu nước + Đổ thêm dầu vào nhánh B cho toàn khối trụ bị ngập nước dầu Khi chiều cao phần khối trụ ngập nước h2 0,25 + Lực đẩy Acsimet tổng cộng nước dầu (F A1; FA2) trọng lượng khối trụ: FA1 + FA2 = P => S3h2D0.10 + S3(h - h2)D1.10 = S3h.D.10 => h2(D0 - D1) = h(D - D1) => h2 = D − D1 900 − 800 h = 10 = 5cm D0 − D1 1000 − 800 Khối lượng tối thiểu cần đổ thêm là: m1 = (h - h2)(S2 - S3)D1 = 0,05.(30.10-4 - 10.10-4).800 = 0,08kg = 80g ……… Hết ……… 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI -(ĐỀ CHÍNH THỨC) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Năm học 2011 – 2012 - Môn thi: VẬT LÍ ( Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1:( điểm) Vật sáng AB cao 4cm đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20 cm AB đặt vng góc với trục thấu kính Điểm A nằm tiêu điểm F thấu kính a Dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (nêu rõ cách dựng) Nhận xét chiều, tính chất ảnh so với vật? b Bằng phép tính hình học, tính độ cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? Câu 2:(2,5 điểm) Cho mạch điện hình vẽ: R1= Ω ; R2= Ω ; R3= Ω ; R4 biến trở Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U AB = 12 V Bỏ qua điện trở khóa K dây nối + a Điều chỉnh để R4 = Ω Tính điện trở RAB khóa K đóng mở A b Vẫn giữ giá trị biến trở Thay khóa K vơn kế có điện trở vơ lớn Tìm số vơn kế? Cực dương vôn kế nối với điểm nào? R R C R K D R c Điều chỉnh để biến trở R = 12 Ω Thay khóa K ampe kế có điện trở nhỏ Hãy cho biết số ampe kế rõ chiều dòng điện qua ampe kế? d Chứng minh R4 = Ω RAB khơng phụ thuộc vào trạng thái đóng hay mở khóa K Câu 3:(1,5 điểm) Một khối gỗ nhỏ hình lập phương cạnh 10cm, có khối lượng riêng D = 750kg/m a Thả khối gỗ vào nước có khối lượng riêng D = 1000kg/m3 Tính chiều cao phần gỗ mặt nước? b Bây khối gỗ khoét lỗ hình trụ có đường kính tiết diện 16 cm, độ sâu ∆ h π đổ đầy thủy ngân có khối lượng riêng D = 13,6.103kg/m3 Khi thả vào nước người ta thấy mực nước với mặt khối gỗ Tìm độ sâu ∆ h lỗ? Câu 4:(2,5 điểm) Một bình nhiệt lượng kế nhơm có khối lượng m = 300g chứa lượng nước m 2= 800g nhiệt độ t1= 300C a Đổ thêm vào bình khối lượng nước m nhiệt độ t 2= 100C, cân nhiệt nhiệt độ nước bình t = 250C Tìm m? b Sau người ta thả vào bình khối nước đá có khối lượng m nhiệt độ t3 = -100C Khi cân nhiệt thấy bình lại 100g nước đá Tìm m 3? c Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ bình tăng lên đến nhiệt độ t = 50C? Cho biết nhiệt dung riêng nhôm, nước nước đá C 1=880J/kg.k, C2=4200J/kg.k, C3= 2100J/kg.k Nhiệt nóng chảy nước đá λ =34.104J/kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường Câu 5:(1,5 điểm) Một người từ A đến B: Trong 1 thời gian đầu ông ta với vận tốc 20km/h Với 3 quãng đường AB ông lại chuyển động với vận tốc v Nửa quãng đường lại người với vận tốc v3 a Tính vận tốc trung bình người qng đường? b Vận tốc v2 nhỏ giá trị nào? HẾT Họ tên thí sinh: ………………………………… SBD:……………………………… Phòng thi: ………… Chữ ký giám thị 1: ………………………………….Chữ ký giám thị : ……………………………………… _ B ... ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 Mơn: Vật lí Ngày thi: 21/6/2013 Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi... HỌC 2011 - 2012 Môn thi: VẬT LÝ (Chuyên) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3 điểm) Hai canô xuất phát đồng thời từ phao neo cố định dòng sơng rộng Các canô chuyển động cho... tháng năm 2010 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính đoạn d =

Ngày đăng: 10/04/2019, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w