Trường THCS Gio Mỹ. KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: 9…………… Môn: Văn Tiếng Việt Họ và tên:…………………………. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn chử cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ): 1) Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất? A - Ăn ốc nói mò. B - Ăn không nói có. C - Lúng búng như ngậm hột thị. D - Nói nhăng nói cuội. 2) Thành ngữ "Nói có sách mách có chứng" liên quan đến phương châm hội thoại nào? A - Phương châm về lượng. B - Phương châm về chất. C - Phương châm về quan hệ. D - Phương châm về cách thức. 3) Thành ngữ nào dưới đây liên quan đến phương châm hhội thoại về quan hệ? A - Hứa hươu hứa vượn. B - Cãi chày cãi cối. C - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. D - Nói bóng nói gió. 4) Cách nói nào sau đây không tuân thủ phương châm hội thoại về chất? A - Nói dối. B - Nói leo. C - Nói trạng. D - Cả A và C. 5) Cách nói nào sau đây không tuân thủ phương châm hội thoại và lịch sự? A - Nói mát. B - Nói mò. C - Nói dối. D - Cả B và C. 6) Từ "ngọt" trong câu nào được dùng với nghĩa gốc? A - Nói ngon, nói ngọt. B - Dao sắc ngọt. C - Ngọt như đường phèn. D - Cả A và B. II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (3đ) - Phép tu từ nào có liên quan đến phương châm lich sự, lấy một ví dụ minh hoạ. Câu 2: (4đ) "Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người".(Bác Hồ) Viết đoạn văn khoảng bốn đến năm dòng trích dẩn câu nói này theo cách gián tiếp. Trường THCS Gio Mỹ. BÀI KIỂM TRA VĂN Lớp: 9……… (Văn học trung đại) Họ và tên:………………………. (Thời gian: 45') Điểm: Lời phê của giáo viên: I/ Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chử cái đầu câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,5 điểm: Câu 1: Truyện: "Người con gái Nam Xương" thuộc kiểu văn bản? a) Tự sự. b) Miêu tả. c) Biểu cảm. d) Nghị luận. Câu 2: Giá trị nghệ thuật của truyện: "Người con gái Nam Xương" được tạo nên từ những điểm nào? a) Cách dẩn dắt tình tiết câu chuyện khéo léo tạo cho câu chuyện thêm kịch tính gợi cảm. b) Nhiều lời thoại của nhân vật khắc hoạ quá trình tâm lý và tính cách nhân vật. c) Truyện tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến. d) Cả (a) và (b) đều đúng. Câu 3: Kết thúc văn bản "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" bằng cách ghi lại sự việc có thực đã từng xảy ra ngay trong nhà của mình tác giả nhằm mục đích gì? a) Để miêu tả lối ăn chơi vô độ của chúa Trịnh. b) Để nói lên sự chán ghét của người dân đồi với chúa Trịnh. c) Để làm gia tăng sức thuyết phục đối với những chi tiết chân thực mà tác giả đã ghi chép ở trên. d) Tất cả đều đúng. Câu 4: Tác giả của văn bản: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" ? a) Lão Hạc. b) Nguyễn Dữ. c) Phạm Đình Hổ. d) Lê Hữu Trác. Câu 5: Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật ước lệ trong câu thơ: a) Vân xem trang trọng khác vời. c) Mai cốt cách tuyết tinh thần. b) Kiều càng sắc sảo mặn mà. d) Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Câu 6: Giá trị nhân đạo trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" thể hiện ở những điểm nào? a) Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của người phụ nữ. b) Sự lên án tố cáo những thế lực tàn bạo. c) Sự trân trọng đề cao vẻ đẹp con người. d) Tất cả đều đúng. Câu 7: Những từ: "tà tà, thanh minh, nao nao" là những từ: a) Biểu đạt sắc thái cảnh vật. c) Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên. b) Bộc lộ tâm trạng nhân vật. d) Cả (a) và (b). Câu 8: Câu thơ "Dóc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn" là câu nói của nhân vật nào? a) Kiều Nguyệt Nga. c) Ông Ngư. b) Kim Trọng. d) Hớn Minh. II/ Tự luận: (6đ) Câu 1: (2đ) Thuý Kiều, Kiều Nguyệt Nga, Vũ Nương có điểm chung nào? Câu 2: (3đ) Phân tích phẩm chất đẹp đẻ của Lục Vân Tiên qua đoạn trích: "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga". Câu 3: (1đ) Quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu qua câu thơ: "Nhớ câu kiến ngãi bất vi, làm người thế ấy cũng phi anh hùng". . Xương" thuộc kiểu văn bản? a) Tự sự. b) Miêu tả. c) Biểu cảm. d) Nghị luận. Câu 2: Giá trị nghệ thuật của truyện: "Người con gái Nam Xương". Vân Tiên qua đoạn trích: "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga". Câu 3: (1đ) Quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu qua câu thơ: "Nhớ câu kiến ngãi