1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường thiết bị nghề trọng điểm Quốc gia của Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp tỉnh Nghệ An

28 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 383 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc .o0o BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN: TĂNG CƯỜNG THIẾT BỊ NGHỀ TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN …………………………… PHẦN II: THUYẾT MINH DỰ ÁN ……… …………………………………… I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ … ………………………………… ……………… II SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN: ……………………………………… ……… III THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ DẠY NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NGHỀ TRỌNG ĐIỂM ………….…… IV ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CHUNG VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ ………………………………………………………………………………… PHẦN III: NỘI DUNG DỰ ÁN ………………………………………………… I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA ……………… Mục tiêu chung ………………………………………………….…………… Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………….… II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO ĐÀO TẠO NGHỀ TRỌNG ĐIỂM III KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN …………………………………………… Hiện trạng về trang thiết bị dạy nghề trọng điểm ……………………….… Hiện trạng về các phần mềm ứng dụng ………………………….………… Những hạn chế bất cập ………………………………………………… …… IV NỘI DUNG ĐẦU TƯ ………………………………………………… …… Hạng mục đầu tư: ……………………………………………….…………… Danh mục các thiết bị đề xuất: ……………………………………………… V TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, CƠ CẤU NG̀N VỐN ……………………….…… Căn cứ lập tởng mức đầu tư: ………………………………………………… Tổng mức đầu tư dự án nghề trọng điểm giai đoạn 2013 - 2015 ………… PHẦN IV: HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ……………………………………….…… PHẦN V: PHỤ LỤC …………………………………………………… … …… Phụ lục 01: Cung cấp lắp đặt Trang thiết bị chuyên nghành nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc …………………………………………………………… Phụ lục 02: Cung cấp lắp đặt Trang thiết bị phụ trợ nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc …………………………………………………………………………… Phụ lục 03: Cung cấp thiết bị chi phí thi công hệ thống mạng LAN phục vụ dạy học …………………………………………………………………………… Phụ lục 03.1: Bảng chi tiết dự toán thi công, lắp đặt hệ thống mạng LAN phục vụ dạy học ……………………………………………………………………… Phụ lục 03.2: Bảng tổng hợp dự toán thi công, lắp đặt hệ thống mạng LAN phục vụ dạy học ………………………………………………………………… Phụ lục 04: Cung cấp bàn ghế, hệ thống âm thanh, ánh sáng hội trường phục vụ dạy học 04 05 05 06 21 22 23 23 23 23 24 25 26 26 26 26 26 26 27 27 28 74 30 30 39 41 45 47 66 PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: • Tăng cường thiết bị nghề trọng điểm Quốc gia Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ cơng nghiệp tỉnh Nghệ An Chủ đầu tư: • Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ cơng nghiệp tỉnh Nghệ An Chủ trì thiết kế sơ bộ: • Trưởng phòng Tin học Trường TCN KT-CN-Thủ cơng nghiệp Nghệ An Hình thức quy mơ đầu tư: • Hình thức đầu tư: Mua sắm lắp đặt • Quy mơ đầu tư: - Mua sắm thiết bị dạy nghề Trọng điểm Quốc gia: Gia công thiết kế sản phẩm mộc (Danh mục thiết bị xác định vào danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu, chương trình đào tạo nghề Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành hệ thống nhà xưởng có Nhà trường) - Lắp đặt hệ thống mạng Lan phục vụ dạy học Hình thức quản lý dự án: • Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án Địa điểm đầu tư: • Trường TCN KT-CN-Thủ công nghiệp Nghệ An • Địa chỉ: - Phường Hưng Phúc - Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An Nguồn vốn đầu tư: • Chương trình Mục tiêu Quốc gia việc làm dạy nghề (Thuộc dự án đổi phát triển dạy nghề) • Huy động nguồn vốn hợp pháp khác Thời gian thực hiện: • Năm 2013 PHẦN II: THUYẾT MINH DỰ ÁN I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ: - Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; - Căn luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 10/12/2003; - Căn Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009; Nghị định số: 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn vào Quyết định 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010 việc phê duyệt Danh mục chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2011 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29/05/2012 thủ tướng việc Phê duyệt Phê duyệt phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020; - Căn Quyết định 826/QĐ.LĐTBXH ngày 07/07/2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội phê duyệt nghề trọng điểm Trường lựa chọn nghề trọng điểm để hỗ trợ đầu tư từ Chương trình MTQG, giai đoạn 2011-2915; - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ trưởng Bộ xây dựng việc cơng bố định mức chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Căn Quyết định số: 109/2009/QĐ-UBND ngày 09/12/2009 UBND tỉnh Nghệ An ban hành Quy định quản lý đầu tư xây dựng cơng trình đấu thầu địa bàn tỉnh; - Căn công văn số 3364/BTTTT-WDCNTT ngày 17/10/2008 Bộ Thông tin Truyền thông việc Hướng dẫn xác định giá trị phần mềm - Căn Quyết định số: 4093/QĐ.UBND.VX ngày 19/10/2012 UBND tỉnh Nghệ An việc cho phép lập dự án đầu tư tăng cường thiết bị dạy nghề trọng điểm Quốc gia Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp tỉnh Nghệ An II SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Bắc Trung Bộ Nghệ An Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ địa bàn chiến lược kinh tế, trị, Quốc phòng – an ninh nước, có diện tích 5,2 triệu ha, dân số 11 triệu người, nơi cư trú 25 dân tộc khác sống Trường Sơn, phân bố không đồng Đây kinh tế nằm kề bên vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ miền Trung, trục giao thông Bắc Nam đường sắt, bộ; nhiều đường ô tô, hướng Đông Tây (7,8,9,29) nối với Lào Biển Đơng Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Áng, Sơn Dương, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An, Chân Mây…) có đầm phá thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy hải sản, trung tâm du lịch quan trọng đất nước (động Phong Nha – Kẻ Bảng, cố đô Huế …) tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế Việt nam nước Lào, Mianma,… hình thành cấu kinh tế đa dạng phong phú; Có nhiều vũng nước sâu cửa sơng hình thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hóa tình khu vực, với vùng trung nước quốc tế; có nhiều khống sản q, đặc biệt đá vơi nên có điều kiện phát triển ngành khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng Ngồi vùng Bắc trung