Loga vn sắt và CRÔM

13 260 0
Loga vn sắt và CRÔM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: SẮT HỢP CHẤT CỦA SẮT A Cơ sở lí thuyết: I Cấu tạo vị trí: Mức lượng: Cấu hình electron: Số electron lớp nên dễ nhường , ngồi phân lớp d thể tính Vị trí: Ơ thứ chu kì nhóm II Tính chất vật lí: + Sắt kim loại đk thường có trạng thái màu + Sắt kim loại nặng (d= ), dẫn điện dẫn nhiệt + Sắt kim loại khó nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy + Sắt kim loại có III Tính chất hóa học: Sắt có tính Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa tác dụng với chất oxi hóa mạnh sắt bị oxi hóa đến → Trong hợp chất, Sắt có số oxi hóa Tác dụng với phi kim: a Tác dụng với oxi: Khi đun nóng với oxi, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 +3: Vd: b Tác dụng với halogen: Fe tác dụng với F2, Cl2, Br2 bị oxi hóa lên số oxi hóa +3 với I2 bị oxi hóa lên +2 Vd: c Tác dụng với lưu huỳnh: Khi đun nóng, sắt bị oxi hóa lên mức Vd: Tác dụng với axit: a Đối với axit loại I: Vd: TQ: b Đối với axit loại II: Kim loại sắt khử N+5 HNO3 S+6 H2SO4đ xuống mức oxi hóa thấp Đặc biệt: Fe bị thụ động hóa đặc, nguội Tác dụng với dung dịch muối: Sắt khử ion kim loại yếu dung dịch muối Chú ý: Fe + Fe3+ → Tác dụng với nước: Ở to < 570oC: Ở to > 570oC: IV Điều chế: Trong công nghiệp người ta điều chế kim loại Fe phương pháp V Trạng thái tự nhiên: + Trong tự nhiên tồn chủ yếu dạng hợp chất + Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ Trái Đất, phổ biến sau + Quặng sắt có tự nhiên như: Manhêtit ( có), Hêmantit đỏ ( ), Hêmantit nâu ( ), Xiđerit ( ), Pirit ( .) + Sắt có ( huyết tố cầu) máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, trì sống + Sắt tự có thiên thạch rơi vào Trái Đất VI Hợp chất sắt (II): Có tính có tính Sắt (II) oxit: a Tính chất vật lí: FeO chất , màu , khơng có tự nhiên nước, tác dụng với nước b Tính chất hóa học: * Là oxit bazơ: + Tác dụng với axit loại I: + Tác dụng với oxit axit: * Là chất khử: Tác dụng với nhiều hợp chất có tính oxi hóa + Tác dụng với dung dịch HNO3: + Tác dụng với dung dịch H2SO4đ: * Là chất oxi hóa: Tác dụng với chất khử như: Al; H 2; CO; c Điều chế: Cho CO, H2 tác dụng với Fe2O3 5000C: Sắt (II) Hiđroxit: a Tính chất vật lí: Fe(OH)2 chất , màu , khơng có tự nhiên, nước, tác dụng với nước b Tính chất hóa học: * Là bazơ yếu: + Tác dụng với axit loại I: + Bị nhiệt phân: * Là chất khử: Tác dụng với nhiều có tính oxi hóa + Tác dụng với dung dịch HNO3: + Tác dụng với dung dịch H2SO4đ: + Tác dụng với oxi khơng khí: c Điều chế: Cho dung dịch kiềm tác dụng với muối Fe2+ có kết tủa trắng xanh: Sau thời gian thấy chuyển sang màu nâu đỏ: Muối sắt (II): * Đa số tồn dạng tinh thể ngậm nước: * Có tính khử nên dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III): * Điều chế cách cho Fe FeO Fe(OH) tác dụng với axít loại I mơi trường khơng có khơng khí: Chú ý: VII Hợp chất sắt (III): Có tính Sắt (III) oxit: a Tính chất vật lí: Fe2O3 chất , màu , nước, tác dụng với nước b Tính chất hóa học: * Là oxit bazơ: + Tác dụng với axit loại I: + Tác dụng với oxit axit: * Là chất oxi hóa: Tác dụng với chất khử như: Al; H 2; CO; c Điều chế: Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit: Sắt (III) Hiđroxit: a Tính chất vật lí: Fe(OH)3 chất , màu , nước, tác dụng với nước b Tính chất hóa học: * Là bazơ yếu nên tác dụng với axit : * Bị nhiệt phân: c Điều chế: Cho dung dịch kiềm tác dụng với muối Fe3+: Muối sắt (III): * Đa số tồn dạng tinh thể ngậm nước: * Có tính oxi hóa nên dễ bị khử thành muối sắt (II): * Điều chế cách cho Fe2O3 Fe(OH)3 tác dụng với axit: B Bài tập vận dụng: Câu 1: Nguyên tử Fe có cấu hình electron: 1s2 2s22p6 3s23p63d6 4s2 Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào? A họ s B họ p C họ d D họ f Câu 2: Ở nhiệt độ thường, khơng khí ẩm, sắt bị oxi hóa tạo thành gỉ sắt màu nâu có phản ứng: A 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 B 3Fe + 2O2 → Fe3O4 C 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 D 4Fe + 3O2 + 6H2O → 4Fe(OH)3 Câu 3: Hòa tan sắt kim loại dung dịch HCl Cấu hình electron cation kim loại có dung dịch thu là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d6 C [Ar]3d54s1 D [Ar]3d44s2 56 Câu : Cấu hình ion 26 Fe3+ là: A 1s22s22p63s23p63d64s2 B 1s22s22p63s23p63d64s1 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d D 1s22s22p63s23p63d5 Câu 5: Đốt nóng bột sắt bình đựng khí oxi Sau để nguội cho vào bình lượng dung dịch HCl để hòa tan hết chất rắn a/Dung dịch thu có chứa muối gì? A FeCl2 B FeCl3 C FeCl2 FeCl3 D FeCl2 HCl dư b/Tiếp tục cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch thu Lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi ta 24 gam chất rắn Tính lượng sắt đem dùng? A 8,4 g B 11,2 g C 14 g D 16,8 g Câu 6: Có lọ đựng hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3 Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3 ta dùng thuốc thử là: A ddHCl B ddH2SO4 lg C ddHNO3 đ D Cả A, B Câu 7: Hỗn hợp A gồm kim loại Fe, Ag, Cu Ngâm hỗn hợp A dung dịch chứa chất B Sau Fe, Cu tan hết, lượng bạc lại lượng bạc có A Chất B là: A AgNO3 B Fe(NO3)3 C Cu(NO3)2 D HNO3 Câu 8: Hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3 , SiO2 Để tách riêng Fe2O3 khổi hỗn hợp A, hoá chất cần chọn: A dd NH3 B dd HCl C dd NaOH D dd HNO3 Câu 9: Để phân biệt Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 đựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử sau đây? A dd H2SO4 dd NaOH B dd H2SO4 dd KMnO4 C dd H2SO4 dd NH3 D dd NaOH dd NH3 Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) 82 Trong số hạt mang điện tích nhiều số hạt khơng mang điện tích 22 Cấu hình electron X: A [Ar]3d54s2 B [Ar]4s23d6 C [Ar]4s23d5 D [Ar]3d64s2 Câu 11: Cho phản ứng: A + B → FeCl3 + Fe2(SO4)3 D + A → Fe + ZnSO4 Chất B ? A FeCl2 B FeSO4 C Cl2 D SO2 Câu 12: Quặng Hêmatit nâu có chứa: A Fe2O3.nH2O B Fe2O3 khan C Fe3O4 D FeCO3 Câu 13: Cho phản ứng: Fe3O4 + HCl + X → FeCl3 + H2O A Cl2 B Fe C Fe2O3 D O3 400 C Câu 14: Cho pứ: Fe2O3 + CO → X + CO2 Chất X ? A Fe3O4 B FeO C Fe D Fe3C Câu 15: Cho 1,4 gam bột sắt vào cốc đựng V lít dung dịch HNO 0,6M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,224 lít khí X (đkc) lại 0,56 gam chất rắn khơng tan Khí X ? A.NO2 B NO C NO2 D N2 Câu 16: Sắt tự nhiên tồn nhiều dạng quặng Quặng sau giàu hàm lượng sắt nhất? A Hematit đỏ B Hematit nâu C Manhetit D Pirit sắt Câu 17: Nung nóng 18,56g hỗn hợp A gồm FeCO oxit sắt FexOy khơng khí tới pứ xảy hồn tồn, thu khí CO2 16g chất rắn oxit sắt Cho khí CO hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư, thu 8g kết tủa Xác định khối lượng cơng thức FexOy có hhA ? A 9,28g Fe2O3 B 9,28 g Fe3O4 C 9,82 g FeO D 9,82 g Fe2O3 Câu 18: Cho chất sau Cu, Fe, Ag dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3 ; số cặp chất có phản ứng với là: A B C D Câu 19: Hợp chất sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ Hợp chất Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O + NO x A FeO B Fe(OH)2 C FexOy (với y ≠ ) D tất Câu 20: Cho dung dịch metylamin dư vào dung dịch sau: FeCl 3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2 Số kết tủa thu A B C D Câu 21: Hoà tan hết m gam hổn hợp FeO, Fe2O3 , Fe3O4 HNO3 đặc, nóng thu 4,48 lit khí NO2 (đktc), cô cạn dd sau pứ thu được145,2 gam muối khan Giá trị m là: A 33,6 g B 46,4 g C 42,8 g D 136 g Câu 22: Phản ứng sau đây, Fe2+ thể tính khử A FeSO4 + H2O đpdd Fe + 1/2O2 + H2SO4 B FeCl2 đpdd Fe + Cl2 C Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe D 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Câu 23: Phản ứng sau đây, FeCl3 khơng có tính oxi hố ? A 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 B 2FeCl3 + KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 C 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S D 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Câu 24: Chất ion có tính khử ? A Fe, Cl- , S , SO2 B Fe, S2-, ClC HCl , S2-, SO2 , Fe2+ D S, Fe2+, Cl2 Câu 25: Cho hỗn hợp Fe3O4 Cu vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn người ta thu dung dịch X chất rắn Y Như dung dịch X có chứa: A HCl, FeCl2, FeCl3 B HCl, FeCl3, CuCl2 C HCl, CuCl2 D HCl, CuCl2, FeCl2 Câu 26: Trong hai chất FeSO4 Fe2(SO4)3 Chất phản ứng với dung dịch KI, chất phản ứng với dung dịch KMnO4 môi trường axit A FeSO4 với KI Fe2(SO4)2 với KMnO4 mtrường axit B Fe2(SO4)3 với dd KI FeSO4 với dd KMnO4 mt axit C.Cả FeSO4 Fe2(SO4)2 phản ứng với dung dịch KI D.Cả FeSO4 Fe2(SO4)2 pứ với dd KMnO4 mt axit Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau: cao Fe + O2 t (A) + HCl → (B) + (C) + H2O;  → (A); (B) + NaOH → (D) + (G); (C) + NaOH → (E) + (G); t0 (D) + ? + ? → (E); (E) → (F) + ? ; Thứ tự chất (A), (D), (F) là: A Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3 C Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3 Câu 28: Cho dd muối sau: Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3 Dung dịch muối làm cho qùy tím hóa thành màu đỏ, xanh, tím A Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (tím) B Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (tím), Fe2(SO4)3 (đỏ) C Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (xanh), Fe2(SO4)3 (đỏ) D Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (xanh) Câu 29: Có thể dùng hố chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 Hố chất là: A HCl lỗng B HCl đặc C H2SO4 loãng D HNO3 loãng Câu 30: Để hòa tan hồn tồn 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M Xác định CTPT oxit sắt A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Cả A, B, C Câu 31: Để khử 6,4 gam oxit kim loại cần 2,688 lít Hiđro (ở đktc) Nếu lấy