1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG THÁI BÌNH VÀ ĐƯA RA CÁC KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

56 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỤC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT THẢI KHU VỰC HẠ LƯU SƠNG THÁI BÌNH VÀ ĐƯA RA CÁC KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Chủ biên: GS.TS Phạm Văn Ninh Tham gia: PTS Nguyễn Minh Sơn KS Nguyễn Vũ Tưởng CN Lê Như Ngà CN Nguyễn Thành Cơ CN Đàm Duy Âu Hà Nội, 1998 GIỚI THIỆU Căn đề tài: Lưu vực sông Hồng hạ lưu sơng Thái Bình bao gồm phần lớn diện tích khu vực vùng núi phía Bắc, vùng trung du đồng Bắc Bộ, nối liền với sông Đuống, sông Luộc, tạo thành khu vực kinh tế quan trọng nước Để định hướng việc quy hoạch tổng thể bảo vệ môi trường trước hết cần phải bảo vệ nguồn nước sơng lưu vực Các khu công nghiệp supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy giấy Bãi Bằng, cơng ty hố chất Việt Trì, cơng ty dệt Vĩnh Phú, nhà máy giấy Việt Trì, nhà máy đường Vạn Điểm, cụm cơng nghiệp Hưng Yên, Thường Tín, Hà Tây, Nam Định khu công nghiệp Đức Giang, gỗ diêm Cầu Đuống, vật liệu xây dựng Đơng Anh, khí sơng Cơng, khu cơng nghiệp Bắc Giang (phân đạm, kính, hố chất), khu công nghiệp Hải Dương (sứ, ô tô, bơm, chế biến thực phẩm), khu công nghiệp Phả Lại, Sao Đỏ, Nhị Chiểu, Đơng Triều, Hải Phòng phát triển chúng tương lai đòi hỏi phải đánh giá dự báo khả tiếp nhận chất thải lưu vực để bảo vệ nguồn nước sơng lưu vực Cho đến dự án phương án quản lý ô nhiễm vùng phát triển kinh tế trọng điểm bắc dự án tiêu chuẩn nước cho vùng sông Hồng đề cập đến vấn đề trên, song mức độ sơ chưa toàn diện Đề tài xây dựng nhằm cung cấp thêm thông tin số liệu điều tra tình hình nhiễm nguồn nước mặt khu vực hạ lưu sông Thái Binh, xem xét đánh giá nguồn thải vào khu vực phục vụ công tác quản lý môi trường khu vực, song tập trung chủ yếu vào nguồn thải công nghiệp đô thị Mục tiêu đề tài: Trên sở thừa kế đề tài trước đó, tiến hành phân tích giá trị sử dụng nước sơng Hồng sơng Thái Bình theo mục đích sử dụng cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản giao thông, đánh giá khả chịu tải sơng đó, dự báo khả nhiễm khu vực đưa số kiến nghị bảo vệ nguồn nước Kết đề tài sử dụng việc lập sở khoa học để kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Hồng hạ lưu sơng Thái Bình giai đoạn phát triển cơng nghiệp hố, thị hố Phương pháp: - Thừa kế kết đề tài trước đề tài kiểm sốt nhiễm khu tam giác Bắc bộ, chuẩn thải sông Hồng, đánh giá ảnh hưởng khu ô nhiễm đến sông Hồng… - Điều tra bổ sung nguồn thải, lưu lượng thải, tình hình quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - Khảo sát thực địa chất lượng nước sông phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam - Mơ hình hố, đồ hoạ, GIS - Phân tích tổng hợp Nội dung hoàn thành - Đưa tổng quan nguồn thải tương lai khu vực hạ lưu sơng Thái Bình - Xác định giá trị sử dụng nước hạ lưu sơng Thái Bình - Khảo sát thực địa hai đợt khu vực hạ lưu sơng Thái Bình khoảng thời gian từ 23/11-4/12/1998 (phục vụ hiệu chỉnh mơ hình tính tải lượng nhiễm), phân tích xử lý số liệu thu - Tính tốn hiệu chỉnh mơ hình thủy lực chất lượng nước sơng - Tính tải lượng (nồng độ lưu lượng) hạ lưu sơng Thái Bình với phương án khác chế độ thuỷ lực cường độ nguồn thải - Kiến nghị bảo vệ nguồn nước: mục đích sử dụng nguồn nước, phương án thải Trong đề tài, vấn đề khảo sát thực địa, phân tích chất lượng