có nghành khai thác chế biến gỗ, khí, dệt may, chế biến thực phẩm Các trung tâm có nhiều ngành cơng nghiệp: Thanh Hóa, Vinh, Huế với quy mơ vừa nhỏ Cơ sở hạ tầng , công nghệ, máy móc, nhiên liệu cải thiện, cung ứng nhiên liệu, lượng Có nhiều cửa biên giới Việt - Lào Có bờ biển dài tạo điều kiện cho tàu buôn hàng hóa nước ngồi xuất nhập tàu chở khách du lịch nước vào nước ta Du lịch đà phát triển, số lượng khách du lịch tăng lên hàng năm Trong công đổi Đảng Nhà nước, địa phương ngày quan tâm khơi dậy tiềm để phát triển kinh tế Nhiều dự án, khu công nghiệp triển khai Nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, khẳng định thị trường nước đất nước bạn Lào, thu hút đông đảo lao động vào làm việc Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 113/2005/QĐ-TTg ngày 29 tháng 05 năm 2005 việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 39/NQ-TW ngày 16 tháng 08 năm 2004 Bộ Chính trị việc phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010, Khu vực Bắc Trung Bộ đầu tư phục vụ cho q trình thị hóa theo quy hoạch Chính phủ cần phải có đội ngũ cán bộ, Công nhân kỹ thuật lành nghề dài hạn Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ An có diện tích tự nhiên 16.487,29 km2, chiếm khoảng 5% diện tích nước, bao gồm thành phố thuộc tỉnh, thị xã 19 huyện với 431 xã Có dân số nguồn lao động lớn, triệu người có gần 1,4 triệu lao động đào tạo có quy mơ Bình qn năm có 33.000 lao động bổ sung vào nguồn, yếu học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học không trúng tuyển vào đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đội hoàn thành nghĩa vụ quân trở địa phương Tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2012, nhìn chung kinh tế ổn định có bước tăng trưởng, chuyển dịch hướng, sản xuất kinh doanh lĩnh vực tiếp tục phát triển Tốc độ tăng trưởng bình quân 2006-2012 đạt 9,56% GTSX tăng 10,44% cơng nghiệp - xây dựng tăng 14,7%, dịch vụ tăng 11,18%, Nông nghiệp tăng 5,6% Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 34,4% năm 2005 xuống 33,05% năm 2006 30,475 năm 2009 Tỷ trọng công nghiệp – xây dựng tăng từ 29,3% năm 2005 lên 30,35% năm 2006, 32,07% năm 2009 năm 2010: 34% ( Nguồn: UBND tỉnh Nghệ An) Nghệ An tỉnh có quy mô dân số nguồn lao động lớn Dân số tính đến cuối năm 2010 2.929.107 người Trong đó, khu vực thành thị có 383.641 người chiếm khoảng 13%, khu vực nơng thơn có 2.545.466 người, chiếm khoảng 87%, số người độ tuổi lao động chiếm 67% với 1.974.218 người Đến cuối năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 33% Trong đó, số lao động có trình độ kỹ thuật (Trung cấp nghề Cao đẳng nghề) đạt 5,54% chưa đáp ứng u cầu q trình phát triển cơng nghệ sử dụng sau đào tạo Bước vào thời kỳ hội nhập toàn diện với kinh tế toàn cầu, hội thách thức ngày lớn, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có trình độ cao Vì phát triển nhân lực trở thành yêu cầu, đòi hỏi thiết chặng đường cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Để đưa Nghệ An trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020, phát triển đào tạo lao động kỹ thuật nhiệm vụ quan trọng Đề án "Đào tạo lao động kỹ thuật tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2020" xây dựng sở tổng kết, đánh giá kết đào tạo lao động kỹ thuật giai đoạn 2006 - 2010 theo Nghị số 04/NQ-TU Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVI Từ xác định mục tiêu, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đào tạo lao động kỹ thuật có trình độ Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề giai đoạn 2012 - 2020 Tình hình nguồn nhân lực nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường địa bàn tỉnh Bắc Trung Bộ Tỉnh Nghệ An Cơ cấu phân bổ lao động Phân bở theo ngành: Cùng với q trình đầu tư phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế hướng, tình hình phân bổ, sử dụng lao động xã hội địa bàn khu vực có nhiều chuyển biến theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng dần lao động nông nghiệp – xây dựng dịch vụ Nông – Lâm – Ngư nghiệp: Trong năm qua có bước chuyển phân bổ sử dụng theo hướng sản xuất hàng hóa tăng tỷ chăn ni nơng nghiệp, tích cực áp dụng tiến KHKT Hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tất thực tế tạo điều kiện cho người lao động có việc làm nhiều Nơng nghiệp Số lao động làm việc ngành Nông – Lâm – Ngư từ 3.580.000 người năm 2005 chiếm 62% lực lượng lao động năm 2009 3.400.302 người chiếm 56% lực lượng lao động Công nghiệp – xây dựng: Phát triển hướng, ưu tiên đầu tư cho ngành công nghiệp chế biên nông, lâm, thủy sản, vật liệu xây dựng có lợi cạnh tranh, khai thác tiềm địa bàn Trong năm thành lập 4.200 doanh nghiệp nhỏ vừa Ngành nghề tiểu thu cơng nghiệp có bước phát triển mạnh nông thôn, khu công nghiệp, nhà máy lọc dầu, nhà máy luyện thép… triển khai xây dựng nhu khu công nghiệp Vũng Áng ( Hà Tĩnh), Dự án Luyện thép Sông Quyền, khu kinh tế Nghi Sơn… Số lao đông tăng lên ngành CN-XD tập trung cở sở công nghiệp đầu tư chủ yếu thành phần quốc doanh Lực lượng lao động khu vực quốc doanh ngày giảm thực cổ phần hóa Năm 2005 Lao động tạo việc làm CN-XD 1.137.000 người chiếm 18,9% số lao động Năm 2010 1.356.000 người chiếm 23,8% số lao động Dịch vụ: Lao động dịch vụ tiếp tục chuyển dịch cấu phù hợp với có cấu kinh tế ngành, Năm 2005 1.326.000 người chiếm 22,1% năm 2010 1.478.000 người chiếm 22,4% lao động Số lao động bố trí thêm tập trung chủ yếu ngành thương mại Vùng Bắc Trung Bộ đánh giá vùng có kinh tế phát triển tương đối toàn diện liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao, chất lượng tăng trưởng bước cải thiện Theo dự báo, đến năm 2015, dân số độ tuổi lao động vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 12.5 triệu người, chiếm 63.