Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương với tiêu đề “Tổng quan công nghệ thông tin” nhằm trang bị kiến thức hình thành phát triển CNTT, phần cứng phần mềm máy tính điện tử truyền thơng – yếu tố hạ tầng cốt lõi hệ thống xử lý thông tin đại Những nội dung chương trình bày theo cách thức định hướng cho người sử dụng cuối công nghệ thông tin Chương chia thành mục với nội dung sau: 2.1 Tổng quan hình thành phát triển CNTT Mục trình bày số khái niệm chính, nội dung bản, lịch sử hình thành phát triển, xu CNTT 2.2 Phần cứng máy tính điện tử Mục mơ tả máy tính điện tử theo khối chức năng, trình bày chức số thiết bị thông dụng thuộc thiết bị vào, thiết bị ra, thiết bị nhớ; mơ hình xử lý trung tâm số chuẩn nay; Phân loại máy tính điện tử xu máy tính tương lai gần 2.3 Phần mềm máy tính điện tử Mục trình bày kỹ nguyên lý làm việc tự động theo chương trình cấp vi lệnh để người học mường tượng phần mềm điều khiển hoạt động thiết bị máy tính nào, phân loại phần mềm xu phần mềm tương lai 2.4 Truyền thông Truyền thông, đặc biệt viễn thông, hòa nhập với CNTT thành CNTT Viễn thơng (ITC) trình bày từ khái niệm, mơ hình lịch sử phát triển truyền thơng hòa trộn với CNTT Để hiểu hết kiến thức trình bày chương học viên phải dành số thời gian thích đáng, nhiên kiến thức thu hữu ích cho người có hội quản trị nguồn lực thông tin đại với kinh phí đầu tư lớn tương lai doanh nghiệp 2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Cơng nghệ thơng tin (Information Technology- IT) công nghệ hoạt động thu thập, xử lý, lưu trữ phân phát thông tin dạng tiếng nói, hình ảnh, văn bản, âm thơng tin thơng qua tính tốn truyền thơng dựa tảng vi điện tử Thuật ngữ theo nghĩa đại xuất lần tạp chí Harvard Business Review, năm 1958, mà tác giả Leavitt Whisler viết sau “Công nghệ chưa xác định tên riêng Chúng ta gọi cơng nghệ thơng tin (CNTT)” Cũng hiểu cách ngắn gọn công thức: CNTT=Xử lý liệu+Viễn thơng+Văn phòng tự động+ Q.lý (IT = Data Procesing+ Telecom+Auto Office+ Management) Vào năm 1960 đến năm 1970 thuật ngữ CNTT (IT) biết đến, dùng số người làm việc ngân hàng bệnh viện để mô tả quy trình lưu trữ thơng tin Với bước phát triển cơng nghệ tính tốn văn phòng khơng giấy, CNTT trở thành thuận ngữ quen thuộc CNTT xác định ngành cơng nghiệp sử dụng máy tính, mạng, lập trình phần mềm, thiết bị quy trình để lưu trữ, xử lý, tìm kiếm, truyền đưa bảo vệ thông tin Phạm trù CNTT hiểu bao hàm tất có liên quan tới cơng nghệ tính tốn mạng máy tính, phần cứng, phần mềm, internet người làm việc với cơng nghệ CNTT hoạt động chủ yếu xoay quanh ứng dụng máy tính Mơi trường làm việc ngày phụ thuộc nhiều vào máy tính CNTT lĩnh vực cơng nghệ quản trị mở rộng sang lĩnh vực khác bao hàm lĩnh vực phần cứng, phần mềm máy tính, ngơn ngữ lập trình, cấu trúc liệu,… Nói cách ngắn gọn thứ đưa liệu, thông tin tri thức lĩnh hội dạng thức nhìn thấy được, nghe thấy được, cảm thấy thông qua chế phân phát đa phương tiện coi thuộc CNTT CNTT cung cấp bốn lớp dịch vụ khung trợ giúp điều hành chiến lược kinh doanh Bốn dịch vụ tự động hóa quy trình kinh doanh, cung cấp thông tin, tiếp xúc khách hàng công cụ tăng hiệu Chuyên gia CNTT thực hàng loạt chức từ cài đặt ứng dụng đến thiết kế mạng máy tính phức tạp sở liệu thông tin; quản trị liệu, quản trị mạng, kỹ thuật phần cứng, thiết kế phần mềm quản trị toàn hệ thống CNTT CNTT mở rộng thuận tiện máy tính cá nhân tích hợp với cơng nghệ khác điện thoại di động, truyền hình, cơng nghệ truyền thông cầm tay khác với khái niệm tính tốn di động(Mobile Computing) tính tốn khắp nơi (Ubiquitous Computing) 2.1.1 Những nội dung CNTT a Xác định hệ thống thông tin + Xác định thể loại thông tin, yêu cầu chất lượng thông tin + Xác định chuẩn thông tin + Xác định hệ thống phần cứng phần mềm hệ thống + Xây dựng tổ chức cho toàn hệ thống thông tin b Thu nhận thông tin + Kỹ thuật đo đạc để lấy số liệu + Tổ chức hệ thống thống kê số liệu thông qua máy quản lý ngành + Tổ chức hệ thống cập nhật liệu c Quản lý thông tin +Xây dựng hệ thống sở liệu +Hệ quản trị sở liệu d) Xử lý thông tin + Phân tích tổng hợp hệ thống thơng tin + Giải toán ứng dụng chuyên ngành e Truyền thông tin + Xây dựng hệ thống đường truyền thông tin + Giải pháp truyền thông tin mạng + Hệ quản trị mạng thông tin + Bảo vệ an tồn đường truyền thơng tin + Bảo mật thơng tin f Cung cấp thông tin + Xây dựng giao diện với người sử dụng + Hiển thị thông tin theo nhu cầu + Tổ chức mạng dịch vụ thông tin 2.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển CNTT Lịch sử CNTT chia làm giai đoạn lớn dựa vào cơng nghệ dùng để giải việc thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối truyền thơng tin Đó Tiền khí, Cơ khí, Cơ điện tử Điện tử a Thời kỳ tiền khí: 3000 trước CN đến 1450 sau CN - Chữ viết, chữ truyền thông Đầu tiên người liên lạc, truyền thông cho cách nói vẽ hình 3000 trước CN người Xumê Mesopotamia (Nam Iraq) để lại hình thức liên lạc Khoảng năm 2000 trước CN, người phoenicians sáng tạo ký hiệu Sau người Hy Lạp kế thừa chữ phoenix cho thêm nguyên âm; người La mã đặt tên La tinh cho chữ để tạo bảng chữ dùng ngày - Bút giấy – Những công nghệ thu thập tin Người Sumerians dùng bút trâm để vẽ ký hiệu đất sét ướt Khoảng năm 2600 trước CN, người Ai Cập viết giấy cói phẳng Khoảng 100 sau CN, người Trung Quốc làm giấy từ sợi vải, công nghệ làm giấy ngày sử dụng - Sách thư viện: Thiết bị lưu trữ lâu dài Lãnh đạo tôn giáo Mesopotamia dùng sách sớm Những người Ai Cập dùng giấy cuộn để viết Khoảng 600 trước CN, người Hy Lạp bắt đầu việc đóng tờ giấy với thành sách - Hệ thống chữ số Người Ai Cập có số từ 1-9 vạch thẳng, số 10 chữ U hình tròn, số 100 sợi dây cuộn, số 1000 hoa sen Hệ thống chữ số giống dùng ngày người Indu, Ấn độ sáng tạo vào khoảng 100-200 sau CN Hệ thống có chữ số Vào khoảng 875 sau CN chữ số đời Máy xử lý thông tin số bàn tính gẩy Bàn tính gẩy: Một xử lý thông tin b Thời kỳ khí: 1450 - 1840 - Bùng nổ thơng tin lần thứ Sáng chế máy in Johann Gutenberg (Mainz, Germany) sáng tạo quy trình in kim loại chuyển động vào năm 1450 Phát triển mục sách đánh số trang - Máy tính tốn đa mục đích Những máy tính đa Thước lơ ga, máy tính Pascal Leibniz Đầu năm 1600, William Oughtred, mục sư người Anh sáng chế thước lơ ga Máy tính analog Máy tính Pascal Blaise Pascal (1623-62) sáng chế (phía trước phía sau) Máy tính khí đầu tiên, khoảng năm 1642 Leibniz Máy tính vi phân(trái) máy tính tích phân (phải) Charles Babbage (1792-1871), Nhà tốn học Anh Mơ hình năm 1822 Máy dệt dùng bìa đục lỗ Thiết kế vào năm 1830.Có số phận với máy tính đại lưu trữ, trục xoay xử lý, bìa đục lỗ Lý thuyết sử dụng logic nhị phân chương trình cố định thực thời gian thực Augusta Ada Byron (1815-52) người viết mã chương trình nhị phân cho máy coi lập trình viên c Thời kỳ điện cơ: 1840 - 1940 Sự tìm cách sử dụng điện tiến triển giai đoạn Tri thức thông tin chuyển sang vật mang xung điện Sự khởi đầu viễn thông Pin Voltair cuối kỷ 18 Điện tín đầu kỷ 18, tín hiệu Morse vào năm 1835 (Tạch/tè, chấm vạch) - Điện thoại Radio Alexander Graham Bell, năm 1876 phát minh chng điện việc tìm sóng điện từ truyền qua khơng gian gây hiệu ứng điểm cách xa điểm khởi sinh chúng, Hai kiện giúp Guglielmo Marconi phát minh Radio năm 1894 - Máy tính điện Herman Hollerith (1860-1929) năm 1880 sáng chế máy tính điện có sử dụng bìa đục lỗ Máy bìa đục lỗ thời kỳ đầu Những năm 1890, hãng IBM (International Business Machines Corporation) cho đời thương hiệu máy tính Mark Băng giấy lưu trữ liệu lệnh chương trình Howard Aiken, nghiên cứu sinh Harvard University, xây dựng máy tính Mark I; hồn thành tháng 2/1942 Với chiều cao feets, dài 51 feets, dầy feets, nặng sử dụng khoảng 750 ngàn linh kiện d Thời kỳ đại điện tử: 1940 – đến Vào năm 1940, máy tính điện tử đời sử dụng bóng đèn điện tử chân khơng (tube) Đó máy đa mục đích tốc độ cao Electronic Numerical Integrator and Computer (ENIAC) nhóm thiết kế đứng đầu Eckert Mauchly Nhóm ENIAC (14/04/1946) Từ trái sang: J Presper Eckert, Jr.; John Grist Brainerd; Sam Feltman; Herman H Goldstine; John W Mauchly; Harold Pender; Major General G L Barnes; Colonel Paul N Gillon ABAP Aubit-4GL Audit Command Language Clarion Programming Language CorVision Culprit ADS/Online (plus transaction processing) DASL Easytrieve FOCUS GraphTalk IDL IGOR Pro Informix-4GL LANSA LabVIEW MAPPER (Unisys/Sperry) now part of BIS MARK-IV (Sterling/Informatics) now VISION: BUILDER of CA Mathematica NATURAL Nomad PL/SQL Progress 4GL PROIV Lycia Hermes Querix 4GL R Ramis S Scilab SAS SPSS Stata Synon XBase++ SQR Xquery Backward Thiết kế giao diện đồ họa: 128 4th Dimension (Software) eDeveloper MATLAB's GUIDE Omnis Studio OpenROAD Progress 4GL AppBuilder Sculptor 4GL XUL Tối ưu toán học: AIMMS AMPL GAMS Data-stream languages: APE AVS Iris Explorer Phát triển ứng dụng giao diện đồ họa cho CSDL: Action Request System Genexus SB+/SystemBuilder Progress Dynamics UNIFACE Vẽ đồ họa: FOURGEN CASE Tools SB+/SystemBuilder Oracle Forms Progress 4GL Unify Accell Phát triển WEB: 129 ColdFusion Wavemaker OutSystems 2.3.3 Phần mềm (software) a) Khái niệm phần mềm Phần mềm tập hợp câu lệnh viết nhiều ngơn ngữ lập trình theo trật tự xác định nhằm tự động thực số nhiệm vụ chức giải tốn b) Phân loại phần mềm + Theo phương thức hoạt động Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính thiết bị phần cứng máy tính, ví dụ hệ điều hành máy tính Windows XP, Linux, Unix, thư viện động (còn gọi thư viện liên kết động; tiếng Anh: dynamic linked library DLL) hệ điều hành, trình điều khiển (driver), phần sụn (firmware) BIOS Đây loại phần mềm mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển quản lý thiết bị phần cứng Nó bao gồm hệ điều hành, phần mềm điều vận thiết bị (device driver), cơng cụ phân tích (diagnostic tool), trình phục vụ, hệ thống cửa sổ, tiện ích, Mục đích phần mềm hệ thống để giúp lập trình viên ứng dụng quan tâm đến chi tiết hệ thống máy tính phức tạp sử dụng, đặc biệt tính nhớ phần cứng khác chẳng hạn máy in, bàn phím, thiết bị hiển thị, Phần mềm ứng dụng để người sử dụng hồn thành hay nhiều cơng việc đó, ví dụ phần mềm văn phòng (Microsoft Office, Lotus 1-2-3, FoxPro), phần mềm doanh nghiệp, phần mềm quản lý nguồn nhân lực XETA, phần mềm giáo dục, sở liệu, phần mềm trò chơi, chương trình 130 tiện ích,… Phần mềm ứng dụng với nhiệm vụ thực tin học hoá q trình quản lý truyền thống, khơng đơn việc lưu trữ hay xử lý thông tin Việc xây dựng khai thác phần mềm quản lý đòi hỏi am hiểu chun mơn quản lý tương ứng, thí dụ quản lý người, quản lý kho hàng, quản lý lương,v.v Bản thân phần mềm lập trình viên, nói chung, khơng sản xuất phần mềm quản lý Ngày nay, phần mềm quản lý có xu hướng trực tuyến nhiều nhờ công nghệ Internet phát triển mạnh trước nhiều Các phần mềm phát triển dùng để phát triển phần mềm khác phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch trình thơng dịch: loại chương trình đọc câu lệnh từ mã nguồn viết lập trình viên theo ngơn ngữ lập trình dịch sang dạng ngơn ngữ máy mà máy tính hiểu đưọc, hay dịch sang dạng khác tập tin đối tượng (object file) tập tin thư viện (library file) mà phần mềm khác (như hệ điều hành chẳng hạn) hiểu để vận hành máy tính thực thi lệnh Các phần mềm lập trình cơng cụ hỗ trợ lập trình (Computer Aided Software Engineering - CASE tools) Phần mềm lập trình thường cung cấp cơng cụ hỗ trợ lập trình viên viết chương trình phần mềm ngơn ngữ lập trình khác Các cơng cụ bao gồm trình soạn thảo, trình biên dịch, trình thơng dịch, trình liên kết, trình tìm lỗi,v.v Một mơi trường phát triển tích hợp (IDE) kết hợp cơng cụ thành gói phần mềm, lập trình viên khơng cần gõ nhiều dòng lệnh để dịch, tìm lỗi, lần bước, IDE thường có giao diện người dùng đồ họa cao cấp (GUI) + Theo khả ứng dụng Những phần mềm dùng chung (Common) hay gọi phần mềm khơng phụ thuộc Nó bán cho 131 khách hàng thị trường tự Ví dụ: phần mềm sở liệu Oracle, đồ họa Photoshop, Corel Draw, soạn thảo xử lý văn bản, bảng tính, Thơng thường phần mềm có khả ứng dụng rộng rãi cho nhiều nhóm người sử dụng, nhiên chúng thiếu tính uyển chuyển, tùy biến, phải customize nhiều đáp ứng yêu cầu riêng Những phần mềm viết theo đơn đặt hàng hay hợp đồng khách hàng cụ thể (một cơng ty, bệnh viện, trường học, ) Ví dụ: phần mềm điều khiển, phần mềm hỗ trợ bán hàng, Những phần mềm có tính uyển chuyển, tùy biến cao để đáp ứng nhu cầu nhóm người sử dụng Tuy nhiên chúng thường phần mềm ứng dụng chuyên ngành hẹp c) Quá trình tạo phần mềm Về mặt thiết kế: Tùy theo mức độ phức tạp phần mềm làm ra, người thiết kế phần mềm nhiều dùng đến phương tiện để tạo mẫu thiết kế theo ý muốn (chẳng hạn sơ đồ khối, lưu đồ, thuật toán mã giả), sau mẫu mã hố ngơn ngữ lập trình đưọc trình dịch chuyển thành khối lệnh (module) hay/và tệp khả thi Tập hợp tệp khả thi khối lệnh làm thành phần mềm Thường phần mềm tạo thành, hồn hảo phần mềm phải đưọc điều chỉnh hay sửa chữa từ khâu thiết kế khâu tạo thành phiên phần mềm số lần Một phần mềm thông thường tương thích với hay vài hệ điều hành, tùy theo cách thiết kế, cách viết mã nguồn ngơn ngữ lập trình dùng Sản xuất phát triển: Việc phát triển đưa thị trường phần mềm đối tượng nghiên cứu môn kỹ nghệ phần mềm (software engineering) Bộ môn nghiên cứu phương pháp tổ chức, cách thức sử dụng nguồn tài ngun, vòng quy trình sản xuất, với mối liên hệ với thị trường, liên hệ yếu tố với Tối 132 ưu hố qui trình sản xuất phần mềm đối tượng đưọc cứu xét môn d) Xu phát triển phần mềm tương lai Về mặt xã hội phần mềm ứng dụng có xu hướng phát triển sau: + Đáp ứng tốt yêu cầu chức nhiệm vụ: Khả tùy biến khả customize phải lớn động để đáp ứng sát nhiệm vụ mà người sử dụng phải giải + Dễ sử dụng: Phần mềm ngày có nhiều nhân tố làm cho trở thành thân thiện với người sử dụng Có trợ giúp trực tuyến, có phần mềm trợ giáo Có nhiều phương thức lựa chọn cho người dùng thuộc trình độ khác + Tương thích dễ dàng tích hợp với phần mềm ứng dụng khác: Các phần mềm có khả tương thích với phần mềm khác cung chạy nhiều tảng phần cứng phần mềm hệ thống khác + Bao chưa chức chông chép an tồn, bảo mật: Nhiều chức nghiệp vụ phần mềm ứng dung có xu tự bảo vệ, chống chép an toàn cho phần mềm liệu + Giao diện WEB sử dụng qua mạng: Giao diện WEB sở thành chuẩn giao diện cho phần mềm tương lai gần Và việc phần mềm ứng dụng chạy mạng xu tất yếu đương đại 2.4 TRUYỀN THƠNG Truyền thơng (Communication) hoạt động truyền tải thơng tin có nghĩa Truyền thơng u cầu có người gửi, thơng điệp người nhận dự định, người nhận khơng có mặt ý định người gửi muốn liên lạc với mình, truyền thơng xẩy qua khoảng cách xa thời gian không gian Truyền thông yêu cầu bên 133 phải sử dụng chung phương tiện giao tiếp Q trình truyền thơng hồn tất người nhận hiểu người gửi Truyền thông bao chứa trao đổi thông tin người với người, tổ chức với tổ chức khác Khi truyền thông với khoảng cách lớn gọi viễn thơng Viễn thơng ngày gắn bó hữu trở thành thành phần đương nhiên CNTT Để vượt qua thách thức không gian thời gian doanh nghiệp ngày sử dụng nhiều viễn thông hoạt động kinh doanh Điều buộc sinh viên trường kinh tế quản trị kinh doanh phải có kiến thức đầy đủ truyền thông 2.4.1 Khái niệm truyền thông Truyền thông q trình chia sẻ thơng tin Truyền thơng kiểu tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ qui tắc tín hiệu chung Ở dạng đơn giản, thông tin truyền từ người gửi tới người nhận Ở dạng phức tạp hơn, thông tin trao đổi liên kết người gửi người nhận Phát triển truyền thơng phát triển q trình tạo khả để người hiểu người khác nói (ra hiệu, hay viết), nắm bắt ý nghĩa âm biểu tượng, học cú pháp ngơn ngữ Truyền thơng thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, đối tượng nhận tin Nội dung truyền thơng bao gồm hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa lời khuyên hay mệnh lệnh, câu hỏi Các hành động thể qua nhiều hình thức động tác, phát biểu, viết, hay tin truyền hình Đối tượng nhận tin cá nhân khác hay tổ chức khác, chí người/tổ chức gửi thơng tin 134 Mã hóa Người gửi Thơng tin Giải mã Người nhận Hình 2-17: Mơ hình truyền thơng Có nhiều cách phân định lĩnh vực truyền thơng, truyền thông không lời, truyền thông lời truyền thông biểu tượng Truyền thông không lời thực thông qua biểu nét mặt điệu Khoảng 93% “ý nghĩa biểu cảm” mà cảm nhận từ người khác qua nét mặt tơng giọng 7% lại từ lời nói mà nghe Truyền thông lời thực truyền đạt thông điệp ngôn từ tới người khác Truyền thông biểu tượng thứ định sẵn ý nghĩa thể ý tưởng định ví dụ quốc huy quốc gia Hội thoại cá nhân thường xuất theo cặp nhóm với qui mơ khác Qui mơ nhóm tham gia thường tác động tới chất hội thoại Trun thơng nhóm nhỏ thường diễn ba đến mười hai cá nhân khác biệt với trao đổi qua lại nhóm lớn cơng ty hay cộng đồng Hình thức truyền thơng hình thành từ cặp hay nhiều hơn, thơng thường đề cập tới mơ hình tâm lý học thơng điệp truyền từ người gửi đến người nhận qua kênh thông tin Ở cấp độ lớn nhất, truyền thông đại chúng chuyển thông điệp tới lượng lớn cá nhân thông qua phương tiện thông tin đại chúng Q trình truyền thơng diễn liên tục Khi bạn ngồi n lặng góc phòng, mặc cho người xung quanh nói hay 135 làm gửi tín hiệu truyền thơng khơng lời cho người xung quanh (cho dù vơ tình hay cố ý) Bởi truyền thơng q trình gửi nhận thông tin, mốc phát triển truyền thông thường gắn liền với tiến công nghệ Năm 1448, thợ kim hoàn Gutenberg sống Mainz (Đức) phát minh hệ thống “movable type” (tạm dịch: hệ thống chữ động) (dù người Trung Quốc tuyên bố họ người nghĩ công nghệ này) Người ta nhập (type) chữ vào thiết bị sau in trang văn giấy (move) Phương pháp phá vỡ kiểu phân phát thông tin chủ đạo thời đó: nhà truyền giáo chép tay thông tin khắc lên gỗ in giấy Năm 1455, Gutenberg kinh doanh công nghệ người đồng hương giàu có Johannes Fust Tuy nhiên, chi phí trì vượt khỏi tầm kiểm sốt Gutenberg sớm bị vỡ nợ Johannes Gutenberg (1398-1468) Dù vậy, sau vài thập kỷ, “movable type” lan khắp châu Âu, góp phần khơng nhỏ vào cách mạng thơng tin, gọi thời kỳ Phục Hưng kỷ tiếp theo, sách, báo, tạp chí,… bắt đầu phát hành rộng rãi 136 Năm 2001, tức 5,5 kỷ sau, "movable type" lại hồi sinh Ông bà Ben Mena Trott (sống San Francisco, Mỹ) chịu cảnh thất nghiệp giai đoạn khủng hoảng dotcom Mena bắt đầu lập web cá nhân (blog) Dollarshort để "kể chuyệt vặt vãnh thời thơ ấu" Trang Dollarshort dần trở