đồ thị sự phụ thuộc của nhiệt độ nớc trong nhiệt lợng kế vào số giọt nớc nhỏ vào bình có dạng nh hình vẽ.. Biết nhiệt lợng hao phí tỉ lệ thuận với thời gian đun nớc và coi điện trở của ấ
Trang 1Mã ký hiệu
Đ01l- 08 – ts10ch ts10ch
đề thi tuyển sinh chuyên lớp 10
Năm học: 2008 - 2009 Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề này gồm 5 câu, có 1 trang)
Câu 1:
Ba ngời đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B Ngời thứ nhất đi từ với vận tốc là
v1=8km/h Sau 15 phút thì ngời thứ hai xuất phát với vận tốc là v2=12km/h Ngời thứ ba đi sau ngời thứ hai 30 phút Sau khi gặp ngời thứ nhất, ngời thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì cách đều nguời thứ nhất và ngời thứ hai Tìm vận tốc của ngời thú ba?
Câu 2:
Trong một bình nhiệt lợng kế ban đầu chứa m0=100g nớc ở nhiệt độ t0=200C, bắt
đầu có các giọt nớc nóng nhỏ xuống đều đặn, nhiệt độ nớc nóng không đổi đồ thị sự phụ thuộc của nhiệt độ nớc trong nhiệt lợng kế vào số giọt nớc nhỏ vào bình có dạng nh hình
vẽ Hãy xác định nhiệt độ nớc nóng và khối lợng của các giọt nớc là nh nhau và sự cân bằng nhiệt đợc thiết lập ngay sau khi giọt nớc nhỏ xuống Bỏ qua sự mất nhiệt vào môi tr-ờng và nhiệt lợng kế
Câu 3:
Dùng một ấm điện để đun nớc Nếu nối ấm điện với hiệu điện thế U1=110V thì sau
t1=18 phút nớc sẽ sôi, với hiệu điện thế U2=132V thì nớc sẽ sôi sau t2=12 phút Hỏi sau bao lâu nớc sẽ sôi nếu ấm điện đợc mắc vào hiệu điện thế U3=150V? Biết nhiệt lợng hao phí tỉ lệ thuận với thời gian đun nớc và coi điện trở của ấm điện không phụ thuộc vào hiệu
điện thế
Câu 4:
Vật AB đặt trớc một thấu kính, cách tiêu điểm thấu kính 5 cm cho một ảnh cùng chiều cao gấp 4 lần vật
1 Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính và tiêu cự thấu kính Vẽ ảnh
2 Cho AB dịch chuyển theo phơng vuông góc với trục chính một đoạn là 0,5 cm Tính độ dịch chuyển của ảnh
Câu 5:
Một quả cầu thả vào một bình nứoc thì phần thể tích chìm của quả cầu trong n ớc bằng 85% thể tích của cả quả cầu Hỏi nếu đổ dầu vào trong bình sao cho dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu thì phần thể tích chìm của quả cầu trong nuớc bằng bao nhiêu phần thể tích của cả quả cầu? Biết trọng lợng riêng của nớc và dầu tơng ứng:
d0=10000N/m3, d=8000N/m3
Mã ký hiệu
HD01l- 08 – ts10ch TS10CH hớng Dẫn chấm môn vật lý 9
B i 1: ài 1:
Khi người thứ 3 xuất phỏt thỡ người thứ nhất đó đi được:
km t
v
4
3 8 01
1
Người thứ 2 đi được:
km t
v
2
1 12 02
2
1
300
10
20
30
40
t
Trang 2Gọi t1 l thà th ời gian người thứ 3 đi đến khi gặp người thứ nhất:
) 1 ( 8
6
3 1 3
1 1 1
1 1 1
3
v v v
l t t
v l t
Sau t2 = t1 + 0.5 (h) thì:
Quãng đường người thứ nhất đi được:
