1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T15_Bai Tap _On Tap

2 123 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Ngô Gia Tự Giáo án tin 10 Tuần :8 Ngày soạn:03/09/08 CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC BÀI TẬP – ƠN TẬP A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:  Các tính chất của giải thuật và một số giải thuật cơ bản. 2. Kỹ năng:  Hình thành các giải thuật để giải những bài tốn tổng qt (biện luận nghiệm)  Các biểu diễn giải thuật bằng nhiều hình thức khác nhau. 3. Thái độ:  u thích nghiên cứu thuật tốn B. Phương pháp:  Giải thích – Đàm thoại – Nêu vấn đề  Giáo viên gợi mở để HS tham gia vào bài C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên Dự đốn được các ý tưởng cũng như các thuật tốn mà học sinh đưa ra. 2. Học sinh Nắm rõ cách xây dựng thuật tốn dạng liệt kê và sơ đồ khối đối với bài tốn tìm kiếm. D.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp - Chào, kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ Chạy giải thuật tìm kiếm tuần với dãy A tăng như sau: 1 3 5 2 7 9 và k = 3. 3. Bài mới 3.1 Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học một số thuật tốn và cách xây dựng thuật tốn. Hơm nay chúng ta sẽ xây dựng thuật tốn cho một số bài tốn đơn giản. 3.2 Triển khai bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Ơn tập kiến thức về thuật tốn HS: Nhắc lại khái niệm bài tốn, thuật tốn. Các tính chất của thuật tốn. HS: Làm BT 2, 3. HS: Nêu tính dừng của thuật tốn TKTT. * Các bài tập trong SGK: Bài 2: Bước 1: Xố bảng Bước 2: Vẽ đường tròn Bước 3: Quay lại bước 1 Có phải là thuật tốn hay khơng? - Khơng là thuật tốn. Vì khơng có tính dừng, số bước thực hiện là hữu hạn nhưng việc thực hiện là vơ hạn. Bài 3: Tính dừng của thuật tốn tìm kiếm tuần tự: - Chỉ số i tăng lên một đơn vị sau mỗi lần thự hiện, nếu có số hạng của dãy bằng giá trị cần tìm thì thuật tốn thực hiện hữu hạn bước. Nếu dãy khơng có giá trị cần tìm thì sau N lần tăng i, mỗi lần một đơn vị thì i>n và thuật tốn kết thúc. HĐ2: Xây dựng thuật tốn cho một số BT đơn giản. Giáo viên : Trần Chí Thu 1 Tiế t 15 Trường THPT Ngô Gia Tự Giáo án tin 10 Bài 4: HS: Xác định I, O. - Xác định bài tốn: I: N, dãy số. O: Giá trị nhỏ nhất của dãy: Min HS: Nêu ý tưởng của thuật tốn. HS: Xây dựng thuật tốn bằng sơ đồ khối và liệt kê từng bước. Bài 5: HS: Xác định I, O Xác định bài tốn: I: Ba số thực a, b, c (a O: Các số thực x thoả mãn PT. HS: Nêu ý tưởng giải thuật. HS: Xây dựng thuật tốn. HS: Xác định I, O HS: Nêu ý tưởng giải thuật. HS: Xây dựng thuật tốn. HS: Nêu ý tưởng giải thuật. Bài 4: Cho n và dãy số , hãy tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số. - Ý tưởng: Khởi tạo giá trị Min:=a 1 Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng a i với giá trị Min, nếu a i <Min thì Min nhận giá trị mới là a i . Bài 5: Tìm nghiệm của PTB2: ax 2 + bx + c = 0 (a 0 ≠ ) Giải thuật: B1: Nhập a, b, c (a 0 ≠ ) B2: D:= b 2 – 4ac B3: Nếu D<0 thì thơng báo PTVN rồi kết thúc B4: Nếu D=0 thì x =-b/2a thơng báo PT có nghiệm kép rồi kết thúc. B5: Nếu D>0 thì a Db x 2 1 −− = , a Db x 2 2 +− = và thơng báo PT có 2 nghiệm phân biệt là x 1 , x 2 rồi kết thúc. Bài 6: Cho dãy A gồm N số ngun khác nhau: a 1 , a 2 ,…,a N . Sắp xếp dãy A thành dãy số khơng tăng. Tương tự với bài tốn và và thuật tốn sắp xếp tráo đổi, thay a i < a i+1 . Bài 7: Cho dãy A gồm N số ngun khác nhau: a 1 , a 2 ,…,a N . Cho biết có bao nhiêu số hạng bằng 0. Sử dụng ý tưởng thuật tốn tìm kiếm tuần tự, dung biến đếm để đếm số lượng số 0 trong dãy. Duyệt từ a 1 đến a n . Nếu a i =0 thì tăng biến đếm lên 1. Thuật tốn kết thúc sau n lần so sánh. Ban đầu biến đếm được gán bằng 0. 4. Củng cố bài - Giới thiệu lại các bước của thuật tốn. 5. Dặn dò: ( 2 phút) BTVN : Dùng sơ đồ khối để giải bài tốn tìm BCNN của 2 số ngun dương a, b. 6. Rút kinh nghiệm Giáo viên : Trần Chí Thu 2 . tốn. