Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
TĨM TẮT ĐỒ ÁN Chăn ni ngành đặc biệt quan trọng cung cấp cho ngƣời nguồn thực phẩm, nhu cầu thiết yếu ngƣời Do vậy, để chănnuôi phát triển vững mạnh đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp thiết sống, cơng tác xửlý mơi trƣờng nói chung xửlý nƣớc thải nói riêng chăn ni phải đƣợc thực tốt triệt để Vì lƣợng nƣớc thải không đƣợc xửlý mà xã trực tiếp môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến đời sống thủy sinh, đến mỹ quan nguồn nƣớc đến sức khỏe ngƣời sống gần khu vực Đồ án tốt nghiệp đề xuất phƣơng án xửlý nƣớc thải đạt hiệu quả, làm giảm tải trọng chất ô nhiễm, đáp ứng đủ tiêu chuẩn xã thải nguồn tiếp nhận Bên cạnh đó, đồ án khai tốn đƣợc kinh phí xây dựng nhƣ lắp đặt thiết bị quản lý vận hành Tính đƣợc chi phí xửlý cho m3 nƣớc thải Ngồi ra, đồ án đƣa đƣợc tƣợng, cố thƣờng gặp lúc vận hành cách khắc phục cố Cuối cùng, nêu lên kết luận kiến nghị hệthốngxửlý đồ án Cùng tài liệu tham khảo để góp phần làm rõ thêm thơng tin độ tin cậy đồ án ASTRACT Animal husbandry is a particularly important industry because it provides food to humans which is the necessity of life Therefore, to develop this industry in order to meet the urgent requirements of life the environmental treatment in general and wastewater treatment in particular must be done well and thoroughly Because if the waste is not treated carefully but discharged directly to the outdoor environment, this will seriously cause pollution, affect the aquatic system, the beauty of the water sources and the health of people living in the area This project proposed an effective waste water treatment plan which helps reduce the pollution load and meet the discharging standards of the receiving source Besides that, this project has also calculated not only the total construction, installation and management costs, but also the treatment cost for one cubic meter of waste water Moreover, this project presented the phenomena, common problems in operation and how to overcome those problems The last point in this project is the conclusions and suggestions of the treatment system Additionally, there will also be the references to clarify the information and enhance the reliability of this project NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI B MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI C PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI D NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI .2 E PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNGTYCHĂN NI HEOTHÁI BÌNH 1.1 VỊ TRÍ CÔNGTY 1.2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN .4 1.2.1 Điều kiện địa lý, địa chất 1.2.2 Điều kiện khí hậu, khí tƣợng 1.2.3 Điều kiện thủy văn / hải văn .7 1.2.4 Hiện trạng chất lƣợng thành phần mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí 1.2.