% dân số Năm 2020 13,5 triệu người Cơ cấu lao động công nghiệp – xây dựng đến năm 2015 25,6% Nông – Lâm – Ngư 46,1%, dịch vụ 28,3% Đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng 32,3%, 34,5% 33,2% Phân bổ theo khu vực : Khu vực đồng bằng: Bằng nhiều đường khác nhau, có gần 20.500 lao động từ vùng đồng bằng, ven biển chuyển vùng kinh tế Khu vực miền núi: Từ 40,43% năm 2000 đến 49,32% năm 2010 , góp phần tạo thêm việc làm khai thác mạnh miền núi Khu vực thành thị: Cùng với xu hướng thị hóa, lao đơng khu vực thành thị tăng lên với tốc độ tương đối nhanh chóng năm qua: từ 13,89% năm 2005 lên năm 2010 17,8% Tuy nhiên phân bố dân cư lao động tỉnh khu vực bất hợp lý, vùng đồng bằng, đô thị diện tích có 16,7% lao động chiếm tới 64,24% Vùng miền núi mạnh tiềm kinh tế, đất đai… lao động lại Việc điều chỉnh lại lao động, dân cư vùng, nội vùng chưa quan tâm đầy đủ mức, kết đạt thấp Quy mô chất lượng lao động tỉnh Nghệ An Về quy mô: Nghệ An có quy mơ dân số đứng thứ nước với triệu người, 1,7 triệu lao động, bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2012 số lao động bổ sung vào nguồn tăng xấp xỉ vạn người Về cấu: Lao động độ tuổi từ 15-24 chiếm 22,45%, 25-34 chiếm 14,16%, 3544 chiếm 12,67%, 45-54 chiếm 8,71% Về chất lượng: Tổng số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tỉnh đến 31/12/2008 538.122 người chiếm 31% lực lượng lao động Trong đó: số lao động qua đào tạo nghề chiếm 25%, tập trung chủ yếu vào số nghề như: sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, mộc dân dụng, sửa chữa điện dân dụng, điện tử, gò hàn… số nghề chế biến nơng sản, trồng trọt, chăn ni q Từ thực trạng cho thấy lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Tỉnh mức thấp Mặt khác, cấu ngành nghề, bậc học nhiều bất cập, thiếu hợp lý, chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề kinh tế: Cùng với trình đầu tư phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế hướng, tình hình phân bổ, sử dụng lao động xã hội địa bàn có nhiều chuyển biến theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng dần lao dộng công nghiệp - xây dựng dịch vụ Nông - Lâm - Ngư nghiệp: Trong năm qua có bước chuyển phân bổ sử dụng theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng tỷ trọng chăn ni nơng nghiệp, tích cực áp dụng tiên KHKT Hình thành vùng chuyên canh câu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tất thực tế tạo điều kiện cho người lao động có việc làm nhiều nơng nghiệp Số lao động làm việc ngành nông - lân - ngư từ 996.401 người năm 2005 năm 2010 971.291 người Công nghiệp - xây dựng: Phát triển hướng, ưu tiên đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản, vật liệu xây dựng có lợi cạnh tranh, khai thác tiềm địa bàn Trong năm thành lập 3.200 doanh nghiệp nhỏ vừa Ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp có bước phát triển mạnh nơng thôn Số lao động tăng lên ngành CN - XD tập tring sở công nghiệp đầu tư chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh Lực lượng lao động khu vực quốc doanh ngày giảm thực cổ phần hóa Năm 2005 lao động tạo việc làm CN-XD 15.463 người, năm 2010 17.300 người Dịch vụ: Lao động dịch vụ tiếp tục chuyển dịch cấu phù hợp với cấu kinh tế ngành Năm 2005 8.943 người năm 2010 11.200 người Số lao động bố trí thêm tập trung chủ yếu vào ngành thương mại Theo vùng khu vực: Khu vực đồng bằng: Bằng nhiều đường khác nhau, có gần 7.500 lao động từ vùng đồng bằng, ven biển di chuyển vùng kinh tế Khu vực miền núi: Từ 40,43% năm 2000 lên 44,28% năm 2005, góp phần tạo thêm biệc làm khai thác mạnh miền núi Khu vực thành thị: Cùng với xu hướng thị hóa, lao động khu vực thành thị tăng lên với tốc độ tương đối nhanh năm qua: Từ 13,89% năm 2005 lên năm 2010 16,97% Tuy nhiên phân bố dân cư lao động vùng tỉnh bất hợp lý, vùng đồng bằng, đô thị diện tích có 16,7%, lao động chiếm tới 64,24% vùng miền núi mạnh tiềm kinh tế, đất đai… lao động lại Việc điều chỉnh lại lao động, dân cư vùng , nội vùng chưa quan tâm đầy đủ mức, kết đạt thấp Trình độ 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số lao động 1.412.330 1.443.653 1.475.453 1.509.353 1.543.605 Tổng số lao động qua đào tạo 498.210 597.796 658.573 759.136 893.795 Cao đẳng, đại học, đại 153.748 184.499 194.772 232.156 308.851 học Trung học chuyên nghiệp 123.635 199.767 185.581 171.548 149.395 Đào tạo nghề 220.827 213.530 278.220 355.432 435.549 ( Nguồn: UBND tỉnh Nghệ An) Bảng 1: Cơ cấu lao động đào tạo theo cấp trình độ năm 2006-2010 Tình hình cơng tác dạy nghề địa bàn Mạng lưới sở dạy nghề quy mô đào tạo nghề Khu vực Bắc Trung Bộ có đến 10 trường cao đẳng nghề, 39 trường Trung cấp nghề 84 trung tâm dạy nghề khác, hàng năm địa bàn Bắc Trung Bộ số lượng người đào tạo nghề trình độ khác tăng lên trông thấy, số lượng ngành nghề đào tạo tăng lên đáng kể Năm 2005, có đến 698,224 người lao động đào tạo hệ thống đào tạo dài hạn chiếm 15%, đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 16,5% với chủ yếu ngành nghề khí, điện dân dụng, sửa chữa xe máy, dịch vụ du lịch, công nghệ thông tin số ngành nghề thuộc lĩnh vực ngơng, lâm, ngư nghiệp đếnăm 2009 tiêu tăng lên gần 1.200.000 người cao đẳng nghề chiếm 30% , trung cấp nghề chiếm 40% với quy mô ngành nghề lớn nhiều ngành khí, hàn, điện tử, điện dân dụng, cơng nghệ ô tô, công nghệ thông tin, kế toán doanh nghiệp, may công nghiệp, lái xe, vận hành máy xây dựng, kỹ thuật xây dựng… Chất lượng hiệu dạy nghề nâng lên thơng qua trình độ tay nghề người học nghề, khả tiếp cận việc làm học viên sau tốt nghiệp Dạy nghề gắn với giải việc làm, tự tạo việc làm, tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau học nghề 70% 50% có việc phù hợp với nghành nghề đào tạo Nhiều nông dân sau học nghề, bồi dưỡng tay nghề đầu tư mở rộng quy mô sản xuất theo mô hình trang trại góp phần tạo việc làm cho em địa phương Tỉnh Nghệ An năm qua ( 2007-2010) phát triển rộng khắp toàn tỉnh Công tác đào tạo nghề quan tâm, dạy nghề ngồi cơng lập phát triển nhanh chóng Đã nâng cấp trường: Đại học Y, Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật, Cao đẳng kinh tế kỹ thuật, Trung cấp Giao thông vận tải miền trung, Cao đẳng nghề Việt Đức, Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc trường Cao đẳng thương mại du lịch Cửa Lò, Trường Đại học sư phạm Kỹ thuật Vinh, Thành lập Đại học tư thục Vạn Xuân, Trường cao đẳng tư thục Hoan Châu, Xây dựng phân hiệu đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vinh 20/20 huyện có Trung tâm dạy nghề trường Trung cấp nghề ( Phát triển thêm 14 sở so với năm 2005, có 25 sở dạy nghệ ngồi cơng lập), có trường Cao đẳng có dạy nghề, trường Trung cấp có dạy nghề bước đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho Tỉnh Nghệ An ( Nguồn: Sở LĐTB&XH) Quy mô đào tạo nghề: Khu vực Bắc miền Trung:Quy mô tuyển sinh học nghề tăng lên đáng kể ( Từ 241.885 người năm 2006 lên 340.415 người năm 2009) Trong đó: dạy nghề trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề tăng lần ( Từ 44.377 người năm 2006 lên 98.223 người năm 2009) Dạy nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng tăng từ 197.508 người năm 2006 lên 293.297 người năm 2010 Tỉnh Nghệ An: Quy mô tuyển sinh học nghề tăng lần (Từ 44.377 người năm 2006 lên 98.223 người năm 2009, Năm 2010 ước tính 90.329) đó: dạy nghề trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề ( Dạy nghề dài hạn) tăng ( từ 13.323 người năm 2007 lên 25.223 người năm 2009, năm 2010 ước tính 26.573 người) Dạy nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng ( dạy nghề ngắn hạn) tăng gần lần ( từ 31.048 người năm 2007 lên 56.434 người năm 2009, năm 2010 ước tính: 63.756 người) ( Nguồn: Sở LĐTB&XH tỉnh Nghệ An) Ngành nghề đào tạo: Cơ cấu ngành nghề đào tạo quy hoạch phát triển tương đối phù hợp với yêu cầu thị trường lao động dịch chuyển cấu kinh tế địa bàn tỉnh khu vực Củng cố phát triển ngành nghề đào tạo dài hạn: Xây dưng, khí, động lực, điện, điện tử, tin học, cầu đường nghề du lịch, thương mại trường ĐHSPKT Vinh, trường Cao đẳng nghề Việt Đức, Trường cao đẳng nghề công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Trường cao đẳng Giao thông vận tải miền Trung Trường trung cấp nghề xây dựng thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội, Trường cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại, Trường Trung cấp nghề số 5, Trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật số thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam, Trường TCN KT - CN - Thủ công nghiệp Nghệ An thuộc sở LĐTBXH… Đồng thời đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề trình độ cao Củng cố phát triển làng nghề hàng hóa xuất khẩu: Nghề mây tre đan xuất khẩu, Nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ diệt lụa, mộc mỹ nghệ, đá mỹ nghệ… Đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ: Nghề khách sạn, nhà hàng, du lịch, sửa chữa xe gắn máy, điện, điện tử, may dân dụng… Phát triển nông lâm ngư nghiệp : Nghề chăn nuôi thú y, chế biến hoa quả, trồng nấm, trồng mía, trồng chè, ni ong, chế biến gõ, đánh bắt hải sản… Đã đa dạng hóa loại hình đào tạo nhiều hình thức đào tạo: dài hạn, ngắn hạn, truyền nghề, học nghề làng nghề, doanh nghiệp hay sở sản xuất Đào tạo theo địa với trường nước nhằm tăng quy mô chuyển giao công nghệ đào tạo Trong giai đoạn năm 2006-2012 số học sinh đào dài hạn theo ngành nghề tăng nhanh, toàn khu vực đào tạo 920.000 người, đó: dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề gần 276 ngìn người, dạy nghề trình độ trung cấp nghề gần 644 ngìn người Riêng dạy nghề trình độ sơ cấp ngắn hạn ngồi chương trình phủ cở sở tuyển sinh đào tạo hàng trăm ngìn người Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề tăng số lượng, nâng cao chất lượng Số lượng giáo viên đủ chuẩn theo nghề đến năm 2012 gần 2.972 người với trình độ chun mơ, tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng, trung cấp Cơ sở vật chất, thiết bị đầu tư tài chính cho đào tạo nghề Những năm qua, trường đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao nâng cấp đáng kể sở vật chất phục vụ đào tạo Tuy vậy, việc đầu tư nhỏ lẻ, chưa đáp ứng nhu cầu đổi trang thiết bị đồ dùng dạy học Ngoại trừ số trường Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh, Trường cao đẳng công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ đại, sở dạy nghề lại trang thiết bị dạy nghề thiếu lạc hậu Tổng kinh phí đầu tư cho sở dạy nghề tỉnh khu vực: từ năm 2006 đến năm 2010 350,15 tỷ đồng Nhờ nguồn lực đầu tư cho dạy nghề tăng cường ngày lớn nên trường số trung tâm có thêm kinh phí cho đào tạo, dần bước nâng cấp nhà học, xưởng thực hành trang thiết bị cho thực tập góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 10 dạy nghề đa dạng, linh hoạt, dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề” Nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa X ban hành Nghị Quyết 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước: “ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt cho cơng nhân, khơng ngừng tri thức hóa giai cấp cơng nhân nhiệm vụ chiến lược Đặc biệt quan tâm xây dựng hệ cơng nhân trẻ có học vấn, chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực quốc tế, có lập trường giai cấp lĩnh trị vững vàng, trở thành phận nòng cốt giai cấp công nhân” Kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ trị việc tiếp tục thực Nghị TW2 ( Khóa VII) phương hướng phát triển giáo dục đạo tạo đến năm 2020: “ Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao, Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề , phát triển trung tâm dạy nghề quận huyện” “ Chú trọng xây dựng số trường dạy nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế Tăng nhanh quy mô công nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực cơng nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới” Thể chế hóa chủ trương Đảng phát triển dạy nghề, Quốc hội ban hành Luật giáo dục năm 2005, quy định dạy nghề có ba trình độ đào tạo (sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề); Luật dạy nghề năm 2006, quy định chi tiết tổ chức, hoạt động sở dạy nghề Trong Luật dạy nghề xác định sách đầu tư Nhà nước phát triển dạy nghề: “Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, đại hóa thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, tập trung xây dựng số sở dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, trọng phát triển dạy nghề vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đầu tư đào tạo nghề thị trường lao động có nhu cầu khó thực xã hội hóa” Định hướng phát triển đào tạo những năm tới Đào tạo nghề từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động xã hội nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất trình nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển đào tạo nghề đào tạo nghề chất lượng cao nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững hiệu quả, đảm bảo thực công xã hội, tao hội học tập cho người học tập suốt đời Tiếp tục mở rộng quy mô dạy nghề phù hợp với điều kiện giáo dục nhu cầu vùng, miền khu vực đảm bảo chất lượng cấu phát triển, đảm bảo cơng giáo dục Đa dạng hóa loại hình trường lớp, ưu tiên phát triển trường, sở dạy nghề ngồi cơng lập, thu hút nguồn đầu tư phát triển dạy nghề, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân, hướng tới xã hội học tập Tạo bước chuyển biến chất lượng dạy nghề theo hướng tiếp cận trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực, vùng miền, địa phương Đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số lượng cấu loại hình, có đủ phẩm chất lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu, vừa tăng quy mô vừa tăng chất lượng hiệu đào tạo, phát huy nỗ lực để phát triển dạy nghề Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học cac nguồn lực khác cho công tác dạy nghề để không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện, khắc 14 phục chênh lệch chất lượng trường, trung tâm sở dạy nghề Phấn đấu phủ kín mạng lưới dạy nghề toàn khu vực Bắc Trung Đẩy mạnh nghiệp xã hội hóa giáo dục thực công xã hội giáo dục Ưu tiên hỗ trợ tạo điều kiện phát triển dạy nghề vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đảm bảo nhu cầu đào tạo nguồn công nhân lành nghề tương lai Mục tiêu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Mục