s1 = l1 + v1 t2 = 6 + 8.(t1 + 0.5) 0.5 điểm Quãng đường người thứ hai đi được:
S2 = l2 + v2 t2 = 6 + 12.(t1 + 0.5) 0.5 điểm Quãng đường người thứ ba đi được:
Theo đề b i: sà th 2 – ts10ch s3= s3 – ts10ch s1 Tức l : sà th 1 + s2= 2.s3
12 = (2v3 – ts10ch 20).(t1+0.5) (2) 0.5 điểm
Từ (1) v (2) à th 2 18 3 56 0
Hai nghiệm của phương trình l : và th 3 = 4 km/h (loại)
B i 2: ài 1:
Giả sử khối lượng mỗi giọt nước nóng l m, nhià th ệt độ l tà th x Khi có N1 = 200 giọt nước nhỏ
v o nhià th ệt lượng kế thì nhiệt độ trung bình l : tà th 1 = 300C
200
0
0 0
m m
t m t m
Tương tự khi có N2 = 500 giọt nước nhỏ v o nhià th ệt lượng kế thì:
500
0
0 0
m m
t m t m
Từ (1) v (2) ta à th được tx = 800C v m = 0.1 gamà th 1.5 điểm
B i 3: ài 1:
Gọi Q l nhià th ệt lượng cần cung cấp để nước trong ấm điện sôi, còn k l hà th ệ số tỷ lệ giữa nhiệt hao phí v thà th ời gian đun sôi nước ta có các phương trình sau:
) 3 (
) 3 (
) 1 (
.
.
.
3 3
2 3
2 2
2 2
1 1
2 1
3 3
2
3
2 2
2
2
1 1
2
1
t R k R Q t U
t R k R Q t U
t R k R Q t U
t k Q t
R
U
t k Q t
R
U
t k Q t
R
U
1.5 điểm
Trong hệ 3 phương trình trên ta coi có 3 ẩn số l QR, kR v tà th à th 3
Từ 2 phương trình (1) v (2) suy ra:à th
2 1
2
2 2 1
2 1 2
1
2 1
2 1
2
t t
t U t U kR t
t
t t U U QR
Thay v o phà th ương trình (3) ta được:
U
t t U U
) (
.
2
2 2 1
2 1 2 1
2
3
2 1
2 1
2 2
B i 4: ài 1:
2
Trang 3Ảnh cựng chiều với vật, đõy l à th ảnh ảo v và th ật nằm trong khoảng FO Do đú:
OA
-F
'
'
O
OF
AB
B
A
Theo đề b i: A’B’ = 4AB v OF – ts10ch OA = 5 cmà th à th
2 Giả sử A dịch chuyển đến điểm A1 cỏch A l 0.5 cm thỡ à th ảnh A’ sẽ dịch chuyển đến A’1 rừ
r ng l à th à th ảnh của AB cựng chiều v cao gà th ấp 4 lần vật do đú A’A’1 = 4 AA1 = 4 x 0.5 = 2
cm 2.0 điểm
B i 5: ài 1:
Khi bỡnh chỉ cú nước quả cầu m chịu tỏc dụng của 2 lực: Trọng lực P hướng xuống dưới, lực đẩy Acsimet hướng lờn trờn Quả cầu đứng yờn nờn:
Khi bỡnh cú cả nước v dà th ầu quả cầu chịu tỏc dụng của 3 lực:
Trọng lực P, Lực đẩy Acsimet của nước v dà th ầu Quả cầu vẫn đứng yờn nờn: P = F’A1 +
Từ (1) v (2) suy ra: V’.dà th 0 + (V-V’).d = 0,85.V.d0
Suy ra: V’ = 25%.V
Hết
-Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2007-2008 Môn thi: vật lý lớp 9 - bảng a
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4,0 điểm) Từ thành phố A vào lúc 6 giờ một ngời đi xe đạp đến thành phố B cách
A 90 km Sau đó 30 phút một ngời đi xe máy cũng khởi hành từ A đến B, vào lúc
7 giờ ngời đi xe máy vợt ngời đi xe đạp Đến thành phố B ngời đi xe máy nghỉ lại
30 phút, sau đó quay về thành phố A với vận tốc nh cũ và gặp lại ngời đi xe đạp lúc 10 giờ 40 phút Xác định:
a Ngời đi xe máy, ngời đi xe đạp đến thành phố B lúc mấy giờ?
