Họ tên: Giáo sinh Hoàng Thị Thu Huyền GVHD: Cô Lê Thị Thanh Nga Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHƯƠNG VI: OXI-LƯU HUỲNH Bài 31: Thựchành Tính chất OxiLưu huỳnh I MỤC TIÊU Kiến thức - Điều chế oxi phòng thí nghiệm - Củng cố kiến thức tính chất hóa học Oxi, lưu huỳnh: tính oxi hóa mạnh - Tính khử lưu huỳnh Kỹ - Quan sát thí nghiệm - Làm thí nghiệm - Nhận xét nêu kết luận tính chất oxi lưu huỳnh Thái độ - Nghiêm túc học tập - Làm thí nghiệm an tồn, cẩn thận - Rèn luyện đức tính cẩn thận, gọn gàng Định hướng phát triển lực - Năng lực hợp tác - Năng lực thựchành hóa học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên a Dụng cụ - Ống nghiệm, lọ thủy tinh miệng rộng 100ml đựng oxi, kẹp đốt hóa chất - Muỗng đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm b Hóa chất - Đoạn dây thép, bột lưu huỳnh, than gỗ (những mẩu nhỏ), hỗ hợp bột Fe+S - Oxi điều chế lọ thủy tinh 100ml - Bông tẩm kiềm đặc Học sinh - Ôn tập kiến thức liên quan đến thí nghiệm tiết thựchành - Chuẩn bị tường trình thựchành thí nghiệm - Chia HS thành 04 nhóm thựchành IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Tiến hành Hoạt động giáo viên *) Hoạt động 1: Điều chế oxi phòng thí nghiệm - Kết hợp với việc kiểm tra kiến thức học học sinh + Cách điều chế oxi PTN +Tại đầu ống nghiệm lại hướng xuống chút +Cách thu khí oxi? Tại sao?(Dựa vào tính chất khí?) +Có thu ln khí thấy có bọt khí hay khơng? Tại sao? Hoạt động học sinh Nội dung học - Phân hủy hợp chất giàu oxi bền với nhiệt KMnO4, KClO3,… - Vì khí oxi nặng khơng khí (1,1 lần) - Có cách: +Rời chỗ nước: oxi tan nước (thường sử dụng hơn) +Rời chỗ khơng khí - Khơng thu ln có khơng khí ống dẫn 1) Tính oxi hóa oxi *) Hoạt động 2: Tính oxi hóa oxi - Cách tiến hành: GV hướng dẫn, lưu ý số thao tác làm thí no: Gắn mẩu than gỗ vào đầu đoạn dây thép để làm mồi cho dễ đốt cháy, không bị rơi Khi đốt dây thép lưu huỳnh phải cho cẩn thận vào lọ thủy tinh đựng đầy khí oxi - HS quan sát, giải thích tượng xảy viết PTPU, xác vai trò chất tham gia PU? - Lưu ý: Cần làm uốn sợi dây thép thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc, PU nhanh Mẩu than gỗ có t/d - Hiện tượng: Mẩu than cháy hồng Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy oxi - Hiện tượng: sáng chói, nhiều hạt nhỏ Mẩu than cháy sáng bắn tóe pháo hoa hồng - PTHH PU: 0 +8/3 −2 Khi đưa vào lọ t 3Fe + O → Fe O chứa oxi, dây thép cháy oxi sáng chói, Số oxi hóa Fe tăng từ nhiều hạt nhỏ sáng bắn 0→+ ⇒ Fe chất khử tóe pháo hoa - PTHH PU: Số oxi hóa O giảm từ 0 +8/3 −2 t 0→ -2 ⇒ O2 chất oxi hóa 3Fe + O → Fe O *) Kết luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh Số oxi hóa Fe tăng từ 0 0→+ ⇒ Fe chất khử Số oxi hóa O giảm từ 0→ -2 ⇒ O2 chất oxi hóa *) Kết luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh làm mồi than cháy, tọa nhiệt lượng đủ lớn để PU Fe O2 xảy (có thể thay mẩu than que diêm) Để an toàn, cần cho vào đáy lọ thủy tinh chứa oxi cát đề phòng PU xảy hạt Fe cháy rơi xuống làm vỡ lọ *) Hoạt động 3: Tính oxi hóa lưu huỳnh - Cách tiến hành: GV chuẩn bị trước hỗn hợp bột Fe bột S, hướng dẫn HS làm thí no: Cho vào ống no khô hỗn hợp Fe S khoảng hạt ngô Kẹp chặt ống no giá thí no Dùng đèn cồn đun nóng ống no - Lưu ý: Bột Fe phải bảo quản lọ kín (tốt lấy bột Fe điều chế) Hỗn hợp bột Fe S tạo theo tỉ lệ 7: khối lượng Phải dùng ống no thủy tinh trung tính, khơ - HS quan sát, giải thích tượng xảy viết PTPU, xác vai trò chất tham gia PU? *) Hoạt động 4: Tính khử lưu huỳnh - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm thí no: Cho S (bằng hạt ngơ) vào muỗng lấy hóa chất (hoặc dùng đũa thủy tinh hơ nóng, nhúng đầu đũa vào bột S) Đốt cháy 2) Tính oxi hóa lưu huỳnh - Hiện tượng: PU Fe - Hiện tượng: PU Fe S xảy mãnh liệt, tỏa S xảy mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn nhiều nhiệt, làm đỏ rực hợp hỗn hợp - PTPU: 0 +2 -2 - PTPU: Fe + S → FeS 0 +2 -2 Fe + S → FeS Số oxh Fe từ → +2 ⇒ Số oxh Fe từ → +2 Fe chất khử ⇒ Fe chất khử Số oxh S từ → -2 ⇒ S Số oxh S từ → -2 ⇒ chất oxh *) Kết luận: S có tính oxi S chất oxh *) Kết luận: S có tính oxi hóa mạnh hóa mạnh - Hiện tượng: S cháy lọ chứa O2 mãnh liệt nhiều cháy khơng khí, tạo khí SO2 có mùi hắc 3) Tính khử lưu huỳnh - Hiện tượng: S cháy lọ chứa O2 mãnh liệt nhiều cháy khơng khí, tạo khí SO2 có mùi hắc - PTPU: S lửa đèn cồn Mở nắp lọ thủy tinh đựng đầy khí O2 cho nhanh muỗng (hoặc đũa thủy tinh) có S cháy vào lọ - HS quan sát, nêu tượng viết PTPU xảy ra, xác định vai trò chất tham gia PU - Lưu ý: Khí SO2 mùi hắc, gây khó thở, cần phải cẩn thận làm thí no Do vậy, đốt xong cần đậy nắp lọ ngay, tránh hít phải khí - PTPU: 0 0 +4 −2 t S + O → S O2 0 +4 −2 t S + O → S O2 Số oxh S từ → +4⇒ S Số oxh S từ → +4⇒ chất khử S chất khử Số oxh O từ → -2 ⇒ Số oxh O từ → -2 O2 chất oxh ⇒ O2 chất oxh *) Kết luận: S có tính khử *) Kết luận: S có tính khử Củng cố học - GV nhận xét buổi thựchành - Yêu cầu HS hoàn thành thí nghiệm - HS thu gọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học V PHỤ LỤC - Bài tường trình BÀITHỰCHÀNHSỐ 4: TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH Họ tên: ……………………………………………………– Lớp: 10A5 Tên thí Cách tiến Phương trình Hiện tượng Kết luận Lưu ý nghiệm hành phản ứng Tính oxi hóa Oxi Tính oxi hóa Lưu huỳnh Tính khử Lưu huỳnh ... khí SO2 có mùi hắc 3) Tính khử lưu huỳnh - Hiện tượng: S cháy lọ chứa O2 mãnh liệt nhiều cháy khơng khí, tạo khí SO2 có mùi hắc - PTPU: S lửa đèn cồn Mở nắp lọ thủy tinh đựng đầy khí O2 cho nhanh... tham gia PU? - Lưu ý: Cần làm uốn sợi dây thép thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc, PU nhanh Mẩu than gỗ có t/d - Hiện tượng: Mẩu than cháy hồng Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép... vào lọ - HS quan sát, nêu tượng viết PTPU xảy ra, xác định vai trò chất tham gia PU - Lưu ý: Khí SO2 mùi hắc, gây khó thở, cần phải cẩn thận làm thí no Do vậy, đốt xong cần đậy nắp lọ ngay, tránh