nên tiếng vợ chồng Trotts định xây dựng công cụ hỗ trợ đăng blog hiệu Phần mềm mang tên Movable Type lựa chọn số nhiều blogger danh tiếng nằm 10 công cụ tạo web cá nhân hàng đầu tạp chí Forbes bình chọn “Movable type” đánh dấu xuất khái niệm truyền thơng đại chúng, Movable Type lần hai lại báo hiệu giai đoạn "truyền thông cá nhân" Hiện tượng văn hóa mẻ đặc biệt phổ biến giới trẻ, nước phát triển 2.4.2 Những kiện quan trọng lịch sử truyền thông 3500 BC - Người Phoenicians phát minh chữ to 2900 - Người Sumerians phát triển cách viết chữ hình BC nêm(như chữ Ba tư xưa)- dạng chữ tượng hình viết đất sét - Người Egyptians phát triển cách viết tượng hình 1775 BC - Người Greeks sử dụng chữ ngữ âm viết từ trái qua phảit 1400 BC - Bản viết cổ xương Trung Quốc 1270 BC - Bàn sách giáo khao kiến thức (encyclopedia) viết Syria 900 BC - Dịch vụ bưu điện sớm dùng cho công quyền Trung Quốc 776 BC - Sử dụng bồ câu nhà để đưa tin chiến thắng vận hội đến cho người Athenians 530 BC - Người Greeks bắt đầu có thư viên 500 BC - Giấy cói giấy da vật mang tin nhẹ 137 to 170 BC dễ vận chuyển 200 BC - Người đưa thư người+ngựa đưa thư to 100 BC Egypt Trung Quốc làm thành trạm truyền tiếp thông tin 37 100 -Máy quang báo – thiết bị dùng gương để truyền tin thời Hoàng đế La mã Tiberius - Những sách 105 - Người Trung Quốc phát minh giấy ngày 305 - In ấn khối gỗ dược phát minh Trung Quốc 1049 - Sắp chữ phát minh Trung Quốc 1450 - Báo chí xuất Châu Âu 1455 - Johannes Gutenberg phát việc in có sử dụng chữ động kim loại 1560 - Camera Obscura phát minh việc ghi ảnh 1650 - Tờ báo hàng ngày Leipzig 1714 - Henry Mill, ngươia Anh, nhận sáng chế máy đánh chữ 1793 Claude Chappe phát minh hệ thống tín hiệu vị trí đơi tay cờ để truyền thông từ xa 1814 Joseph Nicéphore Niépce thành công việc chụp ảnh 1821 Charles Wheatstone tái tạo âm – microphone 1831 Joseph Henry phát minh điện tín 1835 Samuel Morse Phát minh mã tín hiệu Mooc sơ 1843 Samuel Morse phát minh điện tín tà xa Alexander Bain nhận sáng chế máy fax 1861 United States starts the Pony Express for mail 138 delivery Coleman Sellers invents the Kinematoscope - a machine that flashed a series of still photographs onto a screen 1867 Sholes, người Mỹ thực thành công máy đánh chữ đại 1876 Thomas Edison phát minh máy chụp văn phòng Alexander Graham Bell phát minh telephone Melvyl Dewey viết hệ thống thập phân Dewey để xếp sách thư viện 1877 Thomas Edison phát minh máy hát quay đĩa Eadweard Muybridge phát minh cách thức chụp ảnh tốc độ cao – tạo phim chuyển động 1887 Emile Berliner phát minh gramophone – hệ thống ghi nhạc hát dùng lại nhiều lần 1888 George Eastman Phát minh máy chụp ảnh có cuộn phim Kodak 1889 Almon Strowger phát minh ral telephone quay trực tiếp telephone trao đổi tự động 1894 Guglielmo Marconi phát triển điện báo không dây 1898 Máy trả lời telephone 1899 Valdemar Poulsen Phát minh việc ghi thơng tin từ tính – tiền đề cho nhớ liệu lớn = đĩa từ băng từ + Loa lớn thiết kế 1902 Guglielmo Marconi truyền tín hiệu radio từ Cornwall đến Newfoundland – qua Đại Tây Dương 1904 - Sách truyện hình ảnh 1906 Lee Deforest phát minh hệ thống khuyếch đại điện tử ống cực cho phép tín hiệu truyền thơng điện tử phóng đại 1910 Thomas Edison Trình bày phim có tiếng nói 139 1914 Thực thành công telephone xuyên lục địa 1916 Truyền radio có nhiều kênh 1923 May quay ghi hinh phát tivi (Vladimir Kosma Zworykin) 1925 John Logie Baird truyền thử nghiệm tín hiệu truyền hình 1926 Warner Brothers Studios phát minh việc ghi âm ghi hình tách biệt, sau đồng lại 1927 NBC bắt đầu mạng radio CBS thành lập Truyền hình phát Anh Warner Brothers phát hành "The Jazz Singer" phim có tiếng nói thành cơng 1930 - Radio trở thành đại trà - Phát truyền hình Mỹ - Hệ thống Movietone ghi tiếng rãnh phim 1934 - Joseph Begun phát minh máy ghi băng từ 1938 - Buổi phát truyền hình ghi lại biên tập thay phát trực tiếp trước 1939 - Phát truyền hình theo lịch 1944 - 1948 1949 Máy tính điện tử Harvard's Mark I đưa vào phục vụ công Bắt đầu thời đại khoa học thông tin - Máy ghi đĩa nhạc dài (long play) phát minh, máy quay với 33 vòng/phút -Transistor phát minh- khả nhỏ hóa thiết bị điện tử - Mạng truyền hình bắt đầu Mỹ 1951 - Máy tính điện tử bán hàng hóa thương mại 1958 - Chester Carlson Phát minh máy photocopy - Mạch điện tử tích hợp (IC) đời 140 1963 1966 1969 1971 1972 1976 - Mã Zip đước phát minh Mỹ - Xerox phát minh máy Telecopy – máy fax thành công - ARPANET – mạng Internet bắt đầu - Đĩa mềm máy tính phát minh - Chip vi xử lý phát minh= máy tính chip - HBO phát triển dịch vụ TV cáp - Apple I – máy tính nhà phát minh - Chương trình truyền thơng rộng khắp tồn quốc Ted Turner 1979 - Mạng điện thoại di động bắt đầu Nhật 1980 - Sony Walkman phát minh 1981 - IBM PC bắt đầu bán - Máy tính laptop đựoc bán - Chuột máy tính trở thành thơng dụng 1983 - Máy tính điện tử bình chọn tạp chí Time "Man of the Year." - Mạng điện thạo di động bắt đầu Mỹ 1984 - Phát hành Apple Macintosh ; Phát hành IBM PC AT 1985 1994 - Điện thoại di động ô tô đại trà - Bắt đầu sử dung CD-ROM máy tính - World Wide Web đời – truyền thơng tốc độ ánh sáng 1995 - Xuất Baud Modem 56K 1999 - DSL 500Kbps nâng cấp tới 15Mbps 2000 - Chuẩn cho công nghệ 3G 2001 - Dense Wavelength Division Multiplexing (DWDM) bó sợi, tốc độ truyền 400Gbps(Tổng 3.2 Tbps) tương đương 90 000 bách khoa thư/giây 2004 - Sợi quang Crystal Hollow, tốc độ 10 tỷ tỷ bps, 141 tương đương 150 nghìn điện thoại đồng thời 2011 - Smart TV 142 ... thơng tin Phạm trù CNTT hiểu bao hàm tất có liên quan tới cơng nghệ tính tốn mạng máy tính, phần cứng, phần mềm, internet người làm việc với cơng nghệ CNTT hoạt động chủ yếu xoay quanh ứng dụng máy... đồ họa Apple năm 1984 + 10 kiện bật CNTT kinh tế quản trị kinh doanh Suốt trình lịch sử phát triển CNTT có nhiều mốc lịch sử quan trọng Đối vời người sử dung CNTT quản trị làm kinh tế 10 kiện sau... tin (CNTT) ” Cũng hiểu cách ngắn gọn công thức: CNTT= Xử lý liệu+Viễn thông+Văn phòng tự động+ Q.lý (IT = Data Procesing+ Telecom+Auto Office+ Management) Vào năm 1960 đến năm 1970 thuật ngữ CNTT