b Vẽ đồ thị chuyển động của 2 ngời trên cùng một hệ trục toạ độ
Cho rằng trong suốt quá trình chuyển động vận tốc của hai ngời không đổi
Câu 2: (4,0 điểm) Hai cốc thuỷ tinh giống hệt nhau, vỏ rất
mỏng, có diện tích đáy SA = SB = S = 20cm2 và trọng
l-ợng PA=PB=P, một cốc chứa nớc và một cốc chứa dầu
3
Đề chính thức
n
h
n
Trang 4Đ1 Đ2
Đ5
Khi đặt cả hai cốc vào bể nớc thì đáy cốc và mực chất lỏng trong cốc cách mặt nớc
trong bể tơng ứng là h và n (hình vẽ)
a Xác định n và P Biết h = 4,5cm, khối lợng riêng của nớc và dầu lần lợt là
D1=1000kg/m3, D2 = 800kg/m3
b Rót dầu vào cốc nớc để hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau Khi chiều cao
cột dầu là x thì đáy cốc cách mặt nớc một khoảng là y Thiết lập hệ thức giữa x
và y
Câu 3: (4,0 điểm) Một bếp điện công suất P =1KW, đun lợng nớc có nhiệt độ ban đầu là
200C Sau 5 phút thì nhiệt độ nớc lên đến 450C Ngay sau đó bị mất điện trong 3
phút Vì vậy nhiệt độ nớc giảm xuống, khi còn 400C bếp lại tiếp tục đun cho đến
khi nớc sôi Xác định:
a Khối lợng nớc cần đun
b Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nớc sôi
Biết nhiệt lợng nớc toả ra môi trờng tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ
Câu 4: (4,0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ UAB = 9V, R0
= 6 Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, Rx là biến trở
Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối
a Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với Rx = 2
Tính số chỉ Ampekế Độ sáng của đèn nh thế
nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó
b Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con
chạy biến trở về phía nào? Tính Rx để thoả mãn điều kiện đó
c Khi đèn sáng bình thờng Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm
sáng đèn là có ích)
Câu 5: (4,0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ, UMN = 5V Công
suất tiêu thụ trên các đèn: P1=P4=4W, P2=P3=3W, P5=1W
Bỏ qua điện trở của dây nối Tính điện trở các bóng đèn
và cờng độ dòng điện qua mỗi đèn
Hết
-Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
4
Đ
R0
RX
Trang 5Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2007-2008
Môn thi: vật lý lớp 9 - bảng b
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5,0 điểm) Từ thành phố A vào lúc 6 giờ một ngời đi xe đạp đến thành phố B cách
A 90 km Sau đó 30 phút một ngời đi xe máy cũng khởi hành từ A đến B, vào lúc
7 giờ ngời đi xe máy vợt ngời đi xe đạp Đến thành phố B ngời đi xe máy nghỉ lại
30 phút, sau đó quay về thành phố A với vận tốc nh cũ và gặp lại ngời đi xe đạp lúc 10 giờ 40 phút Xác định:
a Ngời đi xe máy, ngời đi xe đạp đến thành phố B lúc mấy giờ?
