thực hiện giao dich vượt quá phạm vi đại diện Cập nhật 12092017 09:28 Xin chào Luật Minh Gia, tôi có một vấn đề xin Luật Minh Gia tư vấn giúp tôi như sau: Năm 2007 hoặc 2008, do có nhu cầu vay vốn, bố tôi muốn vay tiền của ngân hàng để sử dụng bằng cách thế chấp sổ chứng nhận quyền sử dụng đất của gia đình. Bài viết cùng chủ đề Chuyển khoản nhầm cho người khác ủy quyền rút tiền thế nào? Phạm vi đại diện theo quy định pháp luật Quy định về người đại diện theo uỷ quyền >> Giải đáp thắc mắc luật Dân sự qua tổng đài: 1900.6169 Do cần tiền gấp nên bố tôi có nhờ một người môi giới giúp vay tiền nhanh hơn bằng cách uỷ quyền cho người môi giới đứng tên làm các thủ tục vay tiền, quá trình vay tiền có sự chứng nhận và ký nhận của bố tôi (do sổ đỏ đứng tên bố tôi). Tuy nhiên, sau khi giúp bố tôi vay tiền thành công, người môi giới kia lại tiếp tục dùng sổ đỏ của gia đình tôi giúp một người khác vay thêm số tiền là 300 triệu đồng, lần vay tiền này bố tôi ko hề biết và không chứng nhận điều gì. Khi vay được tiền bố tôi vẫn đóng lãi suất theo quy định được 6 tháng, sau đó ngân hàng có thông báo yêu cầu bố tôi đóng thêm phần tiền lãi của số 300 triệu kia, khi đó bố tôi mới biết là người môi giới vay thêm khi không có sự đồng ý, bố tôi coi việc này là vi phạm hợp đồng nên đã không đóng tiền lãi từ đó tới nay. Cần nói thêm là người môi giới có quan hệ với nhân viên của ngân hàng và hiện tại đã bỏ khỏi nơi cư trú. Vì vậy, tôi xin Luật Minh Gia tư vấn giúp tôi trong trường hợp này cần giải quyết thế nào để lấy lại sổ đỏ của gia đình và trách nhiệm của từng bên ra sao? Có cần khởi kiện ra Toà án để giải quyết hay không? Kính mong nhận được hồi âm của Luật Minh Gia. Chúc Quý công ty ngày càng phát triển, được nhiều khách hàng tin tưởng. Tôi xin chân thành cảm ơn Trả lời tư vấn: Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến công ty Luật Minh Gia. Trường hợp của bạn, chúng tôi tư vấn như sau: Như bạn đã nêu ở trên, việc bố bạn nhờ một người môi giới giúp vay tiền nhanh hơn bằng cách uỷ quyền cho người môi giới đứng tên làm các thủ tục vay tiền là hình thức đại diện theo ủy quyền Điều 138 Bộ luật dân sự 2015 quy định về vấn đề này như sau: “1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. 2. Cá nhân, pháp nhân có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó.” Sau khi giúp bố bạn vay tiền thành công, người môi giới kia lại tiếp tục dùng sổ đỏ của gia đình bạn giúp một người khác vay thêm số tiền là 300 triệu đồng là hành vi vượt quá phạm vi quyền đại diện Điều 146 Bộ luật dân sự 2015 quy định về hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện 1. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người được đại diện đồng ý hoặc biết mà không phản đối; nếu không được sự đồng ý thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện. 2. Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch. 3. Trong trường hợp người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại. Như vậy, việc người đại diện được bố bạn ủy quyền thực hiện giao dịch vượt quá thẩm quyền đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của bố bạn đối với giao dịch này. Mặt khác, người môi giới này có quan hệ với nhân viên của ngân hàng lại hiện đang bỏ trốn tại nơi cư trú nên gia đình nên khởi kiện ra tòa án để bảo vệ quyền lợi của mình
Tư vấn thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm Cập nhật 17/04/2015 01:45 Kháng nghị giám đốc thẩm hành vi tố tụng chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân yêu cầu Tòa án xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật có theo quy định pháp luật phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng giải vụ án Bài viết chủ đề • • • Quy định hỗn thi hành án dân sự? Thơng báo việc Kháng cáo kháng nghị quy định nào? Đơn xin lục án - định tòa án >> Giải đáp thắc mắc luật Dân qua tổng đài: 1900.6169 Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật giới hạn phạm vi định - Chủ thể kháng nghị: quy định điều 285 Bộ luật tố tụng dân “1 Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện” Căn để chủ thể kháng nghị dựa vào công tác giám đốc thẩm ngành tòa án, khiếu nại đương sự, tổng kết nghành, công tác giám sát Nhà nước, quan tư pháp từ phương tiện thơng tin đại chúng Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền yêu cầu hoãn thi hành án lần để xem xét kháng nghị nhằm tránh hậu khắc phục Thời hạn hoãn thi hành án không tháng kể từ ngày văn yêu cầu hoãn thi hành án Tư vấn thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm - Căn kháng nghị: sở pháp lý để chủ thể có thẩm quyền kháng nghị dựa vào u cầu Tòa án xem xét lại vụ án việc định kháng nghị Bao gồm: Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Được hiểu kết luận Tòa án án, định không với chất việc, khơng có đồng với thật khách quan Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: hiểu trình áp dụng pháp luật tố tụng Tòa án khơng áp dụng quy định luật tố tụng dân Mức độ vi phạm phải nghiêm trọng( vi phạm nguyên tắc luật tố tụng q trình Tòa án giải vụ việc dân sự) Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Được hiểu Tòa án áp dụng sai luật nội dung vào giải vụ án Tòa án sử dụng dựa vào để kết luận vụ việc không với chất việc - Thời hạn kháng nghị: Theo điều 288 Bộ luật tố tụng dân thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm năm kể từ ngày án định có hiệu lực pháp luật Lưu ý: Tại thời điểm tìm hiểu văn áp dụng hết hiệu lực, bạn tham khảo thêm quy định liên quan Gọi: 1900.6169 để luật sư giải đáp, hỗ trợ nhanh .. .Tư vấn thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm - Căn kháng nghị: sở pháp lý để chủ thể có thẩm quyền kháng nghị dựa vào u cầu Tòa án xem xét lại vụ án việc định kháng nghị Bao gồm: Kết... để kết luận vụ việc khơng với chất việc - Thời hạn kháng nghị: Theo điều 288 Bộ luật tố tụng dân thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm năm kể từ ngày án định có hiệu lực pháp luật Lưu... Tòa án án, định khơng với chất việc, khơng có đồng với thật khách quan Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: hiểu trình áp dụng pháp luật tố tụng Tòa án khơng áp dụng quy định luật tố tụng dân