1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt chi phíthấp bằng công trình đất ngập nước kiến taọ (constructed wetland) sử duṇ g cây thủy trúc (cyperus involucratus)

92 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ V MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP KHOA HỌC, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NƯỚC THẢI SINH HOẠT 1.1.1 Tổ ng quan về nước thải sinh hoạt 1.1.2 Các phương pháp công nghệ xử nước thải sinh hoạt 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO (DNNKT) 12 1.2.1 Đi ̣nh nghiã 12 1.2.2 Phân loại 13 1.2.3 Ưu và nhược điể m của đấ t ngập nước kiế n tạo xử lý nước thải 18 1.2.4 Cơ chế loại bỏ chất ô nhiễm đấ t ngập nước kiế n tạo 20 1.3 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TRONG XỬ NƯỚC THẢI 28 1.3.1 Ngoài nước 28 1.3.2 Trong nước 32 1.4 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT VÀ ĐẶC TÍNH CÂY THỦY TRÚC 36 1.4.1 Giới thiê ̣u 36 1.4.2 Vai trò 36 1.4.3 Một số thực vật ứng dụng cơng trình đất ngập nước 37 1.4.4 Đặc tính thủy trúc (Cyperus involucratus) 39 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 41 2.2 SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh i Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) 2.3 MƠ HÌNH THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 43 2.4 QUY TRÌNH VẬN HÀNH MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 44 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ SỐ LIỆU 49 2.5.1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 49 2.5.2 Phương pháp phân tích kết 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 KẾT QUẢ THEO DÕI GIÁ TRỊ PH 51 3.2 KẾT QUẢ LOẠI BỎ CHẤT HỮU CƠ – COD VÀ BOD5 51 3.3 KẾT QUẢ LOẠI BỎ NITƠ 59 3.4 KẾT QUẢ LOẠI BỎ PHOTPHO 65 3.5 KẾT QUẢ LOẠI BỎ TSS 71 3.6 KẾT QUẢ LOẠI BỎ TỔNG COLIFORM 72 3.7 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CHẤT DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT74 3.7.1 Quá trình sinh trưởng thủy trúc 74 3.7.2 Kế t quả phân tích sinh khố i thực vật 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh ii Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT COD Nhu cầ u oxy hóa ho ̣c (Chemical Oxygen Demand) BOD Nhu cầ u oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) TKN Tổ ng Nitơ Kjeldahl (Total Kjeldahl Nitrogen) TN Tổ ng nitơ (Total Nitrogen) TP Tổ ng photpho (Total Phosphorus) TSS Tổ ng chấ t rắ n lơ lửng (Total Suspended Solid) WPCF Liên bang kiểm sốt nhiễm nước (Water Pollution Control Facility) CW Đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o – DNNKT (Constructed Wetland) CSFS Đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o dòng chảy ngầ m (Constructed Subsurface Flow Wetland) HSFS Đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o dòng chảy ngầ m theo phương ngang (Horizontal Subsurface flow Wetlands) FWS Đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o dòng chảy mă ̣t (Free Water Surface Wetlands) VSFS Đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o dòng chảy ngầ m theo chiề u đứng (Vertical Subsurface Flow Wetlands) VF OLR Dòng chảy đứng (Vertical flow) Tải tro ̣ng chấ t hữu (Organic Loading Rate) QCVN Thời gian lưu nước thủy lực (Hydraulic Retention Time) Quy chuẩ n Viê ̣t Nam BTNMT Bô ̣ Tài Nguyên và Môi Trường PTN NTSH Phòng thí nghiê ̣m Nước thải sinh hoa ̣t TV Thực vâ ̣t HRT SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh iii Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tải trọng chất ô nhiễm tính theo đầu người Bảng 1.2 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng 1.3 So sánh ưu nhược điểm phương pháp đất ngập nước kiến tạo 17 Bảng 1.4 Mơ ̣ sớ q trình loại bỏ chất ô nhiễm xảy hệ thống ĐNNKT 21 Bảng 1.5 Vai trò thực vật thủy sinh hệ thống xử nước thải 37 Bảng 2.1 Thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại 47 Bảng 2.2 Tổng hợp thơng số vận hành mơ hình CW sử dụng thủy trúc quy