b Vẽ đồ thị chuyển động của 2 ngời trên cùng một hệ trục toạ độ
Cho rằng trong suốt quá trình chuyển động vận tốc của hai ngời không đổi
Câu 2: (5,0 điểm) Hai cốc thuỷ tinh giống hệt nhau, vỏ rất
mỏng, có diện tích đáy SA = SB = S = 20cm2 và trọng
l-ợng PA=PB=P, một cốc chứa nớc và một cốc chứa dầu
Khi đặt cả hai cốc vào bể nớc thì đáy cốc và mực chất
lỏng trong cốc cách mặt nớc trong bể tơng ứng là h và n
(hình vẽ)
a Xác định n và P Biết h = 4,5cm, khối lợng riêng
của nớc và dầu lần lợt là D1=1000kg/m3, D2 =
800kg/m3
b Rót dầu vào cốc nớc để hai chất lỏng không trộn lẫn
vào nhau Khi chiều cao cột dầu là x thì đáy cốc
cách mặt nớc một khoảng là y Thiết lập hệ thức giữa x và y
Câu 3: (5,0 điểm) Một bếp điện công suất P =1KW, đun lợng nớc có nhiệt độ ban đầu là
200C Sau 5 phút thì nhiệt độ nớc lên đến 450C Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút Vì vậy nhiệt độ nớc giảm xuống, khi còn 400C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nớc sôi Xác định:
a Khối lợng nớc cần đun
b Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nớc sôi
Biết nhiệt lợng nớc toả ra môi trờng tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ
Câu 4: (5,0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ UAB = 9V,
R0 = 6 Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, Rx là biến trở
Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối
a Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với Rx = 2
Tính số chỉ Ampekế Độ sáng của đèn nh thế
nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó
b Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con
chạy biến trở về phía nào? Tính Rx để thoả mãn điều kiện đó
c Khi đèn sáng bình thờng Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích)
Hết
-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO THANH HểA
-Kè THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYấN LAM SƠN
Năm học 2009-2010
-Mụn thi: Vật lý
Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề thi)
5
Đề chính thức
Đ
R0
RX
n
h
n
Trang 6ĐỀ CHÍNH THỨC
(đề thi gồm 5 câu, 1 trang)
Ngày thi: 19/6/2009
Câu 1: (1,5 điểm) Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ hạ thế Hiệu điện thế của nguồn là U1
không đổi Ban đầu, các cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây là N1 và N2 Người ta giảm bớt cùng một số vòng dây n ở cả hai cuộn (n<N1; N2) Hỏi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp sẽ tăng hay giảm so với lúc đầu?
Câu2 (2,0điểm): Một thiết bị kỹ thuật điện gồm một ống kim loại
có dạng hình trụ được nối với đoạn dây dẫn EF bên ngoài, điểm F
tiếp với đất, ống bị thắt ở đoạn BC Một hạt điện tích dương q
chuyển động dọc theo trục của ống theo chiều mũi tên (hình vẽ1).
a) Quá trình chuyển động của hạt điện tích q qua ống diễn ra như
thế nào? Tại sao?
b) Xác định chiều dòng điện chạy trong đoạn dây EF khi điện
tích q chạy qua ống
Câu3 (1,5điểm): Một thí nghiệm điện từ gồm một nam châm
thẳng được nối vào sợi dây bền, mảnh, đầu O cố định Nam châm
dao động tự do không ma sát trong một mặt phẳng thẳng đứng,
phía dưới điểm thấp nhất C có đặt ống dây kín L (hình vẽ 2) Khi
nam châm dao động từ vị trí A đến vị trí B và ngược lại quanh
vị trí C thì chiều dòng điện xuất hiện trong ống dây L như thế
nào?
Câu4 (2,0điểm): Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’ Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm thấu kính một khoảng OA= a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB
a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật AB
để thỏa mãn điều kiện của bài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó
b) Bằng các phép tính hình học, hãy tính khoảng cách a; cho biết tiêu cự của thấu kính f = 12cm
Câu5 (3,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 3:
R1 = 45Ω ; R2 = 90Ω ; R3 = 15Ω; R4 là một điện trở
thay đổi được Hiệu điện thế UAB không đổi; bỏ qua
điện trở của ampe kế và của khóa k
a) Khóa k mở, điều chỉnh R4 = 24Ω thì ampe kế chỉ
0,9A Hãy tính hiệu điện thế UAB
b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho dù đóng hay
mở khóa k thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi Xác
định giá trị R4 lúc này
c) Với giá trị R4 vừa tính được ở câu b, hãy tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện
qua khóa k
khi k đóng.
Hết
-Họ và tên thí sinh SBD .
Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
6
+
+
q
Hình vẽ 2
Hình vẽ 3
Trang 7THANH HÓA
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
Năm học 2009-2010
-Môn thi: Vật lý
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ
(hướng dẫn chấm gồm 3 trang)
I.Hướng dẫn chung
- Trong đáp án dưới đây các bài tập chỉ trình bày một phương pháp giải theo cách thức phổ
biến Trong quá trình chấm thi, nếu thí sinh giải theo cách khác nhưng đúng và đạt yêu
cầu bài ra thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa Nếu có những vấn đề khó quyết định thì có
thể đề nghị với tổ trưởng chấm để thảo luận và thống nhất trong toàn nhóm chấm
- Điểm toàn bài lấy theo thang điểm 10 và làm tròn đến 0,25đ
TT Những yêu cầu về nội dung và cách phân phối điểm Cho
điểm
Câu 1
(1,5 đ) - Máy hạ thế có N2 < N1, ban đầu có:
1
2 2 1
2 1
N
N U N
N U
U
- Sau khi giảm bớt cùng số vòng dây n ở cả hai cuộn dây:
1
2 2 1
2 1
n N
n N U n N
n N U
U
- Lập tỷ số:
2 2 1
1 2 1 2
1 1
2 2
nN N N
nN N N N
N n N
n N U
U
- Hay:
1
2 2
2
1
1
N n N n U
U
- Vì: N2 < N1 nên
1 2
1 2
1 1
N
n N
n N
n N
n
- Suy ra: 1.
2
2
U U
Tức là hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp giảm so với lúc đầu
0,25đ
0,25đ 0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
7
Trang 8Câu 2
(2,0 đ) a) Quá trình chuyển động của điện tích q (1,0 điểm)• Khi q chuyển động dọc theo trục và tới gần
ống hình trụ thì hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm mặt trong của ống tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương
• Khi q chuyển động còn xa đoạn thắt thì lực tổng cộng do các điện tích hưởng ứng hút q
bù trừ lẫn nhau hoàn toàn nên vận tốc chuyển động của q không đổi
• Khi q chuyển động tới đoạn thắt BC do lực hút của các điện tích bên phải mạnh
hơn nên lực tổng cộng có hướng sang phải Do đó, vận tốc chuyển động của hạt tăng
(đến giá trị cực đại)
• Khi chuyển động vào phần ống có thiết diện nhỏ, q lại tiếp tục chuyển động thẳng
đều với vận tốc có giá trị cực đại trên
0,25đ
0,5đ 0,5đ 0,25đ
b) Xác định chiều dòng điện trong dây dẫn EF (0,5đ)
• Khi q bắt đầu đi vào, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm mặt trong
của ống tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương làm electron bị hút từ đất lên theo
dây FE gây ra dòng điện có chiều từ E tới F
• Khi q bay ra khỏi ống, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng không còn nữa, các
hạt electron hưởng ứng lúc ban đầu chuyển động từ đất lên, bây giờ chuyển động
theo dây dẫn EF xuống đất gây ra dòng điện có chiều từ F tới E
0,25đ
0,25đ
Câu 3
thay đổi gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ, tạo dòng điện cảm ứng trong ống dây
• Trong quá trình nam châm chuyển động từ A đến B, khi qua C số đường cảm ứng
từ xuyên qua ống dây đang tăng đột ngột giảm dần, nên dòng điện cảm ứng trong
ống dây đổi chiều Hiện tượng xảy ra tương tự khi nam châm chuyển động từ B về
A
• Khi nam châm dao động từ vị trí A đến vị trí C, số đường sức xuyên qua ống dây L
tăng dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây L có chiều từ trái sang phải (để
chống lại sự tăng của đường sức qua nó )
• Khi nam châm dao động từ vị trí C đến vị trí B, số đường sức xuyên qua ống dây L
