Kiểm tra 45 phút Lịch Sử 10 Học kì II- Năm học 2008- 2009 Họ và tên: Lớp . Em hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau? ( Ghi đáp án đúng vào các ô tơng ứng sau. ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Câu 1 : S ra i ca nh nc Vn Lang - u Lc cú ý ngha nh th no? A. a nc ta bc vo thi kỡ phong kin dõn tc. B. a nc ta nhiu ln ỏnh bi quõn xõm lc ca Triu . C. M u thi i dng nc v gi nc u tiờn ca dõn tc, ng thi hỡnh thnh nn vn minh sụng Hng - nn vn minh u tiờn ca ngi Vit. D. M rng c lónh th t nc, hon chnh v mt t chc nh nc. Câu 2 : Nc ta ri vo ỏch ụ h ca cỏc triu i phong kin phng Bc t nm no? A. Nm 40. B. Nm 111 TCN. C. Nm 208 TCN. D. Nm 179 TCN. Câu 3 : Mõu thun bao trựm trong xó hi nc ta thi kỡ Bc thuc l mõu thun no? A. Mõu thun gia nụng dõn vi a ch. B. Mõu thun gia nhõn dõn ta vi chớnh quyn ụ h phng Bc. C. Mõu thun gia nho s, quan li cai tr vi chớnh quyn phong kin phng Bc. D. Mõu thun gia c dõn u Lc vi quan li cai tr. Câu 4 : Ngi ó xut gia u pht v lp ra dũng Thin Phỏi Trỳc Lõm i Vit l ai? A. Trn Thỏnh Tụng. B. Trn Nhõn Tụng. C. Trn Thỏi Tụng. D. Lý Cụng Un. Câu 5 : i C Vit l Quc hiu ca nc ta vo thi no? A. Nh Trn. B. Nh Ngụ. C. Nh inh. D. Nh Lý. Câu 6 : Cụng lao to ln ca Quang Trung l gỡ? A. Lt cỏc tp on phong kin Trnh - Nguyn. (1) B. ỏnh bi cỏc cuc chin tranh xõm lc ca bờn ngoi (Xiờm v Thanh). (2) 1 C. Thống nhất lại đất nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc. (3) D. Cả (1), (2), (3) đều đúng. C©u 7 : Các chính sách đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X - XV là những chính sách nào? A. Nhà nước phong kiến rất nghiêm khắc đối với những tù trưởng dân tộc ít người có hành động phản loạn. (3) B. Cả (1), (2), (3) đều đúng. C. Đoàn kết với các dân tộc ít người, nhất là các tù trưởng ít người. (2) D. Coi trọng và quan tâm đến đời sống nhân dân. (1) C©u 8 : Người tinh khôn ở Việt Nam cư trú ở khu vực nào? A. Ven sông, suối. B. Ven biển. C. Trong hang động, mái đá ngoài trời. D. Nhà cửa. C©u 9 : Năm 1070 vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng công trình nào? A. Chùa Quỳnh Lâm. B. Chùa Một Cột. C. Quốc Tử Giám. D. Văn Miếu. C©u 10 : Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất của Đàng Trong là A. Hội An (Quảng Nam). B. Gia Định (TP.HCM). C. Thanh Hà (Huế). D. Nước Mặn (Bình Định). C©u 11 : Tại sao lịch sử gọi Nguyễn Ánh là kẻ "cõng rắn cắn gà nhà"? A. Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu vua Xiêm đem quân xâm lược nước ta. B. Nguyễn Ánh câu kết với địa chủ ra sức bóc lột, bòn rút của cải của nhân dân. C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Thanh sang xâm lược nước ta. D. Nguyễn Ánh cắt đất dâng cho vua Xiêm để vua Xiêm giúp đỡ tiêu diệt phong trào Tây Sơn. C©u 12 : Vị chúa Nguyễn nào đã dựng lên chế độ phong kiến Nam triều ? A. Nguyễn Hoàng. B. Nguyễn Phúc Khoát. C. Nguyễn Phúc Nguyên. D. Nguyễn Kim. C©u 13 : Di sản văn hóa nào của người Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Các điệu múa của người Chăm. B. Chữ Phạn. C. Thánh địa Mĩ Sơn. D. Tháp Chàm - Ninh