lượng kim loại cho tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 1,792 lít H2 (đktc) Xác định tên kim loại A Nhơm B Đồng C Sắt D Magiê Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 46,4g oxit kim loại dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu 2,24 lit khí SO2 (đktc) 120g muối Xác định CTPT oxit kim loại A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Cu2O Câu 33: Cho m (g) Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm khí NO NO có dX/O2=1,3125 Khối lượng m là: A 5,6g B 11,2g C 0,56g D 1,12g Câu 34: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe dư.Dung dịch thu sau phản ứng là: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)3, HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Câu 35: Cho nước NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 ZnCl2 thu kết tủa A Nung A đến khối lượng không đổi thu chất rắn B Cho luồng khí H2 qua B nung nóng thu chất rắn là: A Al2O3 B Zn Al2O3 C ZnO Al D ZnO Al2O3 Câu 36: Hoà tan hết m gam kim loại M dd H2SO4 lỗng , cạn dd sau pứ thu 5m g muối khan Kim loại là: A Al B Mg C Zn D Fe Câu 37: Cho NaOH vào dung dịch chứa muối AlCl FeSO4 kết tủa A Nung A chất rắn B Cho H dư qua B nung nóng chất rắn C gồm: A Al Fe B Fe C Al2O3 Fe D B C Câu 38: Cùng lượng kim loại R hồ tan hết dd HNO lỗng dd H2SO4 lỗng thể tích khí H2 NO đo đkc Mặt khác klượng muối nitrat 159,21% khối lượng muối sunfat R là: A Magiê B Sắt C Nhơm D Kẽm Câu 39: Hồ tan 2,32g FexOy hết ddH2SO4 đặc,nóng Sau phản ứng thu 0,112 lit khí SO2(đkc).Cơng thức cuả FexOy là: A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Không xác định Câu 40: Hòa tan lượng FexOy H2SO4 lỗng dư dung dịch A Biết A vừa có khả làm màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả hòa tan bột Cu Xác định CTPT oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D KQK, cụ thể là: Câu 43: Để điều chế Fe(NO3)2 ta dùng phản ứng sau đây? A Fe + HNO3 B Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C FeO + HNO3 D FeS + HNO3 Câu 44: Để m gam phơi bào sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thu 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 Hòa tan A hoàn toàn vào 200ml dung dịch HNO thấy giải phóng 2,24 lít khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí đo đktc Tính m gam phơi bào sắt nồng độ HNO3 ? A 10,08 g 3,2M B 11,08 g 3,2M C 10,08 g 2M D 11,08 g 2M Câu 45: Để phân biệt kim loại Al, Fe, Zn, Ag, Mg Người ta dùng thuốc thử sau đây: A dd HCl dd NaOH B dd HNO3 dd NaOH C dd HCl dd NH3 D dd HNO3 dd NH3 Câu 46: Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 có tượng xảy ra? A Xuất kết tủa màu nâu đỏ xảy tượng thủy phân B Dung dịch có màu nâu đỏ chúng khơng pứ với C Xuất kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có tượng sủi bọt khí D Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau tan lại tạo khí CO2 Câu 47: Hòa tan hòan tồn m gam oxit FexOy cần 150 ml dung dịch HCl 3M, khử tồn (m) gam oxit CO nóng, dư thu 8,4 gam sắt Xác định CTPT oxit sắt A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Chỉ có câu B Câu 48: Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm oxit sắt Hòa tan hồn tồn (A) dung dịch HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO NO2 Tỷ khối Y H2 19 Tính x A 0,06 mol B 0,065 mol C 0,07 mol D 0,075 mol Câu 49: Khi điều chế FeCl2 cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung dịch FeCl thu khơng bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta cho thêm vào dd: A lượng sắt dư B lượng kẽm dư C lượng HCl dư D lượng HNO3 dư Câu 50: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO Sau phản ứng thu dung dịch B kết tủa C Kết tủa C có chất: A Cu, Zn B Cu, Fe C Cu, Fe, Zn D Cu Câu 51: Xét phương trình phản ứng: +X +Y FeCl ¬   Fe  → FeCl - Hai chất X, Y là: A AgNO3 dư, Cl2 B.FeCl3 , Cl2 C HCl, FeCl3 D Cl2 , FeCl3 Câu 52: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al bột Fe 3O4 môi trường khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu khí H bay lên Vậy hỗn hợp X có chất sau: A Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B Al, Fe, Al2O3 C Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D Al, Fe, FeO, Al2O3 Câu 53: Đốt nóng hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 bột Al môi trường khơng khí.Những chất rắn lại sau phản ứng, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 0,3 mol H ; cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,4 mol H2 Hỏi số mol Al X bao nhiêu? A 0,3 mol B 0,6 mol C 0,4 mol D 0,25 mol Câu 54: Nhiệt phân hoàn toàn chất X khơng khí thu Fe2O3 Chất X là: A Fe(NO3)2 B Fe(OH)2 C Fe(NO3)3 D A, B, C Câu 55: Khử a gam sắt oxit cacbon oxit nhiệt độ cao, người ta thu 0,84 gam sắt 0,88 gam khí cacbonic Cơng thức hoá học oxit sắt dùng phải : A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D