giảm dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây L có chiều từ phải sang trái
(để chống lại sự giảm của đường sức qua nó)
0,5đ 0,5đ
0,25đ 0,25đ
Câu 4
(2,0đ) a) Xác định vị trí đặt vật AB bằng phép vẽ (1,5đ)Phân tích:
• khi AB dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính thì quĩ tích các điểm B nằm trên 1
đường thẳng cố định xy // trục chính, cách thấu kính 1 khoảng
h = OI = AB = không đổi
• Nếu ảnh của AB là thật thì A’B’ ngược chiều với AB và B’ nằm trên đường thẳng
x1y1 // trục chính, khác phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h1 = OI1= A’B’ = 3h
• Nếu ảnh của AB là ảo thì A’’B’’ cùng chiều với AB và B’’ nằm trên đường thẳng
x2y2 // trục chính, cùng phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h2 = OI2 = A’’B’’ =
3h
0,5 đ
8
Trang 9• Nhận thấy xy ≡ tia tới // với trục chính
x1y1≡ tia ló // ứng với tia tới đi qua F
x2y2 ≡ tia ló // ứng với tia tới có đường kéo dài qua F
• Từ đó suy ra cách dựng: Dựng 3 đường thẳng xy; x1y1; x2y2 // với trục chính và
cách trục chính những khoảng h và 3h, cắt thấu kính tại các điểm I ; I1 ; I2 ( h là bất
kỳ - xem hình vẽ)
• Nối I1F kéo dài cắt xy tại B(1); nối I2F kéo dài cắt xy tại B(2)
Dựng AB(1) và AB(2) bằng cách từ các điểm B hạ đường vuông góc với trục chính
• Nối I F’ và kéo dài về cả 2 phía cắt x1y1 và x2y2 tại B’ và B’’ , ta dựng được 2 ảnh
tương ứng, trong đó A’B’ là thật (ứng với AB ngoài F), A’’B’’ là ảo (ứng với AB trong
F )
• Dựng vật và ảnh hoàn chỉnh (xem hình vẽ dưới)
b) Tính khoảng cách a (0,5đ) : có 2 khoảng cách a
• Xét ∆ FI1O ∆ FAB(1) AB(1) / OI1 = FA(1) /OF = 1/3 FA(1) = 4cm
Vậy OA(1) = a1 = 12 + 4 = 16cm
• Xét ∆ FI2O ∆ FAB(2) AB(2) / OI2 = FA(2) /OF = 1/3 FA(2) = 4cm
Vậy OA(2) = a2 = 12 - 4 = 8cm
Ghi chú: ở câu a nếu thí sinh chỉ vẽ mô tả nhưng nêu đúng bản chất của vật và ảnh
cả 2 trường hợp thì cho 0,5đ ở câu b nếu thí sinh chứng minh được công thức độ
phóng đại của TK rồi áp dụng công thức vẫn cho 0,5đ, nếu áp dụng luôn thì cho
0,25đ( hiển nhiên kết quả phải đúng)
0,5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 5
(3đ) a) Tính hiệu điện thế U• UAD = IA R13 = I3(R1 + RAB (1,0đ)3) = 0,9 60 = 54V
I2 = UAD/R2 = 54/90 = 0,6A
• I = I4 = I2 + I3 = 0,6 + 0,9 = 1,5A
• RAB = RAD + R4 = 1 3 2
(R R R)
+ R4 = 36 + 24 = 60Ω
• UAB = I RAB = 1,5 60 = 90V
b) Tính độ lớn của R4 (1,5đ)
• K mở, ta có RAB = R4 + RAD = R4 + 1 3 2
(R R R)
= R4 + 36
I = UAB/RAB =
4
90 36
R
• UAD = I RAD =
4
90.36 36
R
IA = UAD/R13 = UAD/60 =
4
54 36
R (1)
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ 9
Trang 10• K đóng, vẽ lại mạch điện bằng cách chập C với B, từ hình vẽ ta có
R234 = R2 + 3 4
R R
R R = 90 + 4
4
15 15
R
R
= 4
4
90.15 105
15
R R
I2 = UAB/R234 = 4
4
90(15 )
105 90.15
R R
• UDC = I2 R43 = 4
4
90(15 )
105 90.15
R R
4
15 15
R
R =
4 4
90
R
R
IA’ = UDC/R3 = 4
4
6
R
R (2)
• Giả thiết IA = IA’ (1) = (2) hay
4
54 36
R =
4 4
6
R
R =>
2 4
R - 27R4 - 810 = 0
• Giải phương trình bậc 2 ta được nghiệm R4 = 45Ω( loại nghiệm âm)
c) Tính số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng(0,5đ)
• Thay vào (2) ta được IA’ = 0,67A
• Để tính cường độ dòng qua khóa k ta quay trở lại mạch ban đầu, để ý nút C ta có
IK = I1 + IA’ = UAB/R1 + IA’ => IK = 2 + 0,67 = 2,67A
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ
-Hết -10