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học .12 1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 12 1.3.1 Về kinh tế 12 1.3.1.1 Sản xuất nông nghiệp .12 1.3.1.2 Chănnuôi thú ý 12 1.3.1.3 Cơ sở sản xuất kinh doanh .13 1.3.1.4 Công tác xửlý môi trƣờng .13 1.3.1.5 Phát triển sở hạ tầng 13 1.3.1.6 Hoạt động tài 13 1.3.2 Về văn hóa xã hội 13 1.3.2.1 Giáo dục 13 1.3.2.2 Y tế 14 i 1.3.2.3 Dân số, gia đình trẻ em .14 1.4 HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG TRONG Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHĂN NI HEO 14 1.4.1 Nguồn gây tác động bụi, khí thải mùi 14 1.4.2 Mùi từ trình xửlý nƣớc thải, khu chăn nuôi, ép phân, ủ phân 17 1.4.3 Nguồn gây ô nhiễm từ nƣớc thải .17 1.4.4 Nguồn gây ô nhiễm từ chất rắn chất thải nguy hại 18 1.4.5 Thành phần đặc tính nƣớc thảichăn ni heo .19 1.4.6 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực trình hoạt động 20 1.5 HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG TẠI CƠNGTYCHĂN NI HEOTHÁI BÌNH .22 1.5.1 Quy trình chănnuôiheo 22 1.5.2 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu 22 1.5.3 Khối lƣợng quy mơ cơng trình 24 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬLÝ NƢỚC THẢICHĂNNUÔIHEO 26 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ XỬLÝ NƢỚC THẢICHĂNNUÔIHEO .26 2.1.1 Các nƣớc giới .27 2.1.2 Ở Việt Nam .28 2.2 TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬLÝ NƢỚC THẢICHĂNNUÔIHEO .29 2.2.1 Phƣơng pháp xửlý học .29 2.2.2 Phƣơng pháp xửlý hóa học .33 2.2.3 Phƣơng pháp xửlý hóa lý 35 2.2.4 Phƣơng pháp xửlý sinh học 38 2.2.5 Khử trùng 53 2.3 MỘT SỐ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬLÝ NƢỚC THẢICHĂNNUÔIHEO .55 ii 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 58 3.2 ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬLÝ 59 3.2.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ 59 3.2.2 So sánh ƣu nhƣợc điểm phƣơng án .62 3.3 THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ .64 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 66 4.1 TÍNH TỐN LƢU LƢỢNG 66 4.2 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 67 4.2.1 Hầm tiếp nhận 67 4.2.1.1 Nhiệm vụ 67 4.2.1.2 Tính tốn 67 4.2.2 Bể điều hòa 69 4.2.2.1 Nhiệm vụ 69 4.2.2.2 Tính tốn 69 4.2.3 Bể lắng đứng 73 4.2.3.1 Nhiệm vụ 73 4.2.3.2 Tính tốn 73 4.2.4 Bể trung gian 78 4.2.4.1 Nhiệm vụ 78 4.2.4.2 Tính tốn 78 4.2.5 Bể UASB 79 4.2.5.1 Nhiệm vụ 79 4.2.5.2 Tính tốn 79 4.2.6 Bể Anoxic 90 4.2.6.1 Nhiệm vụ 90 4.2.6.2 Tính tốn 91 4.2.7 Bể Aerotank 93 4.2.7.1 Nhiệm vụ 93 4.2.7.2 Tính toán 94 iii 4.2.8 Bể lắng đứng 101 4.2.8.1 Nhiệm vụ 101 4.2.8.2 Tính tốn: .101 4.2.9 Bể khử trùng 106 4.2.9.1 Nhiệm vụ 106 4.2.9.2 Tính tốn 106 4.2.10 Bể nén bùn 108 4.2.10.1 Nhiệm vụ 108 4.2.10.2 Tính tốn 108 4.2.11 Máy ép bùn 113 4.2.11.1 Nhiệm vụ .113 4.2.11.2 Tính tốn 113 CHƢƠNG 5: KHAI TỐN KINH PHÍ 115 5.1 CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ .115 5.1.1 Chi phí xây dựng 115 5.1.2 Chi phí lắp đặt thiết bị 116 5.2 CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 119 5.2.1 Chi phí điện 119 5.2.2 Chi phí hóa chất 120 5.2.3 Chi phí bảo trì, bảo dƣỡng 121 5.2.4 Chi phí nhân cơng 121 CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆTHỐNGXỬLÝ NƢỚC THẢI 122 6.1 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH 122 6.1.1 Vận hành tay .122 6.1.2 Vận hành tự động .123 6.2 QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆTHỐNGXỬLÝ NƢỚC THẢI 123 6.2.1 Cơng tác an tồn 123 6.2.1.1 An toàn điện 123 iv 6.2.1.2 An tồn hóa chất 123 6.2.1.3 An toàn thiết bị đƣờng ống .124 6.2.2 Công tác chuẩn bị vận hành 124 6.2.2.1 Kiểm tra hệthống đƣờng ống, van 124 6.2.2.2 Kiểm tra thiết bị .124 6.2.2.3 Kiểm tra điện sử dụng 124 6.2.2.4 Kiểm tra chuẩn bị hóa chất .124 6.2.3 Vận hành thiết bị 125 6.2.3.1 Trƣớc vận hành 125 6.2.3.2 Vận hành hệthống 125 6.3 CÁC HIỆN TƢỢNG, SỰ CỐ THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 125 6.3.1 Các cố thiết bị 125 6.3.2 Các cố hệthốngxửlý nƣớc thải .127 6.4 BẢO TRÌ THIẾT BỊ .128 6.4.1 Đối với hệthống đƣờng ống kỹ thuật, hệthống bể xửlý .128 6.4.2 Đối với thiết bị 128 6.5 CÁC CÔNG VIỆC TRONG VẬN HÀNH HỆTHỐNGXỬLÝ NƢỚC THẢI 129 6.5.1 Công việc ngày .129 6.5.2 Công việc tuần 130 6.5.3 Công việc tháng 130 6.5.4 Công việc quý .130 6.5.5 Công việc năm 130 KẾT LUẬN 131 KIẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 134 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHT: Bùn hoạt tính BNNPTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa: lƣợng oxy cần cung cấp cho vi sinh vật để phân hủy hết chất hữu có khả phân hủy sinh học BTCT: Bê tơng cốt thép BTNMT: Bộ tài nguyên môi trƣờng CHC: Chất hữu COD: Nhu cầu oxy hóa học: lƣợng oxy cần để oxy hóa tồn chất nhiễm có mẫu nƣớc CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn DO: Oxy hòa tan DTM: Đánh giá tác động môi trƣờng F/M: Tỷ lệ thức ăn – vi sinh vật HTXLNT: Hệthốngxửlý nƣớc thải MBR: Bể sinh học bùn hoạt tính kết hợp màng MLTN: Mạng lƣới thoát nƣớc NM: Nƣớc mặt QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SBR: Bể bùn hoạt tính dạng mẻ TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TN: Tổng Nitơ TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP: Tổng Phốtpho UASB: Bể xửlý sinh học kị khí VSV: Vi sinh vật vi Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichăn ni heocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm Bảng 5.2.1: Chi phí điện STT Thiết bị HÀM TIẾP NHẬN Bơm chìm nƣớc thải Tsurumi BỂ ĐIỀU HỊA Máy thổi khí Longtech Bơm chìm nƣớc thải Tsurumi BỂ LẮNG Bơm nƣớc thải Tsurumi Bơm bùn Tsurumi BỂ UASB Bơm bùn Tsurumi BỂ ANOXIC Máy khuấy chìm Evergush EFM – Bể Anoxic BỂ AEROTANK Máy thổi khí ShinMaywa Bơm chìmTsurumi (tuần hồn Anoxic) BỂ LẮNG Bơm bùn Tsurumi BỂ KHỬ TRÙNG Bơm Blue White C645 – P BỂ NÉN BÙN Bơm bùn Tsurumi MÁY ÉP BÙN 10 Bơm bùn Tsurumi Điện tiêu thụ nhà điều hành, 11 nhà xe TỔNG CỘNG ( KWh/ngày) Đơn giá điện ( đồng/KWh) Chi phí điện ( đồng/ngày) Chi phí điện ( đồng/m3) = Tđ 5.2.2 Chi phí hóa chất Cơngsuất tiêu thụ (KW) Thời gian hoạt động (h/ngày) Điện tiêu thụ ( KWh/ngày) 3,7 24 88,8 3,7 1,5 24 24 88,8 36 0,75 0,4 24 18 0,8 0,4 0,05 0,02 2,5 24 60 1,5 24 36 0,75 24 18 0,4 0,8 0,75 24 18 0,4 0,8 0,75 1,5 - - 50 417,5 1500 626.250 1044 Lƣợng Clo sử dụng cho ngày 1,8 kg/ngày Với giá Clo 18.000 đồng/kg 32.400 đồng/ngày Chi phí hóa chất cho m3 nƣớc thải Thc 32400 54 đồng/m3 600 SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng 120 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichănnuôiheocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm 5.2.3 Chi phí bảo trì, bảo dƣỡng Chi phí mua tồn máy móc thiết bị 690.820.000 Chi phí xây dựng cơng trình hệthốngxửlý 2.502.810.000 Chi phí bảo trì, bảo dƣỡng máy móc thiết bị chiếm 1% tổng chi phí mua thiết bị Chi phí bảo dƣỡng cơng trình xây dựng chiếm 0,5 % chi phí xây dựng Tbd = 0,01 * 690.820.000 + 0,005 * 2.502.810.000 = 19.422.250 đồng/năm = 53.211 đồng/ngày = 88,7 đồng/m3 5.2.4 Chi phí nhân cơng Nhà máy xửlý có kỹ sƣ nhân cơng Giả sử lƣơng trung bình tháng 6.000.000 đồng Chi phí nhân cơng: Tnc = 6.000.000 400.000 đồng/ngày = 667 đồng/m3 30 Tổng chi phí quản lý vận hành: Tql-vh = Tđ + Thc + Tnc + Tbd = 1044 + 54 + 667 + 88,7 1854 đồng/m3 = 1.112.400 đồng/ngày = 406.026.000 đồng/năm Tổng chi phí cho hệthốngxửlý hoạt động là: Thd = T + Tql-vh = 319.363.000 + 406.026.000 = 725.389.000 đồng/năm Tổng chi phí xửlý cho m3 nướcthảinước thải: Tt Thd 725.389.000 3.454 đồng/m nƣớc thải Q 365 600 350 SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng 121 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichăn ni heocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆTHỐNGXỬLÝ NƢỚC THẢI 6.1 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH Hệthống XLNT đƣợc vận hành theo hai cách: + Vận hành tay + Vận hành tự động 6.1.1 Vận hành tay Chuyển công tắc chuyển mạch nhỏ tủ điện (1 – – 2) vị trí điều khiển chọn thiết bị chạy trình hoạt động Nếu để sang vị trí cho phép chạy thiết bị số 1, để sang vị trí cho phép chạy thiết bị số 2, để vị trí cho phép chạy đồng thời hai thiết bị Chuyển cơng tắc AUTO – OFF – MAN sang vị trí MAN Dùng nút ON để chạy bơm, nút OFF để dừng bơm Cần ý: Để đảm bảo hệthống làm việc không ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng lƣới điện thiết bị phải đƣợc chạy lần lƣợt cách xa khơng nhỏ 5s Tín hiệu nhận biết thiết bị hoạt động hay không đèn báo màu xanh tƣơng ứng mặt tủ điện đèn tín hiệu (màu đỏ) số Bảng hiển thị Riêng với máy thổi khí trƣớc chạy phải chuyển chiết áp vị trí nhỏ (quay núm) sau chạy máy điều chỉnh tốc độ tăng lên cách nhanh dần Quạt gió làm mát cho thiết bị tủ điện đƣợc điều khiển điều khiển gắn mặt tủ điện với ký hiệu “FAN CONTROL”, điều khiển cho phép đặt nhiệt độ làm việc quạt làm mát cho thiết bị Trong trình vận hành hệthống không nên đặt nhiệt độ làm việc quạt lớn nhƣ ảnh hƣởng đến thiết bị điện tủ Hợp lý đặt 25oC Điện áp lƣới điện đƣợc đo đồng hồ đo điện áp gắn mặt tủ Để đo điện áp pha hay điện áp dây dùng chuyển mạch “VOLT METER” để lựa chọn dải điện áp cần đo SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng 122 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichănnuôiheocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm Dòng điện làm việc tủ điện đƣợc đo đồng hồ đo dòng điện gắn mặt tủ điện Để đo dòng điện làm việc pha điện dùng chuyển mạch “AMP METER” để lực chọn pha cần đo Dừng hệ thống: Có thể dừng lần lƣợt thiết bị cần chuyển cơng tắc AUTO – OFF – MAN vị trí OFF hệthống dừng lần lƣợt thiết bị theo quy luật lập trƣớc Các thiết bị dừng cách 2s 6.1.2 Vận hành tự động Chuyển công tắc – – vị trí lựa chọn thiết bị chạy Chuyển chiết áp máy thổi khí vị trí nhỏ Đặt tham số cho hệthống từ máy tính: + Mực nƣớc thấp cho phép Bể điều hòa + Các giá trị pH giới hạn; + Giá trị DO Chuyển cơng tắc chuyển mạch AUTO – OFF – MAN sang vị trí AUTO Xửlý lỗi đột ngột hệ thống: Khi hệthống có cố bất ngờ ấn vào nút dừng khẩn cấp tủ điện để dừng toàn hệthống 6.2 QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆTHỐNGXỬLÝ NƢỚC THẢI 6.2.1 Cơng tác an tồn 6.2.1.1 An tồn điện + Khơng đƣợc mở cửa tủ điện điều khiển lúc vận hành hệthống + Khi có cố chạm chập điện ấn nút OFF POWER, xuất đèn đỏ OFF POWER, mở cửa tủ điện ngắt CB tổng, báo phòng điện kiểm tra + Trong lúc vận hành, không đƣợc tháo hộp nối điện mô tơ + Không đƣợc kéo dây điện động lực, điều khiển bên tủ 6.2.1.2 An toàn hóa chất + Khi pha chế hóa chất cần cẩn thận, phải có găng cao su, kính bảo vệ, trang bảo vệ SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng 123 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichănnuôiheocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm + Khi hóa chất bị văng vào mắt da, cần phải rửa nƣớc rửa nhiều lần Nếu bị nặng, cần đƣa đến trạm y tế gần 6.2.1.3 An toàn thiết bị đường ống + Không đƣợc tự ý tháo mở thiết bị Nếu có cố, báo với phòng bảo trì + Trong vận hành hệthống khơng đƣợc tùy tiện đóng mở van sai với hƣớng dẫn 6.2.2 Cơng tác chuẩn bị vận hành 6.2.2.1 Kiểm tra hệthống đường ống, van + Kiểm tra hệthống đƣờng ống, van xem có bị bể hay rò rỉ + Kiểm tra van trạng thái đóng/mở theo trạng thái hoạt động chƣa + Kiểm tra hệthống đƣờng ống, van có bị tắt khơng 6.2.2.2 Kiểm tra thiết bị + Kiểm tra thiết bị, máy móc đƣợc bôi trơn tốt hay chƣa + Kiểm tra có vật lạ làm ảnh hƣởng đến hoạt động máy không 6.2.2.3 Kiểm tra điện sử dụng + Kiểm tra đƣờng dây, mối nối có kín đảm bảo khơng bị rò điện + Đóng CB chính, dùng cơng tắc chuyển mạch Vol để biết điện nguồn có đủ điện áp (Udây = 380V, Upha = 220V); độ lệch pha cho phép 10% Nếu đạt yêu cầu, đóng CB tầng (CB cho thiết bị) Sau nhấn nút ON POWER để sẳn sàng cho vận hành + Khởi động thử thiết bị xem điều kiện tốt chƣa 6.2.2.4 Kiểm tra chuẩn bị hóa chất Thiết bị chuẩn bị hóa chất: Hóa chất đƣợc chuẩn bị thùng nhựa đƣợc trang bị đƣờng ống cấp nƣớc ống xả cặn, ống dẫn hóa chất đến bơm định lƣợng, máy khuấy để khuấy trộn hóa chất Các loại hóa chất thƣơng phẩm dạng lỏng đƣợc chuyển vào thùng chuẩn bị nhờ bơm kiểu thùng phuy (Drum pump) Yêu cầu bắt buộc chuẩn bị hóa chất: + Phải có hai ngƣời thao tác SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng 124 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichăn ni heocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm + Phải mặc quần áo bảo hộ lao động (kính, mặt nạ thở, găng, ủng ) + Bắt buộc phải đậy nắp thùng sục khí để tránh khí độc hại bay lên + Ln ln giám sát q trình cấp nƣớc váo thùng, khơng đƣợc để tràn nƣớc + Trƣớc tiến hành pha hóa chất, kiểm tra để đảm bảo khóa đƣờng ống xả kiệt thùng, đƣờng ống dẫn hóa chất khỏi thùng đóng + Bật quạt hút phòng pha chế hóa chất 6.2.3 Vận hành thiết bị 6.2.3.1 Trước vận hành Đảm bảo nƣớc thải trƣớc xửlý có chất lƣợng lƣu lƣợng không vƣợt giá trị thiếtkế Mức nƣớc bể điều hòa đủ cao để cơng tắc phao vị trí đóng mạch điện, bơm điều hòa hoạt động đƣợc Các công tắc điều khiển thiết bị phải vị trí AUTO Các hóa chất pha chế hay tồn trữ với lƣợng thích hợp để điều chỉnh chất lƣợng nƣớc thải vào hệthốngxửlý 6.2.3.2 Vận hành hệthống Chuyển công tắc xoay (AUTO – OFF – MAN) vị trí MAN để khởi động thử thiết bị xem điều kiện hoạt động tốt chƣa Sau đó, chuyển cơng tắc xoay sang vị trí AUTO, thiết bị hoạt động tự động theo chƣơng trình đƣợc cài đặt sẵn 6.3 CÁC HIỆN TƢỢNG, SỰ CỐ THƢỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 6.3.1 Các cố thiết bị Bảng 6.3.1: Các cố thƣờng gặp thiết bị cách khắc phục HIỆN TƢỢNG NGUYÊN NHÂN Bơm nƣớc thải bể điều Chƣa cấp điện cho bơm hòa khơng hoạt động SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng CÁCH KHẮC PHỤC + Kiểm tra đóng tất thiết bị điện điều khiển bơm (CB, contactor, công tắc mở máy - tủ điện) + Kiểm tra lấy tín hiệu 125 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichăn ni heocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm HIỆN TƢỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC mức nƣớc (phao) bể điều hòa có hoạt động tốt khơng Nƣớc bể điều hòa Chờ đầy nƣớc Mở van điều chỉnh van Van máy bơm chƣa mở vị trí thích hợp Bơm bị chèn vật lạ hay Kéo bơm lên kiểm tra để cố tìm cách khắc phục Motor bị cháy Quấn lại motor Kiểm tra đóng tất thiết bị điện điều khiển Chƣa cấp điện cho máy máy thổi khí thổi khí (CB, contactor, cơng tắc Máy thổi khí khơng hoạt mở máy - tủ điện) động Máy thổi khí bị chèn vật lạ Kiểm tra máy thổi khí để hay bị cố tìm cách khắc phục Motor bị cháy Quấn lại motor Kiểm tra đóng tất Chƣa cấp điện cho bơm thiết bị điện điều khiển bùn bơm bùn (CB, contactor, công tắc mở máy- tủ điện) Bơm bùn không hoạt động Bùn bể chƣa nhiều Chờ bùn đầy Bơm bùn bị chèn vật lạ Kéo bơm lên kiểm tra hay bị cố khắc phục Motor bị cháy Quấn lại motor + Kiểm tra đóng tất thiết bị điện điều khiển bơm hóa chất Chƣa cấp điện cho bơm (CB, contactor, cơng tắc hóa chất mở máy - tủ điện) + Kiểm tra công tắc phao bồn hóa chất có Bơm hóa chất không hoạt hoạt động không động Các dung dịch hóa chất Cung cấp thêm hóa chất bồn + Mở van điều chỉnh Van máy bơm hóa van vị trí thích hợp chất chƣa mở + Kiểm tra để tìm cách khắc phục (có thể súc rửa SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng 126 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichăn ni heocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm HIỆN TƢỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC đầu hút, đầu đẩy bơm, Y lọc) 6.3.2 Các cố hệthốngxửlý nƣớc thải Bảng 6.3.2: Các cố hệthốngxửlý nƣớc thải HIỆN TƢỢNG Lƣu lƣợng nƣớc giảm Nƣớc bơm khơng đƣợc Khơng sục khí đƣợc Sục khí đƣợc nhƣng lƣợng khí yếu Khơng sinh khí Bùn lắng Bùn trơi ngồi nhiều Bùn lên mặt nƣớc Vi sinh vật tạo thành Xuất váng bùn mặt, xuất màng nhầy Có nhiều bùn cặn, nƣớc đục SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng NGUYÊN NHÂN LƢỚI CHẮN RÁC Lƣợng rác nhiều BỂ ĐIỀU HỊA Bơm nƣớc thải Đĩa thổi khí bị nghẹt Van bị ngắt/chƣa mở CÁCH KHẮC PHỤC Vớt rác định kì Kiểm tra khắc phục Làm Mở van tra dầu mỡ Kiểm tra, sữa chữa/thay Đƣờng ống bị rò rỉ, sét, hƣ Máy thổi khí bị nghẹt Kiểm tra khắc phục Áp lực thủy tĩnh lớn Hạ thấp mực nƣớc BỂ UASB Vi sinh vật chết Nuôi cấy lại vi sinh vật Sốc tải Giảm tải Tỷ số F/M không thuộc Giảm tải khoảng ( 0,2 – 0,6) pH thấp Điều chỉnh pH pH thấp Điều chỉnh pH Tải trọng cao Pha loãng nƣớc thải Thiếu dinh dƣỡng Bổ sung dinh dƣỡng Sinh khối đông kết Bổ sung dinh dƣỡng Sinh khối phát triển tản Giảm oxi, điều chỉnh lại mạn pH Tỷ lệ BOD:N:P không Bổ sung dinh dƣỡng đảm bảo BỂ LẮNG II Tăng cƣờng tuần hoàn bùn Xảy q trình yếm khí nhằm giảm thời gian lƣu tạo khí N2 bùn bể lắng Nƣớc thải thiếu dinh Bổ sung dinh dƣỡng dƣỡng chất chất đầy đủ BỂ KHỬ TRÙNG Kiểm tra hiệu xửlý Bùn lắng sinh học 127 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichăn ni heocơngtychăn ni Thái Bình côngsuất 600 m3/ngày đêm HIỆN TƢỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC Giảm lƣu lƣợng bùn tuần Tải trọng thủy lực bể hoàn để giảm tải trọng lắng lớn thủy lực Chuyển bơm xã bùn sang chế độ tay để bơm xã Thời gian lƣu bùn lớn bùn cần thiết nhằm giảm thời gian lƣu bùn bể lắng Điều chỉnh lƣu lƣợng bơm Tải lƣợng chất rắn đầu vào điều hòa nhằm phân bố lớn nƣớc thải đầu vào lớn Tăng thời gian tiếp xúc Lƣợng clorine dƣ thấp tăng lƣợng clorine Coliform đầu không đạt chuẩn Lƣợng clorine cung cấp Sử dụng thiết bị phân tích khơng đủ định lƣợng 6.4 BẢO TRÌ THIẾT BỊ Nhằm đảm bảo hệthống hoạt động ổn định cần phải thƣờng xuyên tiến hành công tác bảo trì 6.4.1 Đối với hệthống đƣờng ống kỹ thuật, hệthống bể xửlý + Để tránh tắt nghẽn đƣờng ống dẫn nƣớc thải cần phải thƣờng xuyên kiểm tra làm rác đƣờng cống dẫn vào bể điều hòa + Vớt cây, giẻ , bao ni lông, vật lạ rơi vào bể chứa + Định kỳ vớt cặn bề mặt bể làm vệ sinh xung quanh bể chứa + Để tránh tắt nghẽn đƣờng ống dẫn hóa chất: Phải loại bỏ vật lạ khỏi hóa chất trƣớc pha trộn, nhƣ vật lạ rơi vào bồn chứa hóa chất Trƣớc ngừng hoạt động thời gian dài phải cho bơm định lƣợng bơm hút đẩy nƣớc khoảng – 10 phút để chúng rửa cặn bám đƣờng ống 6.4.2 Đối với thiết bị Lƣu ý cần phải ngắt nguồn điện khỏi thiết bị suốt trình bảo trì sửa chữa máy Máy bơm: SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng 128 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichăn ni heocơngtychăn ni Thái Bình côngsuất 600 m3/ngày đêm + Hằng ngày vận hành bơm nên kiểm tra có đẩy nƣớc lên đƣợc hay không Khi máy bơm hoạt động nhƣng không lên nƣớc cần kiểm tra lần lƣợt nguyên nhân sau: + Nguồn điện cung cấp có bình thƣờng khơng + Cánh bơm có bị chèn vật lạ hay khơng + Động bơm có bị cháy hay khơng + Khi bơm phát tiếng kêu lạ, cần ngừng bơm tìm nguyên nhân để khắc phục cố + Hằng tháng phải đo độ cách điện bơm Cơng tác bảo trì cần thực công nhân lành nghề Các điện cực – công tắc phao: Các điện cực, công tắc phao cần phải làm chổi quét thƣờng xuyên để tránh tƣợng ngắn mạch cực, hay kẹt phao dẫn đến việc báo sai tín hiệu tủ điện điều khiển sai thiết bị 6.5 CÁC CÔNG VIỆC TRONG VẬN HÀNH HỆTHỐNGXỬLÝ NƢỚC THẢI 6.5.1 Công việc ngày Kiểm tra tồn thơng số làm việc, tình trạng hoạt động hệthốngthông qua bảng hiển thị (các số đồng hồ đo, đèn hiển thị trạng thái) Rửa đầu đo DO: lau bùn dính vào màng vải sạch, mỏng thật mềm không đƣợc làm xƣớc màng, rửa nƣớc Kiểm tra hoạt động thiết bị đo on-line pH, DO, so sánh giá trị chúng với giá trị đo thiết bị cầm tay, phát sai số giá trị lớn 5%: rửa đầu nƣớc (nhƣ rửa đầu đo DO trên) Nếu sai số lớn, làm theo dẫn Cẩm nang vận hành thiết bị đo DO, pH - Các kỹ thuật viên có kinh nghiệm thiết bị đo thực Chuyển chế độ chạy/nghỉ thiết bị (bơm, máy thổi khí) theo lịch định: ngày chuyển lần tất thiết bị khu vực HTXL nhƣ Trạm bơm cũ Kiểm tra rò rỉ đƣờng ống, thùng chuẩn bị hóa chất vị trí mối nối SVTH: Phạm Thị Mỹ Linh GVHD: PGS.TS Tơn Thất Lãng 129 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichăn ni heocơngtychăn ni Thái Bình cơngsuất 600 m3/ngày đêm Kiểm tra hoạt động máy thổi khí: mức, màu dầu bơi trơn, tiếng ồn, độ rung Ghi chép đầy đủ thông số HTXL vào Nhật ký vận hành Chú ý: Do điện áp lƣới cấp cho HTXL khơng hồn tồn ổn định, vào cao điểm thƣờng có tƣợng sụt áp (U