hh Fe2O3 Fe3O4 22+ 3+ − Câu 56: Một dd có chứa cation Fe (0,1 )mol Al (0,2 mol) Anion Cl (x mol)và SO4 (y mol) Khi cô cạn dd thu 46,9 gam chất rắn khan Biết Fe= 56, Al= 27 , Cl = 35,5 ; S=32 ; O= 16 Giá trị x, y câu là: A 0,1 ; 0,2 B 0,2 ; 0,3 C 0,3 ; 0,1 D 0,3 ; 0,2 Câu 57: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch X Tìm phát biểu sai ? A Dung dịch X làm màu thuốc tím B Dung dịch X khơng thể hoà tan Cu C Cho dd NaOH vào dung dịch X , thu kết tủa để lâu ngồi khơng khí khối lượng kết tủa tăng D Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 Câu 58: Gang, thép hợp kim sắt Tìm phát biểu ? A Gang hợp kim Fe – C (5 – 10%) B Thép hợp kim Fe – C ( – 5%) C Nguyên tắc sản xuất gang khử sắt oxit CO, H Al nhiệt độ cao D Nguyên tắc sản xuất thép oxh tạp chất gang( C, Si, Mn, S, P…) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng chúng Câu 59: Một oxit kim loại có cơng thức MxOy, M chiếm 72,41% khối lượng Khử hồn tồn oxit khí CO thu 16,8g kim loại M Hoà tan hoàn toàn lượng M HNO đặc nóng, thu muối M hố trị III 0,9 mol khí NO2 MxOy có công thức phân tử ? A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Đáp án khác Câu 60: Phản ứng sau xảy trình luyện gang luyện thép ? t A FeO + CO  → Fe+ CO2 0 t B SiO2 + CaO  → CaSiO3 t t C FeO + Mn  D S + O2  → Fe+ MnO2 → SO2 Câu 61: Cần quặng Manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện 800 gang có hàm lượng sắt 95 % Biết trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1% A 1325,16 B 1532,16 C 1235,16 D 3215,16 Câu 62: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 hỗn hợp B (hiệu suất 100%) Hòa tan hết B HCl dư 2,24 lít khí (đktc), lượng B cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy 8,8g rắn C Khối lượng chất A là? A mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g B mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g C mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g D mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g Câu 63: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol chất 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Ygồm (HCl H2SO4 loãng) dư thu dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3)2 1M vào dung dịch Z ngừng khí NO Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng thể tích khí đktc thuộc phương án nào? A 25 ml; 1,12 lít B 0,5 lít; 22,4 lít C 50 ml; 2,24 lít D 50 ml; 1,12 lít Câu 64: Dẫn luồng CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 CuO nung nóng thu chất rắn Y; khí khỏi ống dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 40 gam kết tủa Hòa tan chất rắn Y dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay (đktc) Gía trị m là? A 24 B 16 C 32 D 12 Câu 65: Để hòa tan gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml) Xác định công thức phân tử Fe xOy A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe2O3 FeO Câu 66: Hòa tan hồn tồn khối lượng FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng thu khí A dung dịch B Cho khí A hấp thụ hòan tồn dung dịch NaOH dư tạo 12,6 gam muối Mặt khác cô cạn dung dịch B thu 120 gam muối khan Xác định FexOy A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Không xác định Câu 67: Khử hết m gam Fe3O4 khí CO thu hỗn hợp A gồm FeO Fe A tan vừa đủ 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho 4,48 lít khí (đktc) Tính m (khối lượng Fe3O4) dùng thể tích CO (đktc) phản ứng với Fe3O4? A 11,6gam; 3,36 lít CO B 23,2gam; 4,48 lít CO C 23,2gam; 6,72 lít CO D 5,8gam; 6,72 lít CO Câu 68: Chia hỗn hợp X gồm: Fe Fe2O3 thành phần Cho luồng khí CO dư qua phần thứ nung nóng khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam Ngâm phần thứ dung dịch HCl dư thấy 2,24 lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp X là: A 48,83% Fe 51,17% Fe2O3 B 75% Fe 25% Fe2O3 C 25,97% Fe 74,07% Fe2O3 D 18,9% Fe 81,1% Fe2O3 Câu 69: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m (g) Fe2O3 nung nóng thời gian thu 13,92 (g) chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO Fe2O3 Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu 5,824 lít NO2 (đktc) Vậy thể tích khí CO dùng (đktc) giá trị m(gam) là: A 2,912 lít 16 gam B 2,6 lít 15 gam C 3,2 lít 14 gam D 2,5 lít 17 gam Câu 70: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu 44,46 (g) hỗn hợp Y gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư Cho Y tác dụng hết với dd HNO3 lỗng thu 3,136 lít NO (đktc) Vậy thể tích khí CO (lít) dùng (đktc) giá trị m là: A 5,6 lít 47 gam B 4,704 lít 47,82 gam C 5,04 lít 47,46 gam D 3,36 lít 45 gam Câu 71: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại sắt, bạc đồng 203,4 ml dung dịch HNO 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ Có 4,032 lít khí NO (đktc) lại dung dịch B Đem cô cạn dung dịch B, thu m gam hỗn hợp