mô phòng thí nghiê ̣m 48 Bảng 2.3 Các phương pháp phân tích mẫu nước 50 Bảng 3.1 Tổng hợp kết mô hình đất ngập nước kiến tạo sử du ̣ng thủy trúc quy mô phòng thí nghiê ̣m 52 Bảng 3.2 Nồng độ COD nước thải sinh hoạt trước sau xử cơng trình đất ngập nước dòng chảy ngầm ứng dụng nước 59 Bảng 3.3 Nồng độ NH4+-N nước thải sinh hoạt trước sau xử cơng trình đất ngập nước dòng chảy ngầm ứng dụng nước 63 Bảng 3.4 Nồng độ PO43—P nước thải sinh hoạt trước sau xử cơng trình đất ngập nước dòng chảy ngầm ứng dụng nước 70 Bảng 3.5 Nồng độ TP nước thải sinh hoạt trước sau xử cơng trình đất ngập nước dòng chảy ngầm ứng dụng nước 70 Bảng 3.6 Quá trình tăng trường chiều cao thủy trúc mô hin ̀ h CW 76 Bảng 3.7 Kết phân tích tiêu TN TP mẫu sinh khối thực vật 79 SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh iv Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân loại kiểu đất ngập nước kiến tạo 13 Hình 1.2 Sơ đồ mơ hình DNNKT có dòng chảy bề mặt 14 Hình 1.3 Sơ đồ đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo phương ngang 15 Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo mơ hình DNNKT có dòng chảy ngầm theo phương ngang 16 Hình 1.5 Sơ đồ bãi lọc kiến tạo có dòng chảy ngầm theo chiều đứng 16 Hình 1.6 Các quá trình loa ̣i bỏ chấ t ô nhiễm công trình đấ t ngâ ̣p nước 20 Hình 1.7 Đường của quá trình chuyể n hóa nitrogen từ rễ thực vâ ̣t DNN 24 Hình 1.8 Cơ chế loa ̣i bỏ photpho đấ t ngâ ̣p nước 26 Hình 1.9 Mơ hình xử nước thải làng nghề Phong Khê – Yên Phong – Bắc Ninh 35 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu đề tài 42 Hình 2.2 Bản vẽ mơ hình đất ngập nước kiến tạo dòng chảy ngầm theo phương ngang sử dụng thủy trúc quy mô PTN 43 Hình 2.3 Mơ hình thí nghiệm đất ngập nước kiến tạo sử dụng thủy trúc quy mô PTN sau lắp đặt 44 Hình 2.4 Bản vẽ bố trí sơ đồ vận hành mơ hình đất ngập nước kiến tạo sử dụng thủy trúc quy mô PTN 45 Hình 3.1 Biến thiên giá trị pH nước thải vào sau xử mơ hình CW sử dụng thủy trúc 51 Hình 3.2 Biến thiên hiệu xử COD mơ hình CW sử dụng thủy trúc 54 Hình 3.3 Biến thiên hiệu xử BOD5 mơ hình CW sử dụng thủy trúc 56 Hình 3.4 Trung bình nồng độ hiệu xử COD mơ hình CW sử dụng thủy trúc 57 Hình 3.5 Trung bình nồng độ hiệu xử BOD5 mơ hình CW sử dụng thủy trúc 58 Hình 3.6 Biến thiên hiệu xử NH4+-N mơ hình CW sử dụng thủy trúc 60 Hình 3.7 Biến thiên hiệu xử TN mơ hình CW sử dụng thủy trúc 61 Hình 3.8 Trung bình nồng độ hiệu xử NH4+ - N mơ hình CW sử dụng thủy trúc 62 Hình 3.9 Trung bình nồng độ hiệu xử TKN mơ hình CW sử dụng thủy trúc 62 SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hồng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh v Đờ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Hình 3.10 Trung bình nồng độ thành phần nitơ nước thải đầu vào mơ hình CW sử dụng thủy trúc 64 Hình 3.11 Trung bình nồng độ thành phần nitơ nước thải sau xử mơ hình CW sử dụng thủy trúc 64 Hình 3.12 So sánh thành phần nitơ nước thải đầu vào sau xử mơ hình CW sử dụng thủy trúc 64 Hình 3.13 Biến thiên hiệu xử TP mơ hình CW sử dụng thủy trúc 66 Hình 3.14 Biến thiên hiệu xử PO43 P mơ hình CW sử dụng thủy trúc 67 Hình 3.15 Trung bình nồng độ hiệu xử TP mơ hình CW sử dụng thủy trúc 69 Hình 3.16 Trung bình nồng độ hiệu xử PO43- - P mô hình CW sử dụng thủy trúc 69 Hình 3.17 Biến thiên hiệu xử TSS mơ hình CW sử dụng thủy trúc 71 Hình 3.18 Trung bình nồng độ hiệu xử TSS mơ hình CW sử dụng thủy trúc 72 Hình 3.19 Trung bình nồng độ hiệu xử Tổng coliform mơ hình CW sử dụng thủy trúc 73 Hình 3.20 Biến thiên hiệu xử Tổng coliform mơ hình CW sử dụng thủy trúc 74 Hình 3.21 Biểu đồ tăng trưởng mơ hình CW qua tải trọng hữu nghiên cứu 75 Hình 3.22 Mẫu thủy trúc thu hoạch để xác định sinh khối 78 Hình 3.22 Mẫu thủy trúc trước sau sấy 78 SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh vi Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nước quan trọng cho sống người Mọi lĩnh vực sống cần tới