Thuận. C©u 14 : Cơ sở nào để khẳng định trong các thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, Thiên chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước? A. Nhà nước cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo. B. 30% dân số cả nước đi theo Thiên chúa giáo. C. Nhân dân không coi trong Nho giáo như trước nữa. D. Nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi. C©u 15 : Những bài thơ, bài phú, bài hịch, bài văn nổi tiếng trong nền văn học từ thời Lý đến thời Trần là A. Thơ thần, Bạch Đằng giang phú, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều. B. Truyện Kiều, Bình Ngô đại cáo, Bài Thơ thần. C. Thơ thần, Bình Ngô đại cáo, Bạch Đằng giang phú. D. Bạch Đằng giang phú, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm. C©u 16 : Tục ''thiêu xác chết, đổ tro vào các vò bằng đất nung cùng với các đồ trang sức'' là tập tục phổ biến ở cư dân nào? 2 A. Sơn Vi. B. Đồng Nai. C. Sa Huỳnh. D. Phùng Nguyên. C©u 17 : Người đề xướng chủ trương "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc" là ai? A. Vua Lý Thánh Tông. B. Nguyên phi Ỷ Lan. C. Tể tướng Lý Đạo Thành. D. Thái úy Lý Thường Kiệt. C©u 18 : Tên gọi khác của bộ "Hoàng triều luật lệ" là A. Hồng Đức. B. Quốc triều hình luật. C. Hình thư. D. Gia Long. C©u 19 : Đâu là chính sách đối ngoại của triều Nguyễn? A. Đóng cửa, không quan hệ với các nước phương Tây. (3) B. Cả (1), (2), (3) đều đúng. C. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục. (2) D. Phục tùng nhà Thanh. (1) C©u 20 : Dưới thời vua nào, tên nước ta được đổi thành Đại Việt? A. Lý Thánh Tông. B. Lý Thái Tổ. C. Lý Nhân Tông. D. Lý Thái Tông. C©u 21 : Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi đầu tiên tại kinh thành Thăng Long vào năm nào? A. Năm 1070. B. Năm 1071. C. Năm 1075. D. Năm 1073. C©u 22 : Bộ luật Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức ) gồm bao nhiêu điều? A. Khoảng 600 - 700 điều. B. Hơn 800 điều. C. Hơn 500 điều. D. Hơn 700 điều. C©u 23 : Nhà Lê sơ bị khủng hoảng và suy sụp trong hoàn cảnh nào? A. Một số thế lực phong kiến lợi dụng tình hình rối loạn của đất nước, ra sức tranh chấp quyền hành. (3) B. Các quan lại, địa chủ lợi dụng nhà vua không quan tâm đến triều chính nên ra sức chiếm đoạt ruộng đất và hạch sách nhân dân. (2) C. Cả (1), (2), (3) đều đúng. D. Khi lên nắm chính quyền vua Lê Tương Dực không quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đoạ. (1) C©u 24 : Nhà Nguyễn đã thi hành chính sách gì đối với kinh tế? A. Trọng nông, ức thương. B. Trọng thương, ức nông. C. Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Hạn chế các ngành nghề truyền thống. C©u 25 : Có 5 quốc gia cổ trên lãnh thổ đất nước ta, đó là những quốc gia nào? A. Văn Lang, Âu Lạc, Chăm-pa, Lan xang, Lâm Ấp. B. Văn Lang, Âu Lạc, Lâm Ấp, Chăm- pa, Phù Nam. C. Văn Lang, Âu Lạc, Lan xang, Cửu Chân, Nhật Nam. D. Văn Lang, Âu Lạc, Lâm Ấp, Phù Nam, Ăng-co. C©u 26 : Nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ ra đời vào năm nào? A. Năm 542. B. Năm 544. C. Năm 545. D. Năm 571. C©u 27 : Chiến thắng của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1077 diễn ra ở đâu? 3 A. Trên bờ sông Đuống. B. Trên sông Bạch Đằng. C. Trên bờ sông Như Nguyệt. D. Trên bờ sông Hồng. C©u 28 : Dưới thời Lý - Trần, tôn giáo nào có vị trí đặc biệt quan trọng? A. Đạo Thiên chúa. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Đạo giáo. C©u 29 : Ngô Quyền đã đánh bại quân xâm lược nào trên sông Bạch Đằng? A. Nam Hán. B. Nhà Tùy, Đường. C. Nhà Lương. D. Đông Hán. C©u 30 : Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra trong khoảng thời gian nào ? A. Từ 1672 - 1788. B. Từ 1627 - 1672. C. Từ 1627 - 1788. D. Từ 1592 - 1627. C©u 31 : Việc tuyển chọn quan lại dưới thời Lê được thực hiện bằng biện pháp chủ yếu nào sau đây? A. Thi cử. B. Tiến cử. C. Nhiệm cử. D. Ứng cử. C©u 32 : Địa danh nào sau đây đã từng là kinh đô của quốc gia cổ Chăm-pa? A. Đồng Dương, Chà Bàn, Nha Trang. B. Nha Trang, Phú Hài, Trà Kiệu. C. Chà Bàn, Mĩ Sơn, Nha Trang. D. Trà Kiệu, Đồng Dương, Chà Bàn. C©u 33 : Ai là người lãnh đạo phong trào nông dân Tây Sơn? A. Nguyễn Huệ. (1) B. Tất cả (1), (2), (3). C. Nguyễn Nhạc. (2) D. Nguyễn Lữ. (3) C©u 34 : Phong trào nông dân Tây Sơn chính thức bùng nổ vào năm nào? A. Năm 1783. B. Năm 1770. C. Năm 1776. D. Năm 1771. C©u 35 : Các vị vua Trần nào đã lãnh đạo trong ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên? A. Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông. B. Trần Nhân Tông, Trần Thái Tông, Trần Huệ Tông. C. Trần Thánh Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông. D. Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Trần Anh Tông. C©u 36 : Văn Lang - Âu Lạc được biết đến là A. nhà nước của Thục Phán An Dương Vương. B. hai quốc gia cổ đại hình thành và phát triển kế tiếp nhau, trên cơ sở liên minh chiến đấu chống quân xâm lược giữa nhân dân Lạc Việt của nhà nước Văn Lang và nhân dân Âu Việt của vua Thục Phán. C. một quốc gia ra đời vào thiên niên kỉ I TCN. D. hai quốc gia cùng ra đời vào thế kỉ VII TCN. C©u 37 : Tên tướng giặc nào đã đàn áp cuộc khởi nghĩa Lý Bí? A. Tô Định. B. Trần Bá Tiên. C. Mã Viện. D. Sĩ Nhiếp. C©u 38 : Bộ luật Gia Long ban hành dưới thời Nguyễn nhằm mục đích gì? 4 A. Bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến. B. Bảo vệ quyền lợi của nông dân và thợ thủ công. C. Phá bỏ các tôn ti trật tự phong kiến. D. Bảo vệ quyền lợi của nhà vua và các quan lại. C©u 39 : Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Hai Bà Trưng đã chọn kinh đô ở đâu? A. Mê Linh - Vĩnh Phúc. B. Hoa Lư - Ninh Bình. C. Cửa sông Tô Lịch - Hà Nội. D. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội. C©u 40 : Người tối cổ ở Việt Nam đã tổ chức cuộc sống như thế nào? A. Sống trong các công xã thị tộc, làm nông nghiệp trồng lúa nước. B. Sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả để sống. C. Sống trong các công xã thị tộc, lấy săn bắn, đánh cá làm nguồn sống chính. D. Sống trong các công xã thị tộc, làm nghề thủ công, chăn nuôi để sống. C©u 41 : Các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta nhằm mục đích gì? A. Truyền bá văn minh cho dân tộc ta. B. Đưa nhân dân Âu Lạc quay trở lại thời nguyên thuỷ. C. Xoá tên nước Âu Lạc trên bản đồ thế giới. D. Đồng hoá dân tộc và cai trị lâu dài đất nước ta. C©u 42 : Tại sao từ giữa thế kỉ XVII, ngoại thương nước ta dần dần suy yếu? A. Chính sách thuế khóa với thương nhân ngày càng phức tạp. (3) B. Cả (1), (2), (3) đều đúng. C. Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chơi, hưởng thụ. (1) D. Nhiều thương nhân nước ngoài lấy cớ buôn bán để tìm hiểu tình hình chính trị nên chúa Trịnh và chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương. (2) C©u 43 : Các địa danh nào sau đây là nơi diễn ra các chiến thắng nổi tiếng trong ba cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên? A. Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Bạch Đằng, Vạn Kiếp, Hàm Tử, Tây Kết. B. Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết. C. Hàm Tử, Tây Kết. D. Bạch Đằng, Vạn Kiếp. C©u 44 : Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở đâu? A. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). B. Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Tây). C. Mê Linh (Vĩnh Phúc). D. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). C©u 45 : Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981? A. Lê Hoàn. B. Trần Khánh Dư. C. Trần Hưng Đạo. D. Lý Thường Kiệt. C©u 46 : Tại sao sự du nhập của Thiên chúa giáo lại gắn liền với sự ra đời của chữ Quốc ngữ? A. Ngôn ngữ Latinh không được nhân dân tiếp nhận. B. Chính quyền phong kiến không cho phép các giáo sĩ truyền đạo bằng chữ Latinh. C. Các giáo sĩ đem chữ quốc ngữ đến. D. Giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt trong quá trình truyền đạo. 5 C©u 47 : Giáo dục thế kỉ XVII - XVIII chú ý đến nội dung nào? A. Chủ yếu là kinh, sử. B. Các môn tự nhiên. C. Hội họa điêu khắc. D. Giáo lý Phật giáo. C©u 48 : Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI - XVII là A. Thanh Hà. B. Hội An. C. Kinh Kỳ. D. Phố Hiến. C©u 49 : Thế kỉ XVI - XVII ngoài các thương nhân Trung Hoa, Gia-va, Xiêm, còn có thêm thương nhân từ những nước nào đến buôn bán ở nước ta? A. Hà Lan, Anh, Pháp, Nga. B. Bồ Đào Nha, Hà Lan, Ấn Độ, Anh. C. Ấn Độ, Anh, Pháp, Nga. D. Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh. C©u 50 : Những địa phương nào ở Việt Nam tìm thấy di tích Người tối cổ sinh sống? A. Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai . B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng Nai. D. Thanh Hóa, Đồng Nai. 6 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : Lich su (50) §Ò sè : 3 01 18 35 02 19 36 03 20 37 04 21 38 05 22 39 06 23 40 07 24 41 08 25 42 09 26 43 10 27 44 11 28 45 12 29 46 13 30 47 14 31 48 15 32 49 16 33 50 17 34 7 8 . tiờn ca dõn tc, ng thi h nh thnh nn vn minh sụng Hng - nn vn minh u tiờn ca ngi Vit. D. M rng c l nh th t nc, hon chnh v mt t chc nh nc. Câu 2 : Nc ta ri. Trn Th nh Tụng. B. Trn Nh n Tụng. C. Trn Thỏi Tụng. D. Lý Cụng Un. Câu 5 : i C Vit l Quc hiu ca nc ta vo thi no? A. Nh Trn. B. Nh Ngụ. C. Nh inh. D. Nh Lý.