nước số trạm quan trọng nhiệm vụ trọng tâm nhằm bổ sung vào số liệu có khn khổ dự án “nghiên cứu đề xuất biên pháp bảo vệ mơi trường xây dựng phương án kiểm sốt nhiễm khu vực tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh” phục vụ việc tính tốn lan truyền nhiễm mơ hình tính tốn Mơ hình tốn học mơ qn trình truyền triều lan truyền chất ô nhiễm hệ thống kênh sông xây dựng Viện học áp dụng đề tài nhằm nghiên cứu khả hoà lỗng chất nhiễm tải lượng hệ sơng tương lai với giả thiết lượng chất thải vào khu vực tăng lên thực dự án phát triển nghiên cứu tình rủi ro thời đoạn sơng kiệt hoặc/và cường độ nguồn thải tăng nhiều Sản phẩm: Báo cáo khoa học bao gồm nội dung tổng quan nguồn thải tương lai lưu vực, đánh giá giá trị sử dụng tài nguyên nước hạ lưu, kết khảo sát thực địa, kết hiệu chỉnh mơ hình, tính tốn nhiễm kiến nghị mục đích sử dụng, phương án thải Báo cáo chuyên đề kết khảo sát phân tích số liệu Báo cáo chuyên đề kết hiệu chỉnh, tính tốn mơ hình toán học Đề tài thực Trung tâm khảo sát, nghiên cứu tư vấn môi trường biển với tham gia phòng mơi trường, phòng GIS, phòng mơ tốn học đội khảo sát Có thể nói đề tài thực nội dung đề Sản phẩm giao nộp đầy đủ, đảm bảo chất lượng Tập thể cán thực đề tài xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới Cục môi trường tin tưởng, trao nhiệm vụ tạo điều kiện cho Trung tâm hoàn thành đề tài nghiên cứu I Thông tin chung Lưu vực, tình hình kinh tế xã hội, đặc điểm thuỷ sản Các sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam bắt nguồn từ Việt Bắc gặp khu vực Phả Lại tạo thành sơng Thái Bình Diện tích lưu vực tính đến Phả Lại 12.680km2 Lưu vực thượng lưu sơng Thái Bình nằm trọn vẹn lãnh thổ Việt Nam, với dạng địa hình chủ yếu đồi, chiếm 60% diện tích có độ cao bình qn 50÷50m bao bọc số dãy núi cao có đỉnh 1000m Lượng mưa lưu vực thấp, phần lớn đạt 1.568mm/năm, trừ lưu vực sông Cầu (Thái ngun) có lượng mưa trung bình năm đạt 2.025mm Với lượng mưa diện tích hứng nước lưu vực, hàng năm lưu lượng nước sơng Thái Bình mặt cắt Phả Lại đạt 8-9 tỷ m3 Khu vực hạ lưu sơng Thái Bình từ Phả Lại đến biển bao gồm tỉnh: Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng phần Thái Bình có diện tích khoảng 5.500km2 Dạng địa hình phẳng, thấp đồng sơng Hồng Phía Phả Lại, sơng Thái Bình gặp sông Đuống, dẫn nước từ sông Hồng đổ sang Cũng đó, sơng chia thành hai nhánh: sơng Kinh Thầy chảy gần Đông Triều đổ biển qua cửa Cấm cửa Nam Triệu; sơng Thái Bình chảy qua Hải Dương gặp sông Luộc (đưa nước từ sông Hồng sang) phân lưu thành nhánh sông: Văn Úc, Lạch Tray sau đổ biển qua cửa Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray Trong vùng đồng Hải Dương, hai sơng Kinh Thầy Thái Bình chia nhiều nhánh sông khác: sông Lai Vu, sông Kinh Môn, sông Rạng… Các sông phần lớn gặp lại sơng phía đổ chung vào sông chảy nam - bắc nối tất sông hệ thống với mà tên thường gọi sông Lạch Tray (phần cuối sông đổ sông Cấm với nhánh: Tam Bạc Thượng Lý) Hình 1: Sơ đồ trạm khảo sát mơi trường hệ thống sơng Thái Bình (19971998) Lượng nước sông khu vực hạ lưu chủ yếu từ sông Hồng qua sông ĐUống đổ sang với lưu lượng trung bình hàng năm 25-30 tỷ m3 Gần đến biển sơng nhận them lượng nước lớn sông Luộc dẫn nước từ sông Hồng sang với khối lượng trung bình hàng năm khoảng 8tỷ m3 Ngồi lượng nước chảy tự nhiên từ sơng Hồng qua sông Đuống sông Luộc, khu vực hạ lưu sông Thái Bình nhận thêm lượng nước từ sơng nội đồng đổ qua hệ thống cống tưới tiêu: An Thổ, Cầu Xe… thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải Mùa lũ, hệ thống đảm bảo thoát lũ với lưu lượng 75m3/s Mùa kiệt, qua cống này, nguồn nước thải sinh hoạt nông nghiệp dân cư vùng nội đồng thuộc huyện phía Nam Hưng n, Hải Dương đổ vào sơng Thái Bình Văn Úc Tình hình kinh tế xã hội vùng hạ lưu Vùng hạ lưu sơng có hai thành phố: Hải Dương với 140.000 người Hải Phòng 556.000 người; có thị xã: Hưng Yên với số dân 40.000 người, Chí Linh – Sao Đỏ 35.000 người, Đồ Sơn 30.000 người Khu công nghiệp Nhị Chiểu với số dân 15.000 người 10 thị trấn có số dân 10.000 người: Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Ninh Giang, Nam Sách… Tổng số dân lưu vực 4,3 triệu người làm nơng nghiệp khoảng 3,4 triệu người, thành phố thị trấn khoảng 900.000 Hoạt động công nghiệp: khu công nghiệp Hải Dương, đường 5, Phả Lại – Chí Linh, khu cơng nghiệp Nhị Chiểu, thành phố cảng Hải Phòng với cụm cơng nghiệp tập trung Hoạt động nơng nghiệp: Diện tích trồng lúa 332.000ha, trồng rau, màu, lương thực 100.000ha, số cơng nghiệp khác đay, cói, dưa chuột 100.000ha Giao thơng vận tải: có hai trục quốc lộ đường 18, tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng đường thuỷ có tuyến chính: Hải Phòng - Phả Lại – Hà bắc, Quảng Ninh - Hải Phòng - Phả Lại – Hà Nội - Việt Trì, Quảng Ninh - Hải Phòng – Ninh Bình Có nhiều cảng sơng lớn cảng Hải Dương, Phả Lại… Chế độ thủy văn Khu vực nằm vùng có chế độ khí hậu mùa khơ kiệt mưa lũ Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng Lượng nước mùa lũ chiếm 75-80% tổng lượng nước năm Các sơng hợp thành sơng Thái Bình có lưu lượng nước trng mùa kiệt nhỏ, nhiều lưu lượng nước sơng 4-5 m3/s Vào mùa kiệt, số sơng vùng hạ lưu có lượng nước chảy nhỏ: sông Lai Vu lưu lượng 3m3/s, Kinh Mơn 3m3/s Tại Phả Lại có năm lưu lượng 4-5m3/s, nhờ sơng Đuống dẫn nước từ sông Hồng sang nên lượng nước sông vùng hạ lưu vào mùa kiệt không thiếu (xem bảng 1) Bảng 1: lưu lượng trung bình tháng nhiều năm nước sơng Thái Bình (m3/s) Trạm Phả Lại S Đuống 100 233 80 184 70 154 65 192 85 386 206 975 1130 1110 1140 1960 2370 1780 10 380 1060 11 140 686 12 120 376 Ảnh hưởng triều mặn Vào mùa cạn, lượng nước sông nhỏ, mực nước xuống thấp, ảnh hưởng triều vào sâu sông Ở Phả Lại biên độ triều cực đại đạt 172cm, dòng chảy ngược lớn đo 82cm/s Cũng vào mùa này, nước mặn từ ngồi khơi xâm nhập sâu vào sơng gây nhiễm mặn nguồn nước Đã đo độ mặn 1%o vào sâu cách cửa sông đến 57km sông Kinh Thầy, 30km sơng Văn Úc, khoảng 20km sơng Thái Bình Khoảng cách xâm nhập mặn vào sông khu vực có xu hướng tăng từ nam lên bắc Hiện trạng chất lượng nước sông Nước sông vùng hạ lưu nay, có nhiều thơng số khơng đạt tiêu chuẩn nước mặt dùng làm nguồn cấp nước trước xử lý Kết điều tra năm 1996, 1997, 1998 TTKSTVMTB, Sở KHCN&MT tỉnh Hải Hưng cũ, thành phố Hải Phòng kết monitoring sơng Đuống cho thấy điều Một số kết phân tích đưa bảng sau: Bảng 2: Thông số chất lượng nước sông lưu vực Sông ΣP (mg/l) NH4 (mg/l) COD (mg/l) 0,09 0,09 0,01-0,98 0,1-0,23 0,05 0,38 0-0,32 0,2 5,2 1,2-11 NO2 (mg/l) NO2 (mg/l) PO3 (mg/l) 0,04 Cầu Đuống Kinh Thầy 0,004-0,011 0,08 0,08 0,03-0,07 Thái Bình 0,003-0,011 0,02-0,04 0,03-0,19 0,29-0,6 0,04-0,35 Đông Triều 0,04-0,021 0,02-0,03 7-9 0,13-0,24 0-5 0,563,6 0,3-4,9 Rạng Luộc 0,005-0,007 0,08 0,02-0,04 0,09 0,09-0,22 0,14-0,47 0,55 0,04-0,11 19,7 1,2-3,4 Cấm 0,012-0,017 0,01-0,04 0,03-0,11 0,2-0,64 0-0,29 2,7-6,6 Văn Úc 0,05-0,06 0,02-0,04 0,08-0,12 0,36-0,39 0,04-0,05 1,5-1,8 TCVN 0,01 10-20 0,4 0,05 10 BOD Ecoli (mg/l) (cfu/100ml) 10,2 17,1 0,054,9 0,041,77 0,053,3 4,2 0,090,76 0,15,69 0,150,43 150-3200 1600-1700 330-1000 1750-2850 200-3200 1400-2459 1000 Bảng cho ta thấy hầu hết sông hàm lượng NH3, Ecoli, NO2 vượt TCCP nước mặt dùng làm nguồn cấp nước trước xử lý Hàm lượng COD, BOD sông vào số thời điểm quan trắc có giá trị cao giới hạn cho phép tiêu chuẩn Nước tất sơng bị nhiễm dầu Nói chung, phương án dự đoán rủi ro cho kết cao nồng độ chất ô nhiễm hầu hết khu vực hạ lưu sơng Thái Bình, đặc biệt nhánh sông Cửa Cám, Cao Kênh Các kết cụ thể tính tốn hiệu chỉnh mơ hình dự đốn xu trình bày báo cáo chun đề “tính tốn lan truyền nhiễm hệ sơng lưu vực hạ lưu sơng Thái Bình” Có thể có số nhận xét sau: Đối với BOD: nói mùa kiệt nước sơng khu vực Cửa Cấm, Cao Kênh bị ô nhiễm chất hữu BOD, nơi khác tương đối thông số theo phương án tính với nguồn thải có khối lượng CỊn với khối lượng chất thải tính theo quy hoạch tổng thể vào năm 2010, nước khu vực Cao Kênh, Cửa Cấm bị ô nhiễm nặng thông số Ở khu vực Phú Lương, Bến Triều chớm bị nhiễm Đối với COD: tính tốn với lượng chất thải nước hệ thống sông chưa bị ô nhiễm Giá trị COD nhỏ 10mg/l (giới hạn cho phép nước mặt dùng cho sở cấp nước trước xử lý) Còn với khối lượng thải tính theo quy hoạch vào năm 2010, nước khu vực Cửa Cấm Cao Kênh có giá trị vượt giới hạn cho phép nói Ở khu vực khác nước thơng số Đối với NH3: tính tốn với lượng nước thải tại, nước sông hầu hết khu vực có giá trị vượt 0,05mg/l (giới hạn cho phép nước mặt dùng cho sở cấp nước trước xử lý, TCVn 5942:1995) đặc biệt khu vực Cao Kênh, Cửa Cấm vượt 2-5 lần Kết trùng hợp với kết điều tra khảo sát nhiều năm trước tháng 11, 12/1998 Nếu tính tốn lượng chất thải có khối lượng theo quy hoạch vào năm 2010, hầu hết sơng hàm lượng NH3 có xu hướng tăng 1,5-2 lần Trường hợp có cố bất thường thuỷ văn, lượng nước hệ thống sông xuống thấp, lưu lượng nhánh sơng đổ vào hệ khoảng 60m3/s, mơ hình tính toán cho thấy: với khối lượng chất thải tại, hàm lượng hầu hết thông số môi trường tăng Hàm lượng NH3 sông vượt qua giới hạn 0,05mg/l (giới hạn cho phép nước mặt dùng cho cấp nước trước xử lý, TCVN 5942:1995) Còn chất hữu cơ, COD, BOD nơi tăng nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn nước mặt loại A trừ khu vực Cửa Cấm Cao Kênh Với khối lượng chất thải dự tính vào năm 2010, nước lưu vực đảm bảo chất lượng thông số COD, BOD trừ khu vực Cửa Cấm Cao Kênh bị ô nhiễm Hàm lượng NH3 hầu hết khu vực sơng có giá trị tăng cao khoảng lần so với Mơ hình tính tốn công cụ tốt phục vụ nghiên cứu thuỷ động lực học chất lương nước nói chung đơi với tính tốn nhiễm khu vực hạ lưu sơng Thái Bình nói riêng Tuy nhiên, nhiều vấn đề phải lưu ý áp dụng kết mơ hình cần phải xem xét đánh giá trước sử dụng Trong toán này, nhiều tham số cho giả định sở sử dụng tối đa thông tin, liệu có kinh nghiệm chuyên gia Các kết chưa thể có tính định lượng cao thiếu hụt nhiều số liệu Tuy vậy, độ xác kết chắn ngày hồn thiện có thêm nguồn số liệu bổ sung đáng tin cậy V Đánh giá giá trị sử dụng tài nguyên nước Nói giá trị sử dụng tài ngun nước hạ lưu sơng Thái Bình, đề thứ tự ưu tiên sau: - Cấp nước uống sinh hoạt - Cấp nước cho công nghiệp thực phẩm công nghiệp - Cấp nước cho chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản - Cấp nước tưới cho nông nghiệp - Phục vụ giao thông vận tải Đánh giá chung tài nguyên nước hạ lưu Nguồn nước thừa gây nguy hiểm vào mùa lũ, không đủ mùa cạn Trong tháng mùa lũ từ tháng đến tháng 10, lượng nước chảy sông chiếm 75-80% tổng lượng nước năm (tương ứng 30-32 tỷ m3) làm cho hạ lưu lâm vào tình trạng thừa ứ nước, ln ln tình trạng đe doạ vỡ đê, ngập lụt Các hệ thống cống thoát nước làm việc hết công suất đảm bảo vùng nội đồng không bị ngập lụt Nếu thời gian có mưa lớn tình trạng ngập úng khu vực khó tránh khỏi Trong tháng mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng nước chảy sông nhỏ chiếm 20-25% tổng lượng nước năm (tương đương 8-10 tỷ m3) Ở nhiều nhánh sơng khơng nước lưu lượng nhỏ đạt 2-3m3/s sông Rạng, sông Kinh Mơn Lượng nước sơng ít, mực nước xuống thấp ảnh hưởng đến giao thông vận tải Độ mặn xâm nhập sâu vào sông làm giảm chất lượng nước tưới nông nghiệp gây thiếu nước phục vụ ăn uống sinh hoạt, khu vực gần cửa sông Như vậy, vùng hạ lưu sông Thái Bình ln nằm tình trạng thừa “đổ không hết” mà để dành để thiếu “kiếm không ra” Nguồn cấp nước uống sinh hoạt Tổng dân số khu vực hạ lưu khoảng 4,3 triệu người, số dân thành phố, thị xã sử dụng nguồn nước công cộng nhà máy cung cấp khoảng 700-800 ngàn người Hầu hết nguồn nước nhà máy lấy trực tiếp từ nước sông trừ khu vực thị xã Hưng Yên Nguyên nhân lượng nước ngầm hạ lưu có trữ lượng nhỏ chất lượng khơng đảm bảo Bảng đưa công suất nguồn nước số thành phố, thị xã lưu vực Số dân sống vùng nông thôn, khu vực thị trấn, mà nguồn cung cấp nước sinh hoạt ăn uống hồn tồn nhờ nước sơng chiếm tỷ lệ 36,7%, ăn uống dùng nước mưa nước sinh hoạt nước sơng chiếm 28,8%, số lại 34,5% có giếng khoan giếng ngầm kiểu UNICEF Bảng 14: Các nhà máy nước nguồn lấy Tên địa danh Hải Dương Hưng Yên Hải Phòng An Dương Cầu Nguyệt Đồ Sơn Số lượng nhà máy 1 Công suất (m3/ng đêm) 22.000 1.000 Nguồn lấy Sơng Thái Bình Giếng khoan 60.000 60.000 5.000 Sông Tam Bạc Sông Kim Hải Sông Đa Độ Như vậy, nước khu vực hạ lưu nguồn cấp nước cho dân cư đô thị lẫn nông thôn Nhưng nước sông bị ô nhiễm nhiều, nhiều thông số môi trường nước vượt giới hạn cho phép nước mặt dùng cấp nước trước xử lý: Nước sơng Thái Bình qua Hải Dương bị ô nhiễm với số” Dầu: 0,15mg/l NH3: 0,20 mg/l BOD: 4,5 mg/l Ecoli: 1.600 MPN/100ml Mn: 0,30 mg/l Fe: 0,35mg/l Nước sông Lạch Tray, Đa Độ, An Kim Hải, Hải Phòng bị nhiễm thơng số trên, đơi bị nhiễm mặn, nên chất lượng nước sinh hoạt nhà máy nước Hải Dơng Hải Phòng chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống sinh hoạt Ở vùng nông thôn, sử dụng trực tiếp nguồn nước sông không đảm bảo chất lượng nên đa số dân nông thôn Hải Dương Hải Phòng bị bệnh đau mắt hột, tả lỵ, da liễu… Nguồn nước ngầm khu vực nông thôn phụ thuộc nhiều vào chất lượng nước mặt Trong tương lai cần phải đảm bảo chất lượng nước sông khu vực hạ lưu, hạn chế nguồn thải từ hai bên bờ sông, sông, để tránh nguy nguồn nớc sông bị ô nhiễm thêm Cấp nước cho công nghiệp chế biến 3.1 Cấp nước cho công nghiệp thực phẩm Cấp nước cho công nghiệp thực phẩm thực chất cấp nước ăn uống: với nguồn nước này, sản phẩm chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo vệ sinh chất lượng Trong vùng hạ lưu, có 10 nhà máy xí nghiệp chế biến thực phẩm, lương thực cần phải có nước sạch, thành phố Hải Dương có nhà máy bia, rượu, muối dưa chuột… Ở thành phố Hải Dương có nhà máy đồ hộp Hạ Long, xí nghiệp nước ngọt, xí nghiệp thực phẩm xuất khẩu, chế biến hải sản… với tổng lượng nước cần dùng ngày 25-30 ngàn m3 Phần lớn lượng nước tiêu thụ nhà máy nước cấp chung với nước ăn uống, sinh hoạt Một số sở có hệ thống khai thác nước riêng, chủ yếu sử dụng để phục vụ sinh hoạt tẩy rửa 3.2 Nước cấp cho công nghiệp khác Các ngành công nghiệp cần lượng nước lớn công nghiệp nhiệt điện Phả Lại Hiện nay, ngày nhà máy cần 2.400.000m3 nước đẻ làm mát máy tẩy rửa bụi, xỉ than Trong tương lai nhà máy Phả Lại II vào hoạt động, lượng nước cần phải cung cấp gấp đôi Yêu cầu nước cho ngành công nghiệp khác nhỏ, ngành công nghiệp chế biến vật liệu xây dựng, gạch, ngói, xi măng… Tổng lượng nước công nghiệp sử dụng dự kiến tương lai cho bảng 15 Bảng 15: Lượng nước công nghiệp tương lai hạ lưu Khu vực Phả Lại Hải Dương Núi Chiếu Hải Phòng Hiện (m3/ngày đêm) 2.400.000 2.207 4.000 20.000-25.000 Tương lai (m3/ngày đêm) 4.800.000 10.000 12.000 57.000-80.000 Một số khu công nghiệp, không sử dụng nguồn nước mặt mà triển khai dự án khai thác nước ngầm Như vậy, nước công nghiệp tương lai tăng gấp 2-3 lần Cần lưu ý: lượng nước tiêu thụ nhà máy nhiệt điện lớn với lượng nước thải tương đương, nhiệt độ nước thải thường cao 80c Ở khu vực cống thải, tăng nhiệt độ dễ làm biến đổi sinh thái khu vực Cấp nước cho chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Với sản lượng thuỷ sản nước tôm cá hàng năm khu vực hạ lưu đạt 100.000 diện tích mặt nước nuôi trồng 12.900ha, yêu cầu nước cho nhu cầu nhỏ Đảm bảo nguồn nước chất lượng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản hạ lưu vấn đề cần quan tâm tương lai Chỉ cần vài thông số chất lượng nước bị thay đổi pH, DO, độ mặn bị ảnh hưởng đến suất ni trồng thủy sản, chí làm trắng tồn diện tích ni trồng Ví dụ, số loài cá nước ngọt, độ mặn đột ngột tăng quán 5%o bị nổ mắt chết Một số loài cá khác, độ pH giảm thấp tăng cao không sinh sản không phát triển Nguồn nước cho chăn ni: trung bình năm, tỉnh Hưng Yên, Hải Dương Hải Phòng có 95,3 ngàn trâu, 49,4 ngàn bò, gần triệu lợn với hàng chục triệu gà vịt Nếu tính bình qn đầu lợn, trâu, bò ngày tiêu tốn 10 lít nước khối lượng cần cho chăn nuôi hết 12.000m3 Hiện việc sử dụng nước cho chăn nuôi phần lớn nguồn nước mặt chỗ, ao hồ sơng ngòi Nếu nguồn nước bị ô nhiễm chắn đám gia cầm, gia súc bị giảm sút, chí bị dịch bệnh phá hoại Cấp nước tưới cho nông nghiệp Lượng nước tưới cho nông nghiệp lớn Lượng nước tưới cho lúa hết 10.000-50.000m3/ha, cho ngô khoai 5.400-7.000m3/ha, cho rau màu, công nghiệp 6.500-10.500m3/ha Như vậy, với diện tích lúa tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng nay, cần khối lượng nước không nhỏ Như vậy, lượng nước tối thiểu dùng cho nông nghiệp hàng năm hạ lưu khoảng 3-4 tỷ m3 tối đa đạt khoảng 17-18 tỷ m3 Nguồn nước tưới lấy trực tiếp từ sông hạ lưu sông chủ yếu thuộc huyện phía bắc Hải Dương huyện Hải Phòng Các huyện phía nam Hải Dương Hưng yên lấy nước chủ yếu từ sông Hồng qua hệ thống cống Xuân Quan hệ thống thuỷ thuỷ nông Bắc – Hưng - Hải Theo báo cáo Sở KHCN&MT Hải Hưng năm 1994, hàng năm qua cống Xuân Quan nước tưới có phù sa cung cấp cho huyện phía Tây sơng Thái bình khoảng tỷ m3 nước Bảng 16 Lượng nước cần tưới cho nông nghiệp khu vực hạ lưu Địa phận Hải Hưng Hải Phòng Diện tích lúa (1.000ha) 239,6 93,8 Lượng nước Diện tích rau tưới (x106m3) màu (1000ha) 2.396-11.980 61,1 938-4.690 14,2 Lượng nước tưới (106m3) 397,8-642,6 92,3-149,1 Tổng (106m3) 2.763,8-12.622,6 1.030,3-4.739,1 Nước tưới cho nông nghiệp không yêu cầu phải đảm bảo chất lượng cao nước uống nước sinh hoạt, nước bị nhiễm mặn, có độ pH thấp cao ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa trồng Đối với lúa, pH không nên nhỏ 4,5 lớn Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước tưới thường hoạt động công nghiệp (lượng chất thải axit xút…) xâm nhập mặn nước biển Lượng nước cho nông nghiệp vùng hạ lưu năm đủ Đã có năm khơ hạn huyện ven biển Hải Phòng, Hải Dương khơng đủ nước tưới nước bị nhiễm mặn nước biển, làm chậm mùa vụ gieo trồng ảnh hưởng đến suất vào vụ chiêm xuân Giao thông vận tải (không kể giao thông đường biển) Hệ thống sông hạ lưu chằng chịt sông nối sơng việc lại tàu thuyền từ vùng đến vùng khác thuận tiện Hiện hạ lưu có tuyến giao thơng đường thủy chính, nối liền Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương với vùng khác Tuyến: Quảng Ninh - Hải Phòng - Phả Lại – Hà Bắc Tuyến: Quảng Ninh - Hải Phòng – Hà Nội - Việt Trì Tuyến: Quảng Ninh - Hải Phòng – Nam Định - Việt Trì Khối lượng hàng hố ln chuyển sơng lớn Theo thống kê năm 1994, lượng hàng hoá vận chuyển sơng tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Hưng đạt mức cao miền Bắc Bảng 17: Khối lượng hàng hoá luân chuyển đường thuỷ số địa phương năm 1993 (triệu tấn/km) Địa phương Quảng Ninh Hải Hưng Hải Phòng Nam Hà Hà Nội Hà Bắc Vĩnh phú Khối lượng 165 182 20 116 32 35 29 Tuy nhiên, vào mùa cạn mực nước sông xuống thấp, nhiều nơi long sông bị bồi đắp bùn cát mùa lũ gây cản trở việc lại tàu thueyefn Hiện quy hoạch tổng thể vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, giao thơng đường thuỷ khu vực đóng vai trò quan trọng việc vận chuyển hàng hố Để tạo cho giao thông đường thuỷ thuận lợi, nhiều đoạn sông nạo sâu, uốn thẳng sơng tiếp giáp với Hải Phòng, Hải Hưng Trong q trình nạo vét mở luồng này, cần lưu ý việc hạ thấp rút ngắn lòng sơng tạo điều kiện tốt cho truyền mặn vào sâu lưu vực VI Kiến nghị sử dụng nguồn nước, phương án đổ thải Kiến nghị sử dụng nguồn nước Muốn khai thác tài nguyên nước lâu dài bền vững cần phải đặt mục tiêu bảo vệ tài nguyên nước chất lượng khối lượng Tuỳ theo tình hình kinh tế tài nguyên nước khu vực, thay đổi mục đích sử dụng cho hợp lý phù hợp Trong hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình, mục đích sử dụng nguồn nước vào việc cung cấp nước uống, sinh hoạt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tưới cho nông nghiệp thay đổi Khối lượng nước cho mục đích sử dụng tương đối lớn, lớn khối lượng nước tưới cho nông nghiệp, tối thiểu hàng năm cần 3-4 tỷ m3, lượng nước ăn uống chăn nuôi khoảng tỷ m3/năm Nước cấp cho công nghiệp công nghiệp thực phẩm, tương lai cần đến tỷ m3/năm Nếu nhà máy nhiệt điện Phả Lại vào hoạt động, cần xem xét cân trữ lượng nguồn nước Vào mùa kiệt, lượng nước thượng lưu sơng Thái Bình nhỏ lượng nước từ sơng Đuống đổ sang vào mùa lớn Đã đo lưu lượng kiệt sông Thái Bình Phả Lại 4-5 m3/s, sơng Đuống thượng lưu 28,8m3/s Như vậy, lượng nước sông Thái Bình lớn lượng nước tiêu thụ nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 5-6m3/s Về giao thông vận tải: nguồn nước cho giao thông vận tải khơng cần tính đến chất lượng mà cần đủ lượng nước đảm bảo độ sâu Để đạt yêu cầu sông khu vực hạ lưu cần nạo vét tạo luông dẫn đến hạ thấp độ cao lòng sơng so với mực nước biển, tạo điều kiện truyền mặn vào sâu sông lượng nước sông nhỏ, mực nước xuống thấy Trong quy hoạch tổng thể đến năm 2010, vận