nước Nước góp phần vào phát triển kinh tế xã hội Nhưng song song với phát triển người lại dần làm cạn kiệt nguồn nước, làm ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Như biết tỷ lệ nước có khả sử dụng chiếm lại nước dạng băng, dạng Thế không ý thức bảo vệ nguồn nước để sử dung lâu dài mai sau mà đổ chất ô nhiễm vào nguồn nước làm cho nước ngày khan Hiện nay, hầu hết hệ thống sông, ao, hồ, kênh rạch ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt ô nhiễm chất hữu từ nguồn thải sinh hoạt, cơng nghiệp sản xuất giấy, cơng nghiệp thực phẩm, lò mổ, chăn ni làm nước có màu đen, hủy hoại nhanh chóng hệ động thực vật thủy sinh, gây mùi hôi thối ảnh hưởng tới cảnh quan chất lượng sống người Nước ô nhiễm chất hữu có khả tự làm nhiên mức độ định sau thời gian lâu nhờ vi sinh vật tồn sẵn nước thải Trên thực tế môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng cần phải xử để tự làm Xử chất nhiễm thực theo nhiều cách khác xử chất hoá học, làm lắng, đông keo tụ Tuy nhiên, biện pháp tốn chi phí đầu tư, chi phí vận hành tốn nhiều cơng Ngược lại, việc sử dụng biện pháp sinh học đòi hỏi khơng nhiều kinh phí đầu tư, khơng u cầu máy móc thiết bị đại đắt tiền nhiều công sức, đặc biệt sử dụng thực vật thuỷ sinh Bên cạnh đó, cơng trình đất ngập nước kiến tạo hay bãi lọc ngập nước (Constructed wetland – CW) biết đến giới giải pháp cơng nghệ xửnước thải điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi trường, cho phép đạt hiệu suất cao, chi phí thấp ổn định, đồng thời làm tăng giá trị đa da ̣ng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trường, hệ sinh thái địa phương Tuy nhiên Việt Nam cơng trình biết đến quy mô tự phát Xuất phát từ tính ưu việt việc xử ô nhiễm, đề tài “Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấ p bằ ng công trình đất ngập nước (Constructed Wetland) sử du ̣ng thủy trúc (Cyperus involucratus)” thực SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấ p bằ ng mô hin ̀ h đất ngập nước kiế n ta ̣o (Constructed Wetland) dòng chảy ngầ m theo phương ngang sử du ̣ng thủy trúc (Cyperus involucratus) NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Chế ta ̣o và lắ p đă ̣t mô hình đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o (Constructed wetland) dòng chảy ngầ m theo phương ngang quy mô phòng thí nghiê ̣m (lab-scale) xử lý nước thải sinh hoa ̣t sử du ̣ng thủy trúc (Cyperus involucratus) - Vận hành nghiên cứu thực nghiê ̣m mơ hình đất ngập nước với tải trọng khác và đánh giá hiê ̣u quả xử lý nước thải sinh hoa ̣t thông qua các chỉ tiêu : pH, COD, BOD5, TKN, NH4+ -N, NO3- -N, TP, tổ ng chấ t rắ n lơ lửng (TSS), tổ ng Coliform - So sánh và đánh giá chấ t lươ ̣ng nước thải sau xử lý của mô hin ̀ h với Quy chuẩ n Viê ̣t Nam và các kế t quả nghiên cứu tương tự khác thế giới - Đề xuấ t thông số vâ ̣n hành thić h hơ ̣p cho viê ̣c áp du ̣ng mô hin ̀ h công trin ̀ h đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o vào thực tế xử lý nước thải sinh hoa ̣t chi phí thấ p ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực phòng thí nghiệm với 01 mơ hình đất ngập nước kiến tạo dòng chảy ngầm theo phương ngang cùng loa ̣i thủy sinh thực vâ ̣t đươ ̣c lựa cho ̣n là thủy trúc và vâ ̣t liê ̣u lo ̣c bao gồ m đá sỏi, cát xây dựng - Nước thải sử dụng nghiên cứu lấy từ khu dân cư 1050 Chu Văn An, Quâ ̣n Bình Tha ̣nh và khách sa ̣n New World, Quâ ̣n 1, TPHCM - Tải tro ̣ng hữu quá trình nghiên cứu là 20; 40; 60; 80; 100 và 120 kgCOD/ha.ngày ĐÓNG GÓP KHOA HỌC, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦ A NGHIÊN CỨU Ý nghĩa khoa học Thành q trình nghiên cứu cơng trình đất ngập nước kiến tạo dòng chảy ngầm theo phương ngang sở đáng tin cậy mặt khoa học triển khai áp dụng vào thực tế SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Ý nghiã thực tiễn Kết thực nghiệm thu thơng số tham khảo để tối ưu hóa việc thiết kế, kiểm sốt q trình vận hành hệ thống xử nước thải sinh hoạt phương pháp đất ngập nước nhân tạo, nhằm áp dụng cho các đố i tươ ̣ng xả thải hộ gia đình, trang tra ̣i, trường ho ̣c,… Phương pháp đất ngập nước kiế n ta ̣o kỹ thuật sinh thái điển hình, vừa giúp giảm chi phí vừa mang lại hiệu xử cao, giúp điều hòa khơng khí làm đa dạng sinh học Vì vậy, với đặc thù điều kiện tự nhiên Việt Nam, ứng dụng đất ngập nước nhân tạo xử nước thải tiềm Ý nghĩa kinh tế Giảm chi phí xử lý, vận hành so với trình xử nước thải sinh hoạt khác Nâng cao hiệu xử nước thải sinh hoạt Tái sử dụng nước thải sau xử cho trang tra ̣i chăn nuôi hay sử du ̣ng tưới tố t cho trồ ng, tiế t kiê ̣m nguồ n tài chính Ý nghĩa môi trường Hạn chế, ngăn ngừa tình trạng nhiễm mơi trường Đạt mối quan hệ hài hòa tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên Không sử du ̣ng hóa chấ t, không sử du ̣ng lươ ̣ng, xây dựng đơn giản SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NƯỚC THẢI SINH HOẠT 1.1.1 Tổ ng quan về nước thải sinh hoa ̣t Tấ t cả mo ̣i cô ̣ng đồ ng đề u sản sinh nước thải Theo đinh ̣ nghiã đơn giản nhấ t, nước thải chin ́ h là nước cấ p cho cô ̣ng đồ ng sau sử du ̣ng cho nhiề u mu ̣c đić h khác đã bi ̣ nhiễm bẩ n và thải mơi trường Đặc tính chung nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm chất cặn bã hữu cơ, chất hữu hồ tan (thơng qua tiêu BOD5/COD), chất dinh dưỡng (Nitơ, phospho), vi trùng gây bệnh (E.Coli, coliform…) Mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào: lưu lượng nước thải; tải trọng chất bẩn tính theo đầu người Tải trọng chất bẩn nước thải sinh hoạt tính theo đầu người phụ thuộc vào: mức sống, điều kiện sống, tập quán sống điều kiện địa phương Tải trọng chất bẩn xác định bảng sau : Bảng 1.1 Tải trọng chất ô nhiễm tính theo đầu người Chỉ tiêu nhiễm Khối lượng (g/người.ngày) Chất rắn lơ lửng (SS) 60-65 BOD5 nước thải lắng 30-35 BOD5 nước thải chưa lắng 65 Nitơ muối Amoni (N-NH4) Phosphat (P2O5) 3,3 Clorua (Cl-) 10 Các chất hoạt động bề mặt 2-2,5 (Nguồn: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 51-2008) SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) chứng tỏ nhờ vào dòng thủy lực, chất rắn khó lắng, chất keo có trong nước thải chảy qua lớp vật liệu lọc loại bỏ thơng qua q trình lọc, lắng phân hủy sinh học phát triển vi sinh vật, trình hấp phụ lên lớp vật liệu lọc bám dinh vào rễ nhỏ mang điện tích có khả hấp phụ lượng lớn chất lở lửng nước thải TSS đầu vào TSS đầu QCVN 14:2008 loại A Hiệu suất xử TSS % 160 100 80 120 100 60 80 40 60 40 20 Hiệu suất xử TSS, % Nồng độ TSS, mg/L 140 20 0 60 80 100 Tải trọng hữu cơ, kgCOD/ha.ngày 120 Hình 3.18 Trung bình nồng độ hiệu xứ TSS mô hình CW sử du ̣ng thủy trúc Từ biểu đồ hình 3.18 nhận thấy qua trình nghiên cứu với hàm lượng TSS nước thải đầu vào trung bình 73,02 ± 5,14 mg/L mơ hình CW loại bỏ với hiệu suất 93,31 ± 4,54% nồng độ TSS đầu thỏa ngưỡng giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cô ̣t A < 50 mg/L) Hiệu suất cao so với nghiên cứu Hans Brix cộng sự, 2005 thấp Diederik P.L.Rousseau công sự, 2004 91%, 98% Tuy nhiên hiệu suất có xu hướng giảm dần tải tro ̣ng hữu 100 kgCOD/ha.ngày 120 kgCOD/ha.ngày vận hành đến thời gian xảy trình đào thải lượng cặn dư thừa có bên lớp vật liệu lọc bề mặt thống bị trơi ngồi 3.6 KẾT QUẢ LOẠI BỎ TỔNG COLIFORM Hệ thống đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o ln tỏ có ưu mạnh việc loại bỏ thành phần vi sinh vật gây bệnh mà không cần sử dụng đến hóa chất diệt khuẩn Trong đó, SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 72 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) yếu tố thời gian lưu nước đủ dài hệ thống khả xạ trực tiếp tia UV từ ánh sáng mặt trời vào vi sinh vật gây bệnh Tổng coliform đầu vào Tổng coliform đầu QCVN 14:2008 loại B Hiệu suất Tổng coliform OLR = 100 kgCOD/ha.ngày OLR = 120 kgCOD/ha.ngày 800000 100 700000 90 600000 500000 80 400000 70 300000 200000 60 100000 Hiệu suất xử Tổng coliform, % Nồng độ Tổng Coliform, MPN/100mL OLR = 60 OLR = 80 kgCOD/ha.ngày kgCOD/ha.ngày 50 Lần lấy mẫu 10 11 12 Hinh 3.19 Biến thiên hiệu xử Tổ ng coliform mơ hình CW sử du ̣ng thủy trúc Ở tải trọng hữu 60 và 80 kgCOD/ha.ngày, nồng độ tổng coliform đầu vào dao động 21000 – 530000 MPN/100mL vượt giới hạn nước thải sinh hoạt cột B quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT Hiệu suất xử Tổng coliform dao động nhỏ quanh giá trị 94 -99,8% ứng với nồng độ tổng coliform đầu khoảng 400 – 4300 MPN/100mL, tức thỏa ngưỡng cho phép nước thải sinh hoạt cột B quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (tổng coliform < 5000 MPN/100mL) Mặt khác nhờ rễ thủy trúc lớp vật liệu lọc giữ lại với chất rắn lơ lửng bị vi sinh vật khác sống quang rễ cạnh tranh tiêu diệt Theo Fabio Masi cộng sự, 2007, hiệu xử Tổng coliform nằm khoảng từ 96 – 99,9% Đến tải trọng hữu 100 và 120 kgCOD/ha.ngày, nồng độ tổng coliform đầu vào dao động 90000 – 750000 MPN/100mL cao so với tải trọng trước ứng với nồng độ Tổng coliform sau xử lý dao động 11000 – 36000 MPN/100mL vượt ngưỡng cho phép nước thải sinh hoạt cột B quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (< 5000 MPN/100mL) SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 73 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Tổng coliform vào Tổng coliform QCVN 14:2008 loại B Hiệu suất xử tổng coliform % Nồng độ Tổng coliform, MPN/100mL 700000 90 600000 500000 80 400000 70 300000 200000 60 100000 Hiệu suất xử Tổng coliform, % 100 800000 50 60 80 100 120 Tải trọng hữu kgCOD/ha.ngày Hinh 3.20 Biến thiên hiệu xử Tổ ng coliform mơ hình CW sử du ̣ng thủy trúc Nhin ̀ chung, hiê ̣u quả xử lý tổ ng coliform của mô hin ̀ h CW (biể u đồ Hình 3.20) giảm dầ n vâ ̣n hành ở các tải tro ̣ng hữu cao thời gian lưu ngắ n Cu ̣ thể hiê ̣u suấ t xử lý Tổ ng coliform qua từng tải tro ̣ng hữu 60; 80; 100; 120 kgCOD/ha.ngày giảm lầ n lươ ̣t là 99,53 ± 0,46%; 96,26 ± 2,16%; 94,52 ± 0,8% và 90,13 ± 2,87% 3.7 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CHẤT DINH DƯỠ NG CỦA THỰC VẬT 3.7.1 Qúa trình sinh trưởng thủy trúc  Sự tăng trưởng về số lượng non thủy trúc Bau đầu mơ hình có 10 bụi thủy trúc (mỗi bụi có khoảng – thủy trúc) trồng thành hàng hỗn hợp lớp đất trồng cát Thủy trúc sinh sản cách nảy chồi, đến giai đoạn sinh sản chồi mọc từ thể mẹ sau chồi lớn lên với phát triển rễ SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hồng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 74 Đờ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) 200 180 160 Số 140 120 100 80 60 40 20 20 40 60 80 100 120 Tải trọng hữu cơ, kgCOD/ha.ngày Hình 3.21 Biểu đồ tăng trưởng mô hin ̀ h CW qua tải trọng hữu nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu số lượng liên tục tăng qua tải trọng Biểu đồ Hình 3.21 biểu diễn số lượng tăng trưởng lên suốt q trình vận hành mơ hình CW Ở cuối tải trọng hữu 20 kgCOD/ha.ngày, 43 sinh trưởng mạnh môi trường cung cấp chất dinh dưỡng có nước thải đầu vào Đến tải trọng hữu 40; 60; 80 kgCOD/ha.ngày có số lượng tăng trưởng thêm dao động tương đối 15 – 20 Tuy nhiên đến giai đoạn từ tải trọng sau thỳ số lượng tăng mạnh lên thêm 51 (100 kgCOD/ha.ngày); 40 (120 kgCOD/ha.ngày) Qua kế t quả nghiên cứu hình 3.12 và hình 3.15 cho thấ y chất dinh dưỡng N, P nước thải dòng vào ta ̣i tải trọng hữu 100 và 120 kgCOD/ha.ngày cao lượng N, P tải trọng hữu 60 và 80 kgCOD/ha.ngày Nhìn chung, thủy trúc thích nghi tốt môi trường nước thải qua giảm nồng độ COD, BOD5, nito, photpho hấp thu thành phần hữu cơ, dinh dưỡng nước thải để tăng số non Chủ yếu nhờ phát triển rễ làm tăng khả hấp thu dưỡng chất cần thiết cho trình tăng sinh khối, đồng thời cung cấp oxy hòa tan cho nước, tạo giá bám cho vi sinh vật phân hủy chất hữu  Sự tăng trưởng về chiều cao thủy trúc Sự thích nghi mơi trường đầy đủ dinh dưỡng giúp cho Thủy trúc gia tăng chiều cao q trình vận hành mơ hình SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 75 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Bảng 3.6 Quá trình tăng trưởng chiều cao thủy trúc mô hin ̀ h CW Khu vực quan sát Cây trưởng thành Cây non Chiều cao Tổng số Chiều cao Tổng số Tải trọng 20 kgCOD/ha.ngày Đầu mơ hình 58 cm → 132 cm 14 → 21 138 cm → 144 cm 20 → 20 Giữa mơ hình 42 cm → 134 cm 16 → 21 84 cm → 130 cm 20 → 21 Cuối mơ hình 13 cm → 133 cm → 21 85 cm → 135 cm 21 → 21 Tải trọng 40 kgCOD/ha.ngày Đầu mơ hình 13 cm → 90 cm búp → 20 100 cm → 105 cm 20 → 20 Giữa mơ hình 27 cm → 117 cm 16 → 20 61 cm → 108 cm 19 → 20 Cuối mơ hình 10 cm → 112 cm búp → 20 125 cm → 129 cm 20 → 21 Qua trình quan sát theo dõi, chiều cao non thủy trúc khu vực gần cuối mô hình tăng trưởng mạnh khu vực đầu mơ hình Cụ thể trung bình chiều cao tăng từ đầu mơ hình đến cuối mơ hình 74cm; 92cm; 120cm (20 kgCOD/ha.ngày) 77cm; 90cm; 102cm (40 kgCOD/ha.ngày) Ở giai đoạn tháng đầu, tốc độ tăng chiều cao non thủy trúc tăng nhanh sau tốc độ gia tăng chiều cao giảm xuống Cây trưởng thành có tăng chiều cao chậm tăng chiều cao mạnh dần từ đầu bể đến cuối bể Nhận thấy rễ thủy trúc thích nghi tốt với mơ hình nghiên cứu vận hành nước thải sinh hoạt tạo điều kiện tốt giúp tăng khả sinh trưởng tăng chiều cao Đến tải trọng nghiên cứu sau, chiều cao thủy trúc non hay búp sinh trưởng gia tăng đến chiều cao định khoảng 110 – 130cm ngừng khơng tăng cao Số thủy trúc tăng trưởng cố định khoảng đến 20 21 ngưng không tăng Chứng tỏ tăng trưởng sinh khối thay đổi theo tải trọng nghiên cứu - Trong điề u kiê ̣n môi trường nước thải với hàm lươ ̣ng chấ t dinh dưỡng tăng dầ n kéo theo sự tăng trưởng mạnh mẽ số lươ ̣ng non của thủy trúc đế n mô ̣t chiề u cao nhấ t đinh ̣ sẽ dừng la ̣i, bên ca ̣nh đó đô ̣ sâu của rễ cũng tăng trưởng theo SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 76 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) - Suốt 10 tháng vận hành, thủy trúc phát triển tốt, hiệu xử nước thải ít bị biến động 3.7.2 Kế t quả phân tích sinh khố i thực vâ ̣t Các thành phần dinh dưỡng (N, P) có nước thải sinh hoạt loại bỏ thơng qua nhiều chế lý, hóa, sinh khác hệ thống đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o, gồm : - Loại bỏ chế hấp thụ thực vật tham gia xử Thơng qua q trình phân hủy kỵ khí, hiếu khí nước thải, lớp vật liệu rể thực vật, vi sinh vật chuyển hóa thành phần dinh dưỡng từ dạng phức tạp ban đầu thành dạng đơn giản như: NH4+, NO3-, PO43-, axit amin,…nhằm giúp thực vật hấp thụ chúng dễ dàng Khả hấp thụ thay đổi lớn theo mùa tùy giai đoạn phát triển thực vật - Loại bỏ chế hấp phụ lên bề mặt hạt vật liệu lọc Các loại vật liệu có sẵn tự nhiên khả hấp phụ loại khác Trong loại vật liệu giàu Ca2+, Fe2+, Fe3+, Al3+, loại đá vơi có khả hấp thụ tốt photpho - Loại bỏ trình sinh học hóa khác như: Q trình đồng hóa vi sinh vật sống đất sống bám rễ thực vật; trình kết tủa lắng photpho; trình nitrat – khử nitrat hóa, q trình bay NH4+, … Sau kết thúc giai đoạn nghiên cứu, thủy trúc đươ ̣c thu hoa ̣ch để xác đinh ̣ sinh khố i Các mẫu thực vâ ̣t thu hoa ̣ch đa ̣i diê ̣n mô hình khoảng diện tích 0,01 m2 mơ hình thí nghiệm Sau đem phòng thí nghiệm dùng kéo cắt riêng phần thân rễ sau mang cân sấy khơ 90oC lò sấy ngày Tiế p đó đem ngâm mẫu thực vâ ̣t ngâm 100 ml nước cấ t phân tích tiêu TN TP mẫu thực vật SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hồng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 77 Đờ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Hin ̣ sinh khố i ̀ h 3.22 Mẫu thủy trúc đươ ̣c thu hoa ̣ch để xác đinh Mo = 0,65 kg M1 = 0,15 kg Hin ̀ h 3.23 Mẫu thủy trúc trước và sau sấ y Tính toán lươ ̣ng N, P thực vâ ̣t bằ ng công thức 𝑚𝑔 𝑁 ( 𝐿 ) × 𝑣 (𝐿) 𝑚𝑔 𝑁𝐾 ( ) = ×𝑘 𝑔 𝑚 (𝑔) Trong đó : - NK : hàm lươ ̣ng chấ t dinh dưỡng có thực vâ ̣t; - m : khối lượng thực vật đem phân tích, m = 1g; - k : hệ số khơ kiệt, k = M1/M0 = 4,3; - v : thể thích mẫu nước ngâm thực vâ ̣t; v = 0,1 L SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hồng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 78 Đờ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Bảng 3.7 Kết phân tích tiêu TN TP mẫu sinh khối thực vật Thông số TN (mgN/g) TP (mgP/g) Kế t quả phân tích Thân Rễ 29,22 25,2 7,32 5,7 Phương pháp phân tích Thiế t bi ̣ Kjeldalh method Bộ chưng cất Kjeldahl Phương pháp trắc quang Máy so màu VIS bước sóng 420 nm Từ kết phân tích Bảng 3.7, tương thích với kế t quả nghiên cứu sách với TN = 30 – 165 mgN/g và TP = – 35 mgP/L (“Issues in environment, health and pollution”, 2011) Hàm lượng N, P rễ hấp thụ chuyển hóa lên phần thân để tăng chiều cao sinh khối mà hàm lượng TN, TP trữ rễ thấp phần thân thủy trúc Cây trồng hấp thụ nitơ, photpho tổng hợp thành sinh khối mới Trong điề u kiê ̣n môi trường đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o dòng chảy ngầ m theo phương ngang, thủy trúc có nhu cầu sử dụng dưỡng chất cần thiết đạm, lân để kích thích sự tăng trưởng sinh khớ i Do thủy trúc tham gia trực tiếp vào việc xử chất ô nhiễm nước thải Đồng thời thủy trúc có đặc điểm có rễ phát triển gồm nhiều rễ nhỏ liti, chúng giá thể cho nhiều vi sinh vật nước thải bám dính, tạo điều kiện tốt cho tiếp xúc chất ô nhiễm vi sinh vật nước thải, tức thúc đẩy trình xử nước thải nhanh và hiê ̣u quả SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 79 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá hiệu xử nước thải sinh hoạt mơ hình đất ngập nước kiến tạo dòng chảy ngầm theo phương ngang quy mơ phòng thí nghiệm sử dụng thủy trúc, tác giả rút số kết luận sau : - Lượng chất ô nhiễm nước thải sau xử giảm đáng kể Thành phần % hiệu loại bỏ chất ô nhiễm thu qua nghiên cứu là: TSS 93,3 %, COD 89,1 %, BOD5 98,5 %, TKN 97,1 %, NH4+-N 98,3 %, TP-P 97,6 %, Tổ ng coliform 95,1 % - Tải tro ̣ng hữu thić h hơ ̣p sử du ̣ng cho thiế t kế và vâ ̣n hành công trin ̀ h đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o ứng du ̣ng vào thực tế xử lý nước thải sinh hoa ̣t chi phí thấ p nên cho ̣n khoảng 80 – 100 kgCOD/ha.ngày - Sinh khối thực vật thu hoạch sau nghiên cứu sử dụng làm nhiên liệu đốt phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nông thôn KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu khả xử nước thải thủy trúc tác giả có số kiến nghị sau: • Cần nghiên cứu sâu thủy trúc việc xử nhiều loại nước thải khác để tìm khả loại bỏ chất nhiễm kim loại nặng • Cầ n nghiên cứu khả tić h lũy chấ t ô nhiễm thủy trúc và vâ ̣t liê ̣u lo ̣c • Nên ứng dụng rộng rãi cơng trình đất ngập nước sử dụng thủy trúc việc xử nước thải nhiều lợi ích thân thiện với mơi trường, tốn hiệu xử cao Đặc biệt khả sinh trưởng thủy trúc phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam • Hiện nước ta có nhiều ao hồ bị nhiễm đặc biệt nhiễm photpho nitơ có thể dùng thực vật thủy sinh thủy trúc để xử • Cầ n xây dựng thêm cơng triǹ h xử lý thông số Tổ ng coliform tiế p nố i phía sau để loa ̣i bỏ triê ̣t để thành phầ n ô nhiễm nước thải sinh hoa ̣t SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 80 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) • Kết cho thấy tiềm ứng dụng lớn hệ thống đấ t ngâ ̣p nước kiế n ta ̣o dòng chảy ngầm theo phương ngang cho xử nước thải sinh hoạt, áp dụng cho cụm dân cư khu vực ngoại thành nơng thơn Vì hệ thống vừa tận dụng vùng đất bỏ hoang, nhiễm mặn, phèn để xây dựng, lắp đặt mà có chi phí đầu tư vận hành thấp, đồng thời mang lại mảng xanh cho môi trường sinh thái SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 81 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp công trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Lâm Minh Triế t, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân Xử lý nước thải đô thi ̣ và công nghiê ̣p và tính toán thiế t kế công trình NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [2] Lê Anh Tuấ n, Lê Hoàng Viê ̣t, Guido Wyseure Đấ t ngập nước kiế n tạo NXB Nông Nghiê ̣p, 2009 [3] Lê Hoàng Nghiêm Bài giảng Xử lý nước thải 2, khoa Môi Trường, trường Đa ̣i Ho ̣c Tài Nguyên và Môi Trường TPHCM, 2015 [4] Lê Triǹ h Quan trắ c và kiể m soát ô nhiễm môi trường nước NXB khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t Hà Nô ̣i, 1997 [5] Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương Công nghệ sinh học môi trường tập NXB Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [6] Trần Đức Hạ Xử nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002, pp.198 [7] Trịnh Xn Lai Tính tốn thiết kế cơng trình hệ thống cấp nước sạch, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 [8] Trương Hoàng Đan, Trương Thị Nga, Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Xuân Lộc Xử nước thải nuôi trồng thủy sản đất ngập nước thủy sinh thực vật, tạp chí khoa học đất, số 31/2009, 2009, pp.78 - 82 Tài liệu nước [9] Gilbert Kabelo Gaboutloeloe & Shulin Chen & Michael E Barber & Claudio O Stockle Combinations of Horizontal and Vertical Flow Constructed Wetlands to Improve Nitrogen Removal, 2009, Water Air Soil Pollut: Focus 9:279–286 [10] Kadlec and Kanight Constructed wetland for Municipal Wastewater Treatment, 1996 [11] Fabio Masi, Nicola Martinuzzi Constructed wetlands for the Mediterranean countries: Hybrid systems for water reuse and sustainable sanitation, 2007 [12] “Issues in environment, health and pollution”, 2011 edition [13] Jan Vymazal, Lenka Kröpfelova Wastewater Treatment in Constructed Wetlands with Horizontal Sub-Surface Flow, Czech University of Life Sciences Prague Faculty of Environmental Sciences, Czech, 2008 [14] Robert H.Kadlec & Scott D.Wallace, Treatment Wetlands, 2nd edition SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hồng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 82 Đờ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) PHỤ LỤC Hin ̀ h P.1 Lắ p đă ̣t lớp sỏi đở Hin ̀ h P.2 Lắ p đă ̣t lớp cát lo ̣c Hin ̀ h P.3 Mô hin ̀ h CW giai đoa ̣n thích nghi Hin ̀ h P.4 Mô hin ̀ h CW sau tải tro ̣ng hữu 80 kgCOD/ha.ngày SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 83 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Cỏ nế n Thủy trúc Hin ̀ h P.6 Thùng chứa mẫu nước sau xử lý Hin ̀ h P.5 Mô hin ̀ h CW cuố i tải tro ̣ng 120 kgCOD/ha.ngày Hin ̣ đô ̣ xố p lớp vâ ̣t liêụ ̀ h P.7 Xác đinh lo ̣c của mô hin ̀ h CW SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh Hin ̀ h P.8 Đánh dấ u số non thủy trúc tăng trưởng 84 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Hin ̀ h P.9 Chuẩ n đô ̣ chỉ tiêu BOD Hin ̀ h P.10 Kế t quả phân tích DO5 Hin ̀ h P.11 Kế t quả phân tích Nitrit Hin ̀ h P.12 Kế t quả phân tích Nitrat Hin ̀ h P.13 Kế t quả phân tích TSS Hin ̀ h P.14 Kế t quả phân tích TP SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 85 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xử nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) Hin ̀ h P.15 Kế t quả phân tích COD Hin ̀ h P.16 Phân tích chỉ tiêu TKN Hin ̀ h P.17 Mẫu thực vâ ̣t cắ t nhuyễn Hin ̀ h P.17 Mẫu thực vâ ̣t tan nước SVTH : Nguyễn Ngọc Thùy Linh GVHD : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh 86 ... nghiệp Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt chi phí thấp cơng trình đất ngập nước kiến tạo (Constructed Wetland) sử dụng thủy trúc (Cyperus involucratus) ngập nước áp dụng giai đoạn xử lý sinh. .. sinh hoạt trước sau xử lý cơng trình đất ngập nước dòng chảy ngầm ứng dụng nước 63 Bảng 3.4 Nồng độ PO43—P nước thải sinh hoạt trước sau xử lý cơng trình đất ngập nước dòng chảy ngầm ứng dụng... xử lý nước thải tiềm Ý nghĩa kinh tế Giảm chi phí xử lý, vận hành so với trình xử lý nước thải sinh hoạt khác Nâng cao hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Tái sử dụng nước thải sau xử lý cho trang

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w