tiêu chung: Phát triển hệ thống đào tạo nghề nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nông thôn dịch vụ có lực thực hành nghề tương ứng với trình độ đạo tạo, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, yêu cầu phát triển xã hội tỉnh đất nước Mục tiêu cụ thể: Về tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề: tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 30% vào năm 2010 Đạt 45% vào năm 2015 đạt 60% vào năm 2020 Về cấu đào tạo nghề theo ba cấp trình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề tổng số tuyển sinh đào tạo nghề, quy mô đào tạo phấn đấu đạt 102.000 người vào 2010, 300.000 người vào năm 2020 Đến 2010: địa bàn có 67 sở dạy nghề tham gia dạy nghề, trường cao đẳng trung cấp nghề có 22 sở Đến năm 2015, địa bàn tỉnh có 70 sở dạy nghề tham gia dạy nghề, nâng cấp, chuyển đổi trung tâm hướng nghiệp dạy nghề thành trung tâm dạy nghề Đến năm 2020, địa bàn có 120 sở dạy nghề tham gia dạy nghề, có 55 trường cao đẳng trung cấp nghề Về đội ngũ cán giáo viên: Đến năm 2010: 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, 20% giáo viên trường cao đẳng, trung cấp nghề có trình độ chuẩn, 50% cán quản lý nghề cấp 100% hiệu trưởng trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, giám đốc trung tâm dạy nghề đào tạo nghiệp vụ quản lý dạy nghề Đến năm 2015: 50% giáo viên trường cao đẳng, trung cấp nghề có trình độ chuẩn 70% số cán quản lý nghề trường cao đẳng, trung cấp nghề, giám đốc trung tâm nghề đào tạo nghiệp vụ quản lý dạy nghề Trong nhu cầu đào tạo nghề Gia cơng thiết kế sản phẩm mộc năm 2011-2015 TT Trình độ đào tạo Thời gian ĐT ( Tháng) Quy mô ĐT đến 2015 ( Người) 500 Các năm 2014 2015 TRUNG CẤP NGHỀ 75 85 100 110 Gia công thiết kế 24 500 75 85 100 110 sản phẩm mộc II SƠ CẤP NGHỀ 350 50 60 70 80 Gia công thiết kế 350 50 60 70 80 sản phẩm mộc TỔNG CỘNG 850 125 145 170 190 Bảng 2: Nhu cầu đào tạo nghề Gia công thiế kế sản phẩm mộc năm 2011-2015 130 I 2011 2012 2013 130 90 90 220 15 Thời gian tới yêu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất ngày tăng số lượng chất lượng cao, điều vừa tạo hội cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phát triển thách thức lớn đòi hỏi phải vượt qua nỗi trăn trở nhà sử dụng lao động cấp quyền Do đó, để đáp ứng nhu cầu nguồn lao động có trình độ tay nghề cao cho khu kinh tế khu công nghiệp doanh nghiệp Nghệ An cần đào tạo nghề Gia công thiết kế sản phẩm mộc đáng ứng mục tiêu Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ XVII Quá trình hình thành phát triển nhà trường Sơ lược quá trình hình thành phát triển nhà trường Trường TCN KT - CN - Thủ công nghiệp Nghệ An thuộc Sở LĐ-XH Trường có chức tuyển sinh, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động, góp phần cung ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt cung cấp nguồn lao động có tay nghề cho doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Về sở vật chất, thiết bị dạy nghề: - Tổng diện tích đất: 19.643 m2 - Diện tích đất xây dựng nhà, xưởng: 5.900m2 - Diện tích đất lưu không: 12.836m2 - Bao gồm: + Nhà hiệu + Nhà lý thuyết + Nhà xưởng thực hành + Hội trường - Thư viện - Giới thiệu sản phẩm + Nhà ăn - Căng tin + Nhà ký túc xá + Hệ thống sân bãi giáo dục thể chất - Diện tích cụ thể sau: TT Nội dung Số nhà Nhà hiệu Nhà học lý thuyết Nhà học thực hành Hội trường - Thư viện - Giới thiệu sản phẩm Nhà ăn - Căng tin Khu ký túc xá Gara để xe Nhà bảo vệ Khu rèn luyện giáo dục thể chất Bảng 3: Cơ sở vật chất trường Diện tích ( M2) 536 2.480 3.329 1.000 1.040 3.414 350 18 1.250 Ghi 16 Kết đào tạo Sau gần 11 năm thực nhiệm vụ đào tạo nghề Nhà trường góp phần lớn cung cấp nguồn lao động có tay nghề qua đào tạo cho doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh lân cận Hàng năm nhà trường tổ chức tuyển sinh đào tạo nghề cho 2.500 lao động loại Quy mô đào tạo, chất lượng đào tạo ngày nâng cao Học sinh sau tốt nghiệp doanh nghiệp tiếp nhận vào làm việc, lao động có việc làm thu nhập ổn định, Ngồi nhà trường giới thiệu học sinh xuất lao động Nhà trường phối hợp với doanh nghiệp học sinh đến thực tập làm quen với công việc sản xuất thiết bị, công nghệ Tăng cường công tác quản lý đào tạo, quản lý chất lượng dạy nghề Hàng năm nhà trường tổ chức hội giảng giáo viên, qua nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, phát động giáo viên sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học áp dụng công nghệ vào giảng dạy, từ áp dụng vào thực tế nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo Thường xuyên quan tâm bảo đảm việc làm, tiền lương, tiền thưởng chế độ dịp lễ, tết Trong điều kiện địa phương nhiều khó khăn Thực khốn chất lượng đào tạo theo học sinh, Khoán lương theo hiệu công tác Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, tạo đồng thuận, đồn kết phấn đấu thực vượt mức kế hoạch, thông qua hội nghị CBVC đầu năm phát động thi đua thực tốt chức năng, nhiệm vụ đơn vị, thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày lễ lớn, tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng kịp thới cho cá nhân đạt thành tích xuất sắc phong trào thi đua Công tác quản lý, điều hành giao trách nhiệm cụ thể cho cá nhân Đứng đầu đồng chí đảng viên chi Ban giám hiệu nhà trường động sáng tạo đạo, điều hành, kiểm tra Chủ động tìm kiếm ký kết hợp đồng với khu công nghiệp, nhà máy để giới thiệu việc làm cho học sinh sau trường lao động làm việc nước nước Huy động nguồn vốn để nhằm đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ công tác dạy nghề có hiệu Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường cơng tác quản lý tài sản hiệu Kết hoạt động (2001-2010): TT Ngành nghề đào tạo Mộc dân dụng Mộc mỹ nghệ Đá công nghiệp chạm khắc đá mỹ nghệ Sản xuất hàng mây tre đan May dân dụng công nghiệp Công nghệ may thiết kế thời trang Dệt thổ cẩm Thêu ren mỹ nghệ Kỹ thuật dâu tơ tằm Tổng cộng 812 300 Cao đẳng Bồi Sơ cấp Đại học dưỡng nghề ( Liên thợ giỏi kết) CBQL ( Người) ( Người) ( Người) ( Người) 377 435 150 150 Trung cấp nghề 164 105 59 3.975 694 175 150 3.800 544 270 125 120 1.900 2.150 1.820 100 250 220 1.800 1.900 1.800 17 10 11 12 13 14 15 16 Chế biến nông, lâm, hải sản Điện cơng nghiệp Cơ khí – hàn Kế tốn doanh nghiệp ( Liên kết đào tạo) Bồi dưỡng thợ giỏi Bồi dưỡng CB HTX, DN, Làng nghề Ngoại ngữ, tin học Tổng cộng 465 350 330 465 25 30 250 300 850 75 850 590 590 680 680 350 15.700 2.002 350 11.478 950 1.270 Bảng 4: Kết hoạt động năm ( 2006 – 2010) Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề: Tổng số CB, CNV, GV nhà trường: 60 người TT - Trình độ Số lượng Ghi Tiến sỹ Thạc sỹ 12 Đại học 30 Trung cấp, khác Nghệ nhân, thợ bậc cao 10 TỔNG CỘNG 60 Bảng 5: Tổng số cán bộ, giáo viên Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy trường: 51 giáo viên Trong đó: - Giáo viên hữu: - Giáo viên thính giảng: - Số giáo viên có trình độ sau đại học 32 giáo viên 19 giáo viên Chương trình, giáo trình giảng dạy: - Đối với hệ trung cấp nghề sơ cấp nghề: Hiện nay, chương trình khung Bộ LĐ-TB-XH ban hành nhà trường xây dựng 18 chương trình khung ( Trong có 19 chương trình khung Trung cấp nghề) 50 giáo trình với hàng chục ngàn trang tài liệu đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp nghề truyền thống Trong trình sử dụng, nhà trường thường xuyên đánh giá, cập nhập bổ sung, điều chỉnh chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất dịch vụ, ý tới nội dung kết hợp nhuần nhuyễn tiên tiến đại với kinh nghiệm truyền thống cổ truyền dân tộc, nhằm đảm bảo tính hiệu chương trình, giáo trình đưa vào sử dụng 18 Giáo trình giảng dạy: Trong thời gian qua nhà trường tham khảo giáo trình Bộ lao động thương binh xã hội, tổng cục dạy nghề, giáo dục đào tạo ban hành, số trường ngồi tỉnh để xây dựng giáo trình giảng dạy trường Thành tích đạt được: Với cố gắng hoạt động mình, nhà trường đánh giá đơn vị mạnh trường dạy nghề Qua tổng kết hàng năm, Trường TCN KT - CN Thủ công nghiệp Nghệ An Trung ương Tỉnh khen tặng danh hiệu sau: Về chuyên môn:  Từ năm 2002-2004: Liên tục UBND tỉnh Nghệ An tặng khen đạt thành tích xuất sắc phong trào thi đua yêu nước, thực tốt nhiệm vụ công tác năm  Năm 2006: UBND tỉnh tặng khen thành tích xuất sắc công tác giáo dục, đào tạo, nghề tiểu thủ công nghiệp, giai đoạn 2001-2006, nhân kỷ niệm năm thành lập trường, khen thành tích xuất sắc phong trào thi đua hoàn thành nhiệm vụ 2006, Góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nghệ an  Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tặng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm 2006  Năm 2007: UBND tỉnh tặng khen có thành tích xuất sắc việc xây dựng phát triển làng nghề địa bàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2001-2006  Thủ tướng phủ tặng khen có thành tích cơng tác từ năm 2005-2007, góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc  Năm 2009: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng thưởng huân chương lao động hạng  Năm 2010: UBND tỉnh Nghệ An tặng cờ thi đua xuất sắc Về thành tích chi Đảng các tở chức đồn thể:  Liên tục từ năm 2003 đến 2010, chi Đảng Nhà trường Thành ủy Thành phố Vinh công nhận đạt danh hiệu: “Tổ chức sở Đảng sạch-Vững mạnh”  Các tổ chức cơng đồn, Đồn TNCS HCM liên tục đạt danh hiệu tổ chức vững mạnh hàng năm III THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ DẠY NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NGHỀ TRỌNG ĐIỂM GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề - Tổng diện tích đất: 19.643 m2 + Diện tích đất xây dựng nhà, xưởng: + Diện tích đất lưu khơng 5.900 m2 12.836m2 19 Nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc - Nhà học lý thuyết: phòng x 85m2/phòng = 510m2 - Nhà xưởng thực hành: phòng x 120m2/phòng = 480m2 - Thiết bị dạy nghề: Chương trình, giáo trình: - Hệ trung cấp nghề sơ cấp nghề: Hiện nay, chương trình khung lao động – Thương binh xã hội ban hành, Nhà trường xây dựng chương trình khung đào tạo trình độ Trung cấp nghề là: Gia cơng thiết kế sản phẩm mộc Trong thời gian qua, Nhà trường tham khảo giáo trình Bộ lao động – Thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề, Bộ giáo dục đào tạo ban hành, số trường ngồi tỉnh để xây dựng giáo trình giảng dạy trường Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề: Nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc - Tổng số CB, CNV, GV: 04 người TT - Trình độ Số lượng Ghi Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Trung cấp, khác Tổng cộng Bảng 6: Cán bộ, giáo viên nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy trường: giáo viên Trong đó: - Giáo viên hữu: giáo viên ( chiếm 75%) - Giáo viên thính giảng: giáo viên ( Chiếm 25%) IV ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CHUNG VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ Khu vực Bắc miền trung nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng triển khai xây dựng nhiều dự án phát triển kinh tế - xã hội; Tỷ lệ lao động qua đào tạo phải đạt từ 35 đến 45% Trên sở tình hình Kinh tế - xã hội địa phương, dự báo nhu cầu lao động kỹ thuật định hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2015 năm Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Nghệ An tỉnh Bắc miền Trung Từ thực tế đó, cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp bách, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài nguồn lao động có trình độ cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xuất lao động hội nhập kinh tế quốc tế Việc ứng dụng CNTT vào công tác lãnh đạo, điều hành tác nghiệp, điều hành quản lý, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao xác định cần thiết, nhiên số điều kiện khách quan chủ quan mà chưa đưa phần mềm vào sử dụng Từ phân tích thấy hạ tầng CNTT phần mềm 20 ứng dụng trang bị cho Trường TCN KT-CN-Thủ công nghiệp Nghệ An tương đối mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu đại hóa CNTT, đưa CNTT thành công cụ hỗ trợ đắc lực công việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Nghệ An tỉnh Bắc miền Trung Việc đầu tư mua sắm trang bị hạ tầng CNTT, phần mềm ứng dụng ứng dụng đào tạo CNTT việc xây dựng triển khai Dự án đầu tư nghề trọng điểm giai đoạn từ 2011-2015, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Trường TCN KTCN-Thủ cơng nghiệp Nghệ An cần thiết Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT vào đào tạo, Trường TCN KT-CN-Thủ cơng nghiệp Nghệ An tìm hiểm, khảo sát, nghiên cứu đến định đầu tư dự án để giải vấn đề tồn đọng, tạo bước chuyển tích cực việc phát triển nghề trọng điểm giai đoạn từ 2011-2015 PHẦN III: NỘI DUNG DỰ ÁN I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA Mục tiêu chung: Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp ngành sản xuất, Cơng nghiệp dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng trình độ cao đẳng nghề, Trung cấp nghề sơ cấp nghề, Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỹ thuật, tác phong công nghiệp có sức khỏe tốt, Có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm, tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh tỉnh Nghệ An tỉnh Bắc Miền Trung Đầu tư nâng cao lực, chất lượng đào tạo để trở thành trường dạy nghề trọng điểm tỉnh, sở dạy nghề chủ lực việc cung cấp nhân lực chất lượng cao cho phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp tỉnh Nghệ An Giữ vững vai trò đầu tàu, hạt nhân hệ thống sở dạy nghề địa bàn tỉnh Mục tiêu cụ thể: 2.1 Ngành nghề, quy mô đào tạo 2011 – 2015: Hiện trường Đại học, cao đẳng nghề địa bàn đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng khoảng 60 - 70% nhu cầu học sinh cho nghề truyền thống Theo xu hướng phát triển xã hội, số nghề hình thành phát triển thời gian gần nghề Gia công thiết kế sản phẩm mộc địa bàn Để đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội, trường mở rộng thêm số mã ngành đào tạo, nghề với trình độ trung cấp, sơ cấp, với mục tiêu đa dạng hóa ngành nghề đồng thời tập trung đầu tư số nghề chủ lực, trọng tâm, trọng điểm đào tạo với quy mô số lượng lớn chất lượng cao, thực nghề mũi nhọn nhà trường địa bàn Dự kiến quy mô đào tạo nghề Gia công thiết kế sản phẩm mộc đến năm 2015 TT I Trình độ đào tạo TRUNG CẤP NGHỀ Thời gian ĐT ( Tháng) Quy mô ĐT đến 2015 ( Người) 500 Các năm 2011 2012 2013 2014 2015 75 85 100 110 130 21 II Gia công thiết kế sản phẩm mộc SƠ CẤP NGHỀ Gia công thiết kế sản phẩm mộc TỔNG CỘNG 24 500 75 85 100 110 130 350 50 60 70 80 90 350 50 60 70 80 90 850 125 145 170 190 220 Bảng 7: Quy mô đào tạo nghề trọng điểm đến 2015 2.2 Đầu tư lắp đặt trang thiết bị dạy nghề trọng điểm Gia công thiết kế sản phẩm mộc Hệ thống mạng Lan phục vụ dạy học năm 2013: Cung cấp lắp đặt Trang thiết bị chuyên nghành nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc Cung cấp lắp đặt Trang thiết bị phụ trợ nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc Cung cấp thiết bị chi phí thi cơng hệ thống mạng LAN phục vụ dạy học Cung cấp bàn ghế, hệ thống âm thanh, ánh sáng hội trường phục vụ dạy học II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO ĐÀO TẠO NGHỀ TRỌNG ĐIỂM GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC Cơ sở vật chất: - Tổng diện tích: 19.643m2 + Diện tích xây dựng nhà xưởng: 3.320m2 Nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc: - Phòng học lý thuyết: Tổng học sinh quy đổi đến 2015: +610 người + Số phòng học lý thuyết: ( 610 người: 35 người/phòng) x30% = phòng + Diện tích phòng học lý thuyết: phòng x 50m2/phòng = 300m2 - Phòng thực hành: Tổng số học sinh quy đổi đến năm 2015: + 610 người + Số phòng học thực hành: (610 người: 20 người/ phòng) x 70% = 10 Phòng + Diện tích phòng học thực hành: 10 phòng x 50m2 = 500m2 Trang thiết bị, máy móc đào tạo nghề: ( Có phụ lục kèm theo) Đội ngũ cán giáo viên: TT Nghề Trình độ Nhóm nghề chun mơn Gia cơng Thạc sỹ thiết kế sản Đại học phẩm mộc Cao đẳng Thợ bậc cao Tổng cộng: Giáo viên cần có đến 2015 30 10 14 60 Giáo viên hữu hiện có 20 10 40 Giáo viên cần bổ sung 10 4 20 Bảng 9: Nhu cầu giáo viên hữu đến năm 2015 22 Nhu cầu giáo viên dạy nghề đến năm 2015 là: 60 giáo viên III KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN: Để đáp ứng quy mô đào tạo nghề trọng điểm đến năm 2015, phụ vụ nhu cầu ngày cao người học doanh nghiệp trình độ tay nghề học sinh, sinh viên sau trường Trường xây dựng kế hoạch tiến độ mua sắm, lắp đặt thiết bị dự án năm 2013 sau: Chi phí TB TT Tên mục thiết bị năm 2013 ( Đồng) Cung cấp lắp đặt Trang thiết bị chuyên nghành nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc Cung cấp lắp đặt Trang thiết bị phụ trợ nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc Cung cấp thiết bị chi phí thi cơng hệ thống mạng LAN phục vụ dạy học 4.000.000.000 667.000.000 667.000.000 Cung cấp bàn ghế, hệ thống âm thanh, ánh sáng hội 1.300.000.000 trường phục vụ dạy học 6.663.000.000 Tổng cộng: (Bằng chữ: Sáu tỷ sáu trăm sáu mươi ba triệu đồng) Bảng 12: Mua sắm lắp đặt thiết bị Hiện trạng về trang thiết bị dạy nghề trọng điểm: Trang thiết bị thiếu khơng đảm bảo để triển khai xây dựng lớp đào tạo Nhu cầu mua sắm máy móc, trang thiết bị cho nghề trọng điểm Gia công thiết kế sản phẩm mộc cấp thiết Hiện trạng về mạng Lan, Internet các phần mềm ứng dụng: Phần mềm chuyên nghành chưa đầu tư (do hạ tầng CNTT thiếu yếu), dừng lại phần mềm đơn giản như: soạn thảo văn bản, phần mềm phục vụ nghiệp vụ kế toán Một số phần mềm quản lý chưa đầu tư, Website riêng trường chưa có nên cơng tác quản lý đào tạo gặp nhiều khó khăn, chưa hiệu Những hạn chế bất cập: + Cơ sở vật chất thiếu, trang bị cũ lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động phận + Các phần mềm ứng dụng chưa đầu tư đồng đại Không đáp ứng 23 nhu cầu quản lý đào tạo IV NỘI DUNG ĐẦU TƯ Hạng mục đầu tư: 1.1 Đầu tư trang thiết bị chuyên nghành nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc - Trang thiết bị máy móc chuyên ngành phục vụ nghề mộc 1.2 Đầu tư trang thiết bị phụ trợ nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc - Hệ thống phòng tin học đa chức phục vụ cho việc học thực hành môn học vẽ Autocad, 3D, Photoshop 1.3 Đầu tư xây dựng hệ thống mạng LAN phục vụ dạy học - Thiết lập hệ thống thiết bị mạng Lan toàn trường - Hệ thống máy chủ dùng chung; máy trạm thiết bị ngoại vi thông qua đường truyền cáp xoắn UTP CAT6 - Triển khai hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tiến hành kết nối thông suốt hệ thống truyền thông sau triển khai hệ thống phần mềm sở liệu - Đào tào, chuyển giao công nghệ 1.3 Đầu tư hệ thống bàn ghế, âm thanh, ánh sáng hội trường phục vụ dạy học - Hệ thống bàn ghế hội trường 200 chỗ ngồi - Hệ thống Amly, loa đài, micro… chuyên dùng phục vụ cho hội thảo giao lưu văn hóa, đào tạo tổng hợp với số lượng người lớn - Hệ thống ánh sáng phục vụ cho hội thảo, văn nghệ, giao lưu văn hóa Danh mục các thiết bị đề xuất: 2.1 Cung cấp lắp đặt trang thiết bị chuyên nghành nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc (phụ lục 01) 2.2 Cung cấp lắp đặt trang thiết bị phụ trợ nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc (phụ lục 02) 2.3 Cung cấp thiết bị chi phí thi công hệ thống mạng LAN phục vụ dạy học (phụ lục 03, phụ lục 03.1, phụ lục 03.2) 2.4 Cung cấp bàn ghế, hệ thống âm thanh, ánh sáng hội trường phục vụ dạy học (phụ lục 04) 24 V TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, CƠ CẤU NG̀N VỐN Căn cứ lập tởng mức đầu tư: A Chi phí mua sắm trang thiết bị Số lượng tính cơng suất thiết bị lấy theo thiết kế kỹ thuật Khối lượng công việc: Lấy theo thiết kế kỹ thuật Đơn giá lấy theo báo giá thị trường quý I-2013 chi phí nhân cơng vào thời điểm thị trường Nghệ An B Chi phí định mức xây dựng dự toán, tổng dự toán Đơn giá : Căn vào văn sau: - Căn luật xây dựng ngày 26/11/2003 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Căn thông tư 03/2009TT-BXD ngày 26/03/2009 xây dựng Quy định chi tiết só nội dung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Căn thơng tư 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 Bộ xây dựng hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Căn thơng tư 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 Bộ tài hướng dẫn tốn dự án hồn thành thuộc vốn ngân sách nhà nước - Thông tư liên tịch số 43/2008/TT-BTC-BTTTT ngày 26/5/2008 Bộ tài -Bộ thơng tin Truyền thông hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí chi ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ trưởng Bộ xây dựng việc cơng bố định mức chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Các định mức, đơn giá, lương lao động bình quân, giá ca máy thiết bị thi công, vật liệu tính trực tiếp vào chi phí phục vụ hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ quản lý ngành, địa phương ban hành trước ngày Nghị định số 102/2009/NĐ-CP có hiệu lực (01/01/2010), áp dụng theo quy định khoản Điều 75 Nghị định số 102/2009/NĐ-CP 25 PHẦN IV: HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Về kinh tế Qua trình hoạt động trưởng thành Trường TCN KT-CN-Thử công nghiệp Nghệ An khẳng định vai trò, vị Là trường dẫn đầu cơng tác đào tạo nghề hệ thống trường dạy nghề thuộc sở LĐTBXH Những năm qua trường quan tâm giúp đỡ Bộ LĐTBXH; Tổng cục Dạy nghề, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Lao động Thương Binh xã hội Liên đoàn Lao động tỉnh Nghệ An, cấp, ngành tạo điều kiện thuận lợi để trường có sở vật chất, đội ngũ giáo viên có kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đào tạo lao động kỷ thuật chất lượng cao, cung ứng cho Doanh nghiệp, khu Kinh tế, khu Công nghiệp tỉnh Triển khai thực Đề án mang lại hiệu cao việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, hợp lý cấu nghề đào tạo, cấu trình độ đào tạo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Đồng thời thực mục tiêu Chiến lược phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2011-2010 giải việc làm xuất lao động, tạo ổn định nâng dần mức sống người đân Góp phần điều chỉnh cư câu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng Nông - Lâm - Ngư nghiệp, nâng dần tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVII Chất lượng đào tạo nghề theo nghề đầu tư trọng điểm không ngừng nâng cao, phù hợp với xu đổi công nghệ sản xuất tiên tiến, đại, qua góp phần định nâng cao suất lao động, giải tốt việc làm, nâng cao mức sống người lao động yếu tố quan trọng để kinh ổn định phát triển bền vững Về mặt xã hội, môi trường Dự án đầu tư nghề trọng điểm "đổi phát triển dạy nghề" giai đoạn 20112015, Trường TCN KT-CN-Thủ công nghiệp Nghệ An đầu tư trọng điểm 02 nghề góp phần nâng cao lực đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động tỉnh nhà khu vực lân cận, đặc biệt học sinh tốt nghiệp văn hóa bậc Trung học phổ thơng khơng có điều kiện học lên Đại học, Cao đẳng, học nghề tạo lập sống Đồng thời góp phần tích cực đáp ứng nhu cầu phân luồng đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Nếu Dự án thực thi, hàng năm Trường TCN KT-CN-Thủ công Nghiệp Nghệ An bổ sung cho xã hội khoảng 1.300 - 2.000 lao động có trình độ chun môn nghề nghiệp từ sơ cấp nghề, trung cấp nghề đến cao đẳng nghề Đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có chất lượng nghề nghiệp, hợp lý cấu nghề cấp độ 26 đào tạo, cho khu kinh tế, khu cơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội địa bàn tỉnh Tính bền vững dự án Dự án đầu tư nghề trọng điểm "Đề án đổi phát triển dạy nghề" giai đoạn 2011-2015 thực góp cơng sức đáng kể đến phát triển nhanh, ổn định, bền vững vào hệ thống đào tạo Nghề Nghệ An nói riêng khu vực Bắc miền trung nói chung Trường khơng ngừng nâng cao lực hoàn thiện dần bước đáp ứng chất lượng qui mô đào tạo Mục tiêu xây dựng Dự án đầu tư nghề trọng điểm "Đề án đổi phát triển dạy nghề" giai đoạn 2011-2015 góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An, đồng thời cung cấp lượng lao động kỷ thuật cao cho khu kinh tế, khu cơng nghiệp ngồi tỉnh Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề tăng cường theo hướng chuẩn hóa, đại hóa: chuẩn hóa đội ngũ giảng viên cán quản lý dạy nghề; chương trình, giáo trình đào tạo xây dựng theo chuẩn hóa linh hoạt theo nhu cầu Doanh nghiệp chuẩn khu vực quốc tê; sở vật chất trang thiết bị dạy nghề chuẩn hóa theo hướng đại; hình thành hệ thống dạy nghề thực hành chất lượng cao đáp ứng nhu cầu lực kỹ thuật trực tiếp cho trình thực CNH,HĐH đất nước Đề án thực hình thành thương hiệu đào tạo có chất lượng cao mang tính bền vững, qua khai thác hiệu lực đào tạo nhà trường cách tốt Từ kết phân tích trên, Dự án đầu tư nghề trọng điểm "Đề án đổi phát triển dạy nghề" giai đoạn 2011-2015 đảm bảo tính khả thi bền vững Kết luận Trường TCN KT-CN-Thủ công nghiệp Nghệ An sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, với vị trí trung tâm Thành phố Vinh tổng diện tích ha; 100% đội ngũ giảng viên, quản lý có trình độ đại học, 26% cán giáo viên đạt trình độ sau đại học; Quy mơ tổ chức gồm phòng khoa; sở vật chất đáp ứng đào tạo nghề, quy mô đào tạo hàng năm 1.000 học sinh, sinh viên theo cấp trình độ sơ cấp nghề,trung cấp nghề Mục tiêu nhà trường từ đến năm 2015 là: Xây dựng đội ngũ cán giáo viên có lực quản lý chun mơn đáp ứng quy mô phát triển nhà trường Đạt trường dạy nghề tiên tiến chất lượng cao theo chuẩn quốc gia Việc xây dựng Dự án đầu tư nghề trọng điểm "Đề án đổi phát triển nhà trường Đạt trường dạy nghề tiên tiến chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc gia Việc xây dựng Dự án đầu tư nghề trọng điểm "Đề án đổi phát triển dạy nghề" thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2011-2015 thật cần thiết xuất phát từ nhu cầu cấp thiết nguồn nhân lực có tay nghề cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An khu vực lân cận Đặc biệt đào tạo nghề gắn với giải việc làm, xuất lao động, Trường đầu tư thực Dự án đáp ứng phần nhu cầu đào tạo sử dụng lao động doanh nghiệp giải pháp quan trọng, góp phần thực thành công chiến lược phát triển nguồn nhân lực thực thành công nghiệp CNH HĐH đất nước 27 PHẦN V: PHỤ LỤC (FILE EXCEL KÈM THEO) 28 ... hoạt động phận + Các phần mềm ứng dụng chưa đầu tư đồng đại Không đáp ứng 23 nhu cầu quản lý đào tạo IV NỘI DUNG ĐẦU TƯ Hạng mục đầu tư: 1.1 Đầu tư trang thiết bị chuyên nghành nghề gia công... khơng hồn lại, vốn vay ưu đãi để đầu tư naag cao lực dạy nghề, tập trung đầu tư để số trường tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích chủ đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm, tiềm... học tư ng đối đầy đủ đại, sở dạy nghề lại trang thiết bị dạy nghề thiếu lạc hậu Tổng kinh phí đầu tư cho sở dạy nghề tỉnh khu vực: từ năm 2006 đến năm 2010 350,15 tỷ đồng Nhờ nguồn lực đầu tư

Ngày đăng: 08/04/2019, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w