chuyển đường sông xem phương tiện khu vực Hoạt động làm tăng nguồn thải đổ vào sông dầu mỡ, chất hữu Nguy gây ô nhiễm nguồn nước phục vụ cho mục đích khác Nên hạn chế phát triển có mức độ hoạt động để bảo vệ nguồn nước hạ lưu Phương án đổ thải Trong báo cáo tổng hợp “các biện pháp bảo vệ môi trường phương án kiểm sốt nhiễm vùng kinh tế trọng điểm Bắc giai đoạn II 1997” đưa số phương án đổ thải chất ô nhiễm sơng Thái Bình Kinh Thầy Sau tính tốn khả chịu tải tối đa hai sơng nói vào mùa kiệt mùa lũ có tính đến phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm nước sông Hồng chảy qua sông Đuống sang Các phương án đổ thải nguồn nước trên, cần phải kiểm tra thoả mãn tiêu chuẩn cho phép đổ thải vào sông Đối với nước sông Kinh Thầy sông Thái Bình, cần hạn chế đến mức tối đa lượng nước thải có chứa chất N, Mn, Fe Nếu nguồn thải lớn chứa COD, BOD có khối lượng tương đương với khả chịu tải tối đa nước sơng (đối với sơng Thái Bình mùa kiệt khả chịu tải tối đa khoảng 11-27,5 tấn/ngày, sông Kinh Thầy 1,7-5 tấn/ngày), việc đổ liên tục ngày làm cho nước sơng hạ lưu khơng khả tự làm sạch, hàm lượng BOD, COD vượt giới hạn cho phép, đổ thải 12 giờ, nghỉ 12 nước sơng đảm bảo hàm lượng COD, BOD giới hạn cho phép Biện pháp tốt đảm bảo nguồn nước hạ lưu xiết chặt giá trị cho phép số thông số nước thải đổ vào nguồn nước thông số: COD, BOD, tổng N, tổng P số kim loại Fe, Mn, Zn Hạn chế tối đa nguồn thải từ hoạt động mặt nước giao thông đường thuỷ, làng chài, dịch vụ khai thác nguyên vật liệu sông cắt dỡ tàu thuyền không quy định Bảo vệ nguồn nước Bảo vệ từ đầu nguồn cách: Giữ nước mùa lũ với việc xây dựng hồ chứa nước Trên lưu vực thượng lưu sơng Thái Bình xây dựng nhiều hồ chứa, đập giữ nước để phục vụ cho tưới tiêu thượng lưu, hạn chế ngập úng hạ lưu vào mùa mưa, tăng lưu lượng nước sơng vào mùa kiệt Tuy nhiên, cơng trình thuỷ lợi lưu vực sơng Thái Bình có quy mơ nhỏ khơng có khả điều tiết hồn tồn góp phần làm tăng lượng nước sơng vào mùa kiệt hệ thống Các cơng trình xây dựng: Thác Huống (sông Cầu), Câu Sơn (Sông Thương), Khuân Thân, Đa Mai (sông Lục Nam), Núi Cốc (sơng Cơng) Hệ hống hồ Hồ Bình với quy mơ kỷ có khả điều tiết nước rõ rệt Mùa lũ gần làm giảm hẳn tác động lũ sông Đà xuống hệ thống sông hồng hạ lưu sông Thái Binh Mùa kiệt cung cấp cho khu vực hạ lưu khối lượng nước lớn, lưu lượng khoảng 200m3/s Bảo vệ rừng đầu nguồn: việc bảo vệ rừng đầu nguồn lưu vực thượng lưu hệ thống sông giúp phần nhỏ vào việc giữ nước cho hạ lưu Bảo vệ chỗ: Hệ thống thuỷ nơng hồn hảo đảm bảo nước tưới, nước sinh hoạt chăn nuôi vùng nông thôn vào mùa kiệt tránh nước ngập úng vào mùa lũ Có thể nói hạ lưu sơng Thái Bình có hệ thống thủy nơng hồn hảo với quy mô lớn so với nước Bảo vệ chất lượng nước Biện pháp tốt hạn chế đến mức nguồn thải hoạt động người nguồn thải sinh hoạt, công, nông nghiệp giao thông đường thuỷ vào nước sông, biện pháp hành pháp lệnh, nghiêm cấm việc đổ nguồn thải không đảm bảo tiêu chuẩn vào sông Xiết chặt giới hạn cho phép số thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp phép đổ vào sông Tăng cường kiểm soát, tra nguồn nước nguồn thải đổ vào sông từ khu công nghiệp, nông nghiệp đô thị Các biện pháp hạn chế kiểm sốt khơng áp dụng cho khu vực hạ lưu mà vùng thượng lưu hệ thống sông Hồng Để làm vậy, cần phải có kế hoạch tổng thể quản lý nguồn thải vùng rộng

Ngày đăng: 06/04/2019, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN