Trường THPT Đakrông KIỂMTRA MỘT TIẾT Lớp : Môn: Hìnhhọc I. Trắc nghiệm Câu 1: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho điểm M(3,-4) phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ có toạ độ: A. (-3,4) B. (3,-4) C. (3,4) D. (-3,-4) Câu 2: Phép biến hình nào sau đây không biến tam giác thành tam giác bằng nó A. Phép đồng dạng tỉ số k ≠ 1 C. Phép vị tự ti số k = -1 B. Phép quay D. Phép đối xứng trục Câu 3: Nếu phép T v (d)=d’ vectơ chỉ phương của đường thẳng d không trùng với v thì d và d’: A. Trùng nhau C. Cắt nhau B. Song song D. Không cắt nhau Câu 4: Phép biến hình nào sau đây không biến góc thành góc bằng nó: A. Phép chiếu vuông góc C. Phép vị tự B. Phép quay D. Phép đối xứng tâm Câu 6: Phép đồng dạng tỉ số k ≠ 1 không có tính chất nào sau đây A. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó C. Biến đường thẳng thành đường thẳng B. Biến góc thành góc bằng nó D.Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính Câu 7: Chọn mệnh đề sai A. Phép biến hình là phép dời hình C.Phép tịnh tiến theo 0 = v là phép đồng nhất B. Phép dời hình là một phép đồng dạng D. Phép vị tự tỉ số k = -1 là phép dời hình Câu 8: Cho 0 ≠ v v T (M) = M’ v T − (M’) = M’’. Khi đó: A. M’’ ≡ M B. M’’ ≡ M’ C. M’ là trung điểm của MM’’ D. M’’là trung điểm của MM’ Câu 9: Cho M’= )2,0( V (M), M ≡ O Khi đó: A. O là trung điểm MM’ B. M là trung điểm OM’ C. M’ là trung điểm OM D. '2OMOM = Câu 10: Cho k ≠ ± 1. Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k biến A, B lần lượt thành A’, B’ thì: A. ABkBA = '' B. ABBA = '' C. ABBA −= '' D. A’B’= AB II. Phần tự luận: Câu 1: Cho )4;3( −= v , A(-2;1), B(-4;5) và đường thẳng d: x-5y+3=0. a, Tìm toạ độ A’ là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo v . b, Tìm toạ độ C với B là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo v . c, Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v . Câu 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn C tâm O, bán kính R và điểm I ở ngoài C. a, Vẽ ảnh A’B’C’ của ABC qua phép vị tự tâm I tỉ số k = -2. b, Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’. Vẽ đuờng tròn đó . Câu 3: Cho tam giác ABC. Gọi A 1, B 1 ,C 1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O 1 , O 2, O 3 ,I 1 ,I 2 ,I 3 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nôi tiếp tam giác AC 1 B 1, AB 1 C 1 ,CA 1 B 1 . a. Tim )(),(),( 111111 111 BCATCABTBACT vCAvABAc b. Chứng minh . 321321 IIIOOO ∆=∆ . nôi tiếp tam giác AC 1 B 1, AB 1 C 1 ,CA 1 B 1 . a. Tim )(),(),( 11 111 1 11 1 BCATCABTBACT vCAvABAc b. Chứng minh . 3 213 21 IIIOOO ∆=∆ . A 1, B 1 ,C 1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O 1 , O 2, O 3 ,I 1 ,I 2 ,I 3 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nôi tiếp tam giác AC 1 B 1,