ba muối khan Trị số m là: A 60,27g B 45,64 g C 51,32g D 54,28g Câu 72: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm x mol Hg 2S 0,04 mol FeS2 dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng, thu muối sunfat kim loại có hóa trị cao có khí NO2 Trị số x là: A 0,01 B 0,02 C 0,08 D 0,12 CHUYÊN ĐỀ: CROM HỢP CHẤT CỦA CROM A Cơ sở lí thuyết: I Cấu tạo vị trí: Mức lượng: Cấu hình electron: Số electron lớp nên dễ nhường , ngồi phân lớp d thể tính Các mức oxi hóa crom: Vị trí: Ơ thứ chu kì nhóm II Tính chất vật lí: + Crom kim loại đk thường có trạng thái màu + Crom kim loại nặng (d= ) + Crom kim loại khó nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy + Crom kim loại rạch thủy tinh III Tính chất hóa học: Crom có tính khử Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, crom bị oxi hóa đến số oxi hóa tác dụng với chất oxi hóa mạnh crom bị oxi hóa đến → Trong hợp chất, crom có số oxi hóa Chú ý: Crơm khơng bị oxi hóa trực tiếp lên mức oxi hóa +6 Tác dụng với phi kim: a Tác dụng với oxi: Khi đun nóng với oxi, crom thường bị oxi hóa đến số oxi hóa +3: Vd: b Tác dụng với halogen: Cr tác dụng với F2, Cl2, Br2, I2 bị oxi hóa lên số oxi hóa +3 Vd: Chú ý: Ở nhiệt độ thường F2 tác dụng với Cr c Tác dụng với lưu huỳnh: Khi đun nóng, Crom bị oxi hóa lên mức Vd: Tác dụng với nước: Coi khơng phản ứng có màng oxit bền bảo vệ Tác dụng với axit: a Đối với axit loại I: Vd: TQ: b Đối với axit loại II: Kim loại Cr khử N+5 HNO3 S+6 H2SO4đ xuống mức oxi hóa thấp Đặc biệt: Cr bị thụ động hóa đặc, nguội đặc, nguội Tác dụng với dung dịch muối: Crom khử ion kim loại yếu dung dịch muối IV Điều chế: Trong công nghiệp người ta điều chế kim loại Cr phương pháp nhiệt nhơm oxit crom khó nóng chảy V Hợp chất Crom (III): Crom (III) oxit: a Tính chất vật lí: Cr2O3 chất , màu , nước, tác dụng với nước b Tính chất hóa học: * Là oxit lưỡng tính: + Tác dụng với axit mạnh: + Tác dụng với bazơ mạnh: Chú ý: Cr2O3 tan dung dịch axit kiềm đặc * Tạo chất màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh Crom (III) Hiđroxit: a Tính chất vật lí: Cr(OH)3 chất , màu , nước, tác dụng với nước b Tính chất hóa học: * Là hiđroxit lưỡng tính: + Tác dụng với axit mạnh: + Tác dụng với bazơ mạnh: + Bị nhiệt phân: * Chú ý: Muối Cr3+ có tính oxi hóa mơi trường axit Thể tính khử mơi trường bazơ: VI Hợp chất Crom (VI): Crom (VI) oxit: a Tính chất vật lí: CrO3 chất , màu b Tính chất hóa học: * Là oxit axit mạnh: Tác dụng với nước: Chú ý: Các axit không tách khỏi dung dịch * Là chất oxi hóa mạnh: Tác dụng với chất khử như: Al; H 2; S, P, C, CO; NH3, C2H5OH Nhiều chất bốc cháy tiếp xúc với CrO3 Muối Crom (VI): + Có hai loại là: Chúng bền + Ion CrO 24− (Cromat) có màu vàng 2− + Ion Cr2O (Đicromat) có màu da cam + Các muối có tính oxi hóa mạnh mơi trường axít: + Các muối bị nhiệt phân: + Trong dung dịch muối cromat dicromat chuyển hóa lẫn nhau: B Bài tập vận dụng: Câu Cấu hình electron ion Cr3+ A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu Trong cấu hình electron nguyên tử ion crom sau đây, cấu hình electron A 24Cr: (Ar)3d44s2 B 24Cr2+: (Ar)3d34s1 2+ 2 C 24Cr : (Ar)3d 4s D 24Cr3+: (Ar)3d3 Câu Các số oxi hoá đặc trưng crom A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể A lập phương tâm diện B lập phương C lập phương tâm khối D lục phương Câu Phát biểu khơng đúng? A Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ khơng khí B Crom kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt thủy tinh C Crom kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy 1890oC) D Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng 7,2 g/cm 3) Câu Chọn phát biểu không A Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính B Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với HCl CrO3 tác dụng với NaOH D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối chuyển thành muối cromat Câu Crom có nhiều ứng dụng cơng nghiệp crom tạo A hợp kim có khả chống gỉ B hợp kim nhẹ có độ cứng cao C hợp kim có độ cứng cao D hơp kim có độ cứng cao có khả chống gỉ Câu Crom(II) oxit oxit A có tính bazơ B có tính khử C có tính oxi hóa D vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa vừa có tính bazơ Câu Khi đốt nóng crom(VI) oxit 200oC tạo thành oxi oxit crom có màu xanh Oxit A CrO B CrO2 C Cr2O5 D Cr2O3 Câu 10 Trong công nghiệp crom điều chế phương pháp A nhiệt luyện B thủy luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy Câu 11 Phản ứng sau không đúng? t A Cr + 2F2 → CrF4 B 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 → t t C 2Cr + 3S  D 3Cr + N2  → Cr2S3 → Cr3N2 Câu 12 Giải thích ứng dụng crom khơng hợp lí? A Crom kim loại cứng dùng để cắt thủy tinh B Crom làm hợp kim cứng chịu nhiệt nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt C Crom kim loại nhẹ, nên sử dụng tạo hợp kim dùng ngành hàng không D Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền nên crom dùng để mạ bảo vệ thép Câu 13 Nhận xét khơng đúng? A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa B CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; C Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ D Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 bị nhiệt phân Câu 14 Hiện tượng mô tả không đúng? A Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm B Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm C Nung Cr(OH)2 khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm D Đốt CrO khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm Câu 15 Hiện tượng mô tả không đúng? A Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng B Thêm dư NaOH Cl2 vào dung dịch CrCl2 dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng C Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất kết tủa vàng nâu tan lại NaOH dư D Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất kết tủa lục xám, sau tan lại Câu 16 Cho phản ứng 1, M + H+ -> A + B 2, B + NaOH -> C + D 3, C + O2 + H2O -> E 4, E + NaOH -> Na[M(OH)4] M kim loại sau A Fe B Al C Cr D B C Câu 17 Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu A NaCrO2, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO, H2O C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 18 Một oxit ngun tố R có tính chất sau - Tính oxi hóa mạnh - Tan nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 H2R2O7 - Tan dung dịch kìềm tạo anion RO42- có màu vàng Oxit A SO3 B CrO3 C Cr2O3 D Mn2O7 Câu 19 Giải pháp điều chế không hợp lý? A Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3 B Dùng phản ứng muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH) C Dùng phản ứng muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH) D Dùng phản ứng H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3 Cõu 20 Cặp kim loại có tính chất bền không khí, nớc nhờ có lớp màng oxit mỏng bền bảo vệ : A Fe,Al B Fe,Cr C Al,Cr D Mn,Cr Cõu 21 Kim loại thụ ®éng víi HNO3, H2SO4 ®Ỉc ngi: A Al, Zn, Ni B Al, Fe, Cr C Fe, Zn, Ni D Au, Fe, Zn Câu 22 Trong dãy chất sau đây, dãy chất lưỡng tính A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 Cõu 23 So sánh dới không đúng: A Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazo chất khử B Al(OH)3 Cr(OH)3 chất lìng tÝnh vµ võa cã tÝnh oxi hãa võa cã tính khử C H2SO4 H2CrO4 axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 BaCrO4 chất không tan nớc Cõu 24 Thép inox hợp kim không gỉ hợp kim sắt với cacbon nguyên tố khác có chứa: A Ni B Ag C Cr D Zn Câu 25 C«ng thøc cđa phÌn Crom-Kali lµ: A Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2O B Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O C 2Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2O D Cr2(SO4)3.2K2SO4.24H2O Câu 26 Trong ph¶n øng oxi hãa - khư cã sù tham gia cđa CrO , Cr(OH)3 chất có vai trò là: A Chất oxi hóa trung bình B chất oxi hóa mạnh C Chất khử trung bình D Có thể chất oxi hóa, còng cã thĨ lµ chÊt khư Câu 27 Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3 Thứ tự oxit tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit dung dịch bazo A Cr2O3, CrO, CrO3 B CrO3, CrO, Cr2O3 C CrO, Cr2O3, CrO3 D CrO3, Cr2O3, CrO Câu 29 Trong phản ứng Cr2O72- + SO32- + H+-> Cr3+ + X + H2O X A SO2 B S C H2S D SO42Câu 30 Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Số phân tử HCl bị oxi hóa A B C D 14 Cõu 31 Muốn điều chế đợc 78g crom phơng pháp nhiệt nhôm khối lợng nhôm cần dùng lµ: A 40,5g B 41,5g C 41g D 45,1 g Cõu 32 Đốt cháy bột crom oxi d thu ®ỵc 2,28 gam mét oxit nhÊt Khèi lỵng crom bị đốt cháy là: A 0,78 gam B 1,56 gam C 1,74 gam D 1,19 gam Câu 33 Để thu 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhơm ( H=100%) khối lượng nhơm tối thiểu A 12,5 g B 27 g C 40,5 g D 54 g Câu 34 Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO4 H2SO4 loãng A 26,4g B 27,4g C 28,4 g D 29,4g Câu 35 Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2, để khơng khí đến phản ứng hồn tồn khối lượng kết tủa cuối thu là: A 0,86 gam B 1,03 gam C 1,72 gam D 2,06 gam 2− Câu 36 Lượng Cl2 NaOH tương ứng sử dụng để oxi hóa hồn hồn 0,01 mol CrCl3 thành CrO A 0,015 mol 0,08 mol B 0,030 mol 0,16 mol C 0,015 mol 0,10 mol D 0,030 mol 0,14 mol Câu 37 Thổi khí NH3 dư qua gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thu lượng chất rắn A 0,52 gam B 0,68 gam C 0,76 gam D 1,52 gam Câu 38 Lượng kết tủa S hình thành dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 H2SO4 dư A 0,96 gam B 1,92 gam C 3,84 gam D 7,68 gam Câu 39 Lượng HCl K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) A 0,06 mol 0,03 mol B 0,14 mol 0,01 mol C 0,42 mol 0,03 mol D 0,16 mol 0,01 mol Câu 40 Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 23,3 gam hỗn hợp chất rắn cho toàn chất rắn phản ứng với axit HCl dư thấy V lít khí H đktc Giá trị V A 7,84 B 4,48 C 3,36 D 10,08 CHUYÊN ĐỀ: ĐỒNG HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG A Cơ sở lí thuyết: I Cấu tạo vị trí: Mức lượng: Cấu hình electron: Số electron lớp nên dễ nhường , ngồi phân lớp d thể tính Các mức oxi hóa đồng: Vị trí: Ơ thứ chu kì nhóm II Tính chất vật lí: + Đồng kim loại đk thường có trạng thái màu + Đồng kim loại nặng (d= ) + Đồng kim loại khó nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy + Đồng kim loại mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng + Đồng kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt III Tính chất hóa học: Đồng có tính khử Khi tác dụng với chất bị oxi hóa đến số oxi hóa → Trong hợp chất, đồng có số oxi hóa Tác dụng với phi kim: a Tác dụng với oxi: Khi đun nóng với oxi, đồng thường bị oxi hóa đến số oxi hóa +2, tiếp tục đun nóng nhiệt độ cao đồng (II) oxit bị khử thành đồng (I) oxit Vd: Chú ý: Ở nhiệt độ thường Cu tác dụng yếu với O2 b Tác dụng với halogen: Cu tác dụng với F2, Cl2, Br2 nhiệt độ thường với I2 đun nóng bị oxi hóa lên số oxi hóa +2 Vd: c Tác dụng với khác như: Photpho, lưu huỳnh, : Khi đun nóng đồng bị oxi hóa Tác dụng với axit: a Đối với axit loại I: Đồng khơng bị oxi hóa H+ Khi có khơng khí b Đối với axit loại II: Kim loại Cu khử N+5 HNO3 S+6 H2SO4đ xuống mức oxi hóa thấp Tác dụng với dung dịch muối: Đồng khử ion kim loại yếu dung dịch muối IV Điều chế: Trong phòng thí nghiệm cơng nghiệp người ta điều chế kim loại Cu phương pháp nhiệt thủy luện V Hợp chất đồng (II): Đồng (II) oxit: a Tính chất vật lí: CuO chất , màu , nước, tác dụng với nước b Tính chất hóa học: * Là oxit bazơ: + Tác dụng với axit: + Tác dụng với oxit axit: * Là chất oxi hóa: CuO dễ bị khử H2, CO, C, Đồng (II) Hiđroxit: a Tính chất vật lí: Cu(OH)2 chất , màu , nước, tác dụng với nước b Tính chất hóa học: * Là hiđroxit bazơ yếu dễ tác dụng với axit mạnh: bị nhiệt phân: c Tạo phức amin: Cu(OH)2 tan dung dịch Amoniac tạo phức amin: Muối đồng (II): + Dung dịch muối đồng có màu xanh ion Cu2+ + Muối đồng thường gặp: CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2 + Muối CuSO4 kết tinh dạng có màu xanh, dạng khan có màu VI Ứng dụng đồng hợp chất: Ứng dụng đồng dựa vào tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, tính bền khả tạo nhiều hợp kim Đồng kim loại quan trọng công nghiệp kĩ thuật: Trên dùng làm dây dẫn điện, dùng làm hợp kim Hợp chất đồng có nhiều ứng dụng như: Dung dịch CuSO làm thuốc trừ sâu, chữa bệnh mốc sương CuSO khan dùng để phát dấu vết nước B Bài tập vận dụng: Câu 1: Chọn câu sai A Cu thuộc nhóm IB C Cu có số hiệu nguyên tử 32 B Cu nằm chu kỳ D Cu nguyên tố kim loại chuyển tiếp Câu 2: Đồng có cấu hình e [Ar]3d104s1, cấu hình e Cu+ Cu2+ là: A [Ar]3d10 ; [Ar]3d9 B [Ar]3d94s1; [Ar]3d84s1 9 C [Ar]3d 4s ; [Ar]3d D [Ar]3d84s2; [Ar]3d84s1 Câu 3: Chọn câu trả lời So với kim loại nhóm IA A Cu có bán kính ngun tử lớn hơn, ion Cu2+ có điện tích lớn B Cu có bán kính ngun tử lớn hơn, ion Cu2+ có điện tích nhỏ C Cu có bán kính ngun tử nhỏ hơn, ion Cu2+ có điện tích nhỏ D Cu có bán kính ngun tử nhỏ hơn, ion Cu2+ có điện tích lớn Câu 4:Tìm câu sai: Tính chất đặc trưng kim loại chuyển tiếp là: A Khơng có khả tạo phức B Thể nhiều trạng thái oxi hoá C Các nguyên tố chuyển tiếp hợp chất thường có màu D Có hoạt tính xúc tác Câu 5: Nếu để đồng nằm chìm phần dd H2SO4 lỗng thì: A Khơng xảy phản ứng hóa học B Đồng bị H2SO4 oxh C Sẽ có khí H2 D Dung dịch có màu xanh lam Câu 6: Có tượng xảy nhỏ từ từ metyl amin vào dd CuSO A khơng có tượng B xuất kết tủa xanh lam C xuất kết tủa xanh lam sau kết tủa tan D xuất kết tủa xanh lam sau kết tủa hóa nâu đỏ trơng khơng khí Câu 7: Hiện tượng xảy cho H2 qua bình đựng CuO A CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ B CuO chuyển từ màu đỏ sang màu đen C Có khí làm đục nước vơi D Khơng có tượng Câu 8: Có cốc đựng dd HCl, nhúng Cu vào cốc trên,quan sát mắt thường khơng có tượng xảy ra, nhiên, để lâu ngày dd cốc dần chuyển sang màu xanh, Cu bị đứt chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng cốc axit Nguyên nhân tượng là: A Cu tác dụng chậm với axit HCl B Cu tác dụng với HCl có mặt O2 khơng khí C Xảy tượng ăn mòn điện hóa D Cu bị thụ động môi trường axit Câu 9: Tìm câu A Cu khơng bị oxh bới Br2 B CuO tác dụng với Cu nhiệt độ cao tạo Cu2O C S oxh Cu lên Cu+1 D Không tồn hợp chất CuCl Câu 10: Tổng hệ số cân ( tối giản ) PTHH cho Cu + HNO3 đặc A B 10 C 12 D → Câu 11: Trong phản ứng : 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O, nhận định sau A HCl vừa chất khử, vừa môi trường B O2 bị HCl khử tạo thành O-2 C HCl mơi trường D O2 vừa đóng vai trò chất xúc tác, vừa chất oxh Câu 12: PTHH sai: A Cu(OH)2 + 2NaOHđ  Na2CuO2 + 2H2O B Na2S + CuCl2  