1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tiếp xúc điện môn an toàn điện

29 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

slide tiếp xúc điện trong an toàn điện.đây là tài liệu slide về tiếp xúc điện trong môn an toàn điện.giảng dạy ở cá trường đại học và cao đẳng Chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật dẫn kia gọi là tiếp xúc điện. Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện. Dựa vào mối liên kết tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau : 1. Tiếp xúc cố định: là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn, được liên kết bằng bulông, đinh vit, đinh rivê,...

Trang 1

TÊN ĐỀ TÀI

TIẾP XÚC ĐIỆN

Trang 2

Ảnh chụp điểm tiếp xúc và ảnh hồng ngoại chụp tại điểm tiếp

xúc quá tải

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN

Trang 3

1 KHÁI NIỆM TIẾP XÚC ĐIỆN

Trang 4

2 PHÂN LOẠI TIẾP XÚC ĐIỆN

2.1 Tiếp xúc cố định

Là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn, được liên kết bằng

bulông, đinh vit, đinh rivê,

Một vài tiếp xúc cố định.

Trang 6

2 PHÂN LOẠI TIẾP XÚC ĐIỆN

2.2 Tiếp xúc trượt

Là vật dẫn điện này có thể trượt trên bề mặt của vật dẫn điện kia

Như chổi than trượt trên vành góp máy điện.

Trang 7

2 KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI TIẾP XÚC ĐIỆN

2.3 Tiếp xúc đóng cắt

Là tiếp xúc mà có thể làm cho dòng điện chạy hoặc ngừng chạy

từ vật này sang vật khác

Trang 8

Một vài dạng tiếp xúc đóng cắt.

Trang 9

2 PHÂN LOẠI TIẾP XÚC ĐIỆN

Dựa vào hình dạng chỗ tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau :

• Tiếp xúc điểm: là hai vật tiếp xúc với nhau chỉ ở một điểm hoặc trên

bề mặt diện tích với đường kính rất nhỏ

•Tiếp xúc đường: là hai vật dẫn tiếp xúc với nhau theo một đường thẳng hoặc trên bề mặt rất hẹp

• Tiếp xúc mặt: là hai vật dẫn điện tiếp xúc với nhau trên bề mặt rộng

Trang 10

Hình 4.1: Tiếp xúc của hai vật dẫn

Trang 11

Trong đó: F là lực ép vào tiếp điểm [kg].

d là ứng suất chống dập nát của vật liệu làm tiếp điểm [kg/cm2] 2

 2 1 

d

F S

Trang 12

F K

Trang 13

Ngoài công thức (3.2) là công thức kinh nghiệm, người ta còn dùng phương pháp giải tích để dẫn giải rút ra công thức tính điện trở tiếp xúc điểm:

(3.3)

Trong đó :  : điện trở suất của vật dẫn [.cm]

n: số điểm tiếp xúc

F: lực nén [kg]

Trang 14

3

2 1

(

) 0 ( )

R

]/

)][

200(

10.05,131,0

dong tx

dong cp

X vatlieu cp

R

R J

J

)

(

) (

.

Trang 15

5 BIỆN PHÁP LÀM GIẢM ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC

Bôi mỡ chống rỉ

Chọn vật liệu có điện thế hóa học giống nhau

Sử dụng vật liệu ít bị oxy hóa

Mạ điện các tiếp điểm

Tăng lực ép của tiếp điểm

Cải tiến các thiết bị dập hồ quang điện

Làm đúng quy trình khi tạo tiếp xúc điện

Kiểm tra và bảo trì định kỳ,…

Trang 16

PHẦN 2:

TIẾP ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN

Trang 17

1 VẬT LIỆU LÀM TIẾP ĐIỂM

Yêu cầu cơ bản của vật liệu làm tiếp điểm:

Có độ dẫn điện cao

Dẫn nhiệt tốt

Không bị oxy hóa

Có độ kết tinh và nóng chảy cao

Có độ bền cơ cao

Có đủ độ dẻo

Dễ gia công khi chế tạo và giá thành rẻ

Trang 18

1.VẬT LIỆU LĂM TIẾP ĐIỂM

Tùy điều kiện mă người ta chọn vật liệu để lăm:

a.Đồng kiî thuật điện

b.Đồng cađimi

c Bạc

d Đồng thau

e Các hợp kim đồng khác

f Thép có điện trở suất lớn

g Nhôm

h Vonfram và hợp kim vonfram

i.Vàng và platin

Trang 19

2 MỘT SỐ KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM THƯỜNG DÙNG

1) Tiếp điểm lò xo lá

2) Tiếp điểm kiểu cầu

3) Tiếp điểm kiểu ngón

4) Tiếp điểm kiểu dao

5) Tiếp điểm kiểu nêm

6) Tiếp điểm kiểu đối

7) Tiếp điểm kiểu hoa huệ

Trang 20

2 MỘT SỐ KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM THƯỜNG DÙNG

a,Tiếp điểm lò xo lá

Trang 21

2 MỘT SỐ KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM THƯỜNG DÙNG

b, Tiếp điểm kiểu cầu

Trang 22

2 MỘT SỐ KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM THƯỜNG DÙNG

c Tiếp điểm kiểu ngón

Trang 23

2 MỘT SỐ KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM THƯỜNG DÙNG

d Tiếp điểm kiểu dao

Trang 24

2 MỘT SỐ KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM THƯỜNG DÙNG

e Tiếp điểm kiểu nêm

Trang 25

2 MỘT SỐ KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM THƯỜNG DÙNG

f, Tiếp điểm đối

Trang 26

2 MỘT SỐ KẾT CẤU TIẾP ĐIỂM THƯỜNG DÙNG

g, Tiếp điểm kiểu hoa huệ

Trang 27

3 NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG

• Ăn mòn kim loại

• Ôxi hóa

• Hư hoảng do điện

Trang 28

5 CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TIẾP ĐIỂM

 Chế độ đúng

 Chế độ cắt

 Quỏ độ đúng

Trong đó:

- m : là khối l ợng phần động của thiết bị.

- v: Vận tốc của tđiểm động tại thời điểm hai tđiểm va chạm nhau

- F 0 Lực ép tiếp điểm ban đầu.

F

0 2

m m

t

Trang 29

• KL: Để tăng tuổi thọ của tiếp điểm, giảm độ mòn khi

cắt, ng ời ta th ờng dùng các giải pháp về vật liệu, kết cấu tiếp điểm, trang bị dập hồ quang và nối thêm vào các phần tử phụ vào mạch cắt.

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w