2NaCl + CuS C Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag D CuS + HCl  CuCl2 + H2S Câu 13: NH3 tác dụng với chất sau (trong điều kiện thích hợp) A HCl, KOH, N2, O2, P2O5 B HCl, CuCl2, Cl2, CuO, O2 C H2S, Cl2, AgCl, H2, Ca(OH)2 D CuSO4, K2CO3, FeO, HNO3, CaO Câu 14:Trong trình điện phân dd CuCl2, nước có vai trò sau đây: A dẫn điện B phân li phân tử CuCl2 thành ion C xúc tác D ý kiến khác Câu 15: Khi điện phân dd CuSO4 anot xảy trình: H2O -> 2H+ +1/2 O2 +2e anot làm bằng: A Zn B Cu C Ni D Pt Câu 16: Điện phân dd CuSO4 với anot Cu nhận thấy màu xanh dd không thay đổi.chọn lý sau: A điện phân không xảy B thực chất điện phân nước C Cu vừa tạo catot lại tan D Lượng Cu bám vào catot lượng Cu tan anot Câu 17: Cho Cu2S tan dd HNO3 loãng, sau phản ứng khơng dư axit,khí sinh khơng màu hóa nâu khơng khí, sau phản ứng có: A Cu(NO3)2, H2SO4, NO, H2O B Cu(NO3)2, H2SO4, N2O, H2O C Cu(NO3)2, H2SO4, NO2, H2O D Cu(NO3)2, CuSO4, NO, H2O Câu 18: Sục dòng khí H2S vào dd CuSO4 thấy xuất k.tủa đen khẳng định đúng: A axit H2SO4 yến axit H2S B CuS không tan axit H2SO4 C Xảy phản ứng oxi hóa khử D Nguyên nhân khác Câu 19: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat cho sản phẩm oxit kim loại,khí NO O2: A Cu(NO3)2,LiNO3,KNO3,Mg(NO3)2 B Hg(NO3)2;AgNO3;NaNO3;Ca(NO3)2 C Cu(NO3)2;Fe(NO3)2;Mg(NO3)2;Fe(NO3)3 D Zn(NO3)2;KNO3;Pb(NO3)2;Fe(NO3)2 Câu 20: Lắc m gam bột Fe với dd A gồm AgNO Cu(NO3)2 pu kết thúc thu chất rắn B dung dịch C,cho C tác dụng với dd NaOH dư thu hidroxit kim loại.Vậy hidroxit là: A AgOH Cu(OH)2 B Fe(OH)2 Cu(OH)2 C Fe(OH)3 Cu(OH)2 D B C Câu 21: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl CuSO 4, dung dịch sau điện phân hòa tan Al 2O3, thường xảy trường hợp sau đây: A.NaCl dư B NaCl dư CuSO4 dư C CuSO4 dư D NaCl vào CuSO4 bị điện phân hết Câu 22: Cho hh Ag,Cu Để đo khối lượng Ag hỗn hợp, người ta dùng : A NaOH B Fe(NO3)3 C AgNO3 D HCl Câu 23: Vai trò nước điện phân dd Cu(NO3)2 : A dẫn điện B chất khử C phân li ion D B,C Câu 24: Khi nhiệt phân CuCO3.Cu(OH)2 đến khối lượng khơng đổi sản phẩm rắn tạo A CuCO3, Cu(OH)2 B CuO C Cu D CuCO3 Cu(OH)2 Câu 25: Chất dùng để phát vết nước dầu hỏa, benzen A NaOH khan B CuSO4 khan C CuSO4.5H2O D Cả A B Câu 26: Nước swayde sản phẩm cho: A CuO vào dd HNO3 B Cu vào dd NH3 C Cu(OH)2 vào dd NH3 D Cu(OH)2 vào dd NaOH Câu 27: Cho hh Cu,Fe,Al Dùng hóa chất thu Cu với lượng cũ A HCl B CuSO4 C NaOH D Fe(NO3)3 Câu 28: Đồng bạch hợp kim đồng với: A Zn B Sn C Ni D Au Câu 29: Hợp kim Cu – Zn ( Zn 45% ) gọi A Đồng thau B Đồng bạch C Đồng D Đáp án khác Câu 30: Để điều chế Cu phòng thí nghiệm, người ta dùng phương pháp nào: cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 khử CuO CO nhiệt độ cao điện phân dd CuSO4 A dùng B dùng C dùng D dùng Câu 31: Cho 8g bột Cu vào 200ml dd AgNO3, sau thời gian lọc dd A 9,52g chất rắn Cho tiếp bột Pb vào dd A Pư xong lọc tách dd B chứa muối 6,705g chất rắn Nồng độ C M AgNO3 ban đầu là: A 0,2M B 0,25M C 0,35M D 0,1M Câu 32: Cho 4,32g hỗn hợp bột gồm kim loại tác dung với H 2SO4 lỗng dư 2,688l khí (đktc) thấy khối lượng kim loại giảm nửa Phần kim loại lại đem hòa tan dd HNO đặc nóng dư thấy tạo 224ml khí mùi hắc( độ C atm) Hai kim loại là: A Al Cu B Al Ag C Fe Cu D Fe Ag Câu 33: Cho 2,72g hh Cu CuO hòa tan hồn tồn vào dd HNO 3lỗng, thấy 448 ml (dktc) khí không tan nước Cũng lượng Cu CuO hòa tan V ml dd H2SO4 98%(D=1,84g/ml) Giá trị tối thiểu V là: A 4,2 B 3,9 C 5,4 D 4,4 Câu 34: Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO 1M, sau thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M vào Kết thúc phản ứng thu đựơc dung dịch X khí NO Phải thêm ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+ ? A 600 B 800 C 530 D 400 Câu 35: Điện phân dd Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9,65A đến bắt đầu có khí catot dừng lại thời gian điện phân la 40 phút.khối lượng Cu sinh o catot là: A 7,68g B 8,67g C 6,4g D 3,2g Câu 36: Trộn 47g Cu(NO3)2 với 17g AgNO3 155,6g nước dung dịch A Điện phân dd A khối lượng dd giảm 19,6g Nồng độ Cu(NO3)2 lại là: A.13,35% B.13,55% C.13,75% D.14,1% ... dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng B Thêm dư NaOH Cl2 vào dung dịch CrCl2 dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng C Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung... chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta cho thêm vào dd: A lượng sắt dư B lượng kẽm dư C lượng HCl dư D lượng HNO3 dư Câu 50: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe Cu vào cốc đựng dung dịch chứa... lượng sắt nhất? A Hematit đỏ B Hematit nâu C Manhetit D Pirit sắt Câu 17: Nung nóng 18,56g hỗn hợp A gồm FeCO oxit sắt FexOy khơng khí tới pứ xảy hồn tồn, thu khí CO2 16g chất rắn oxit sắt Cho

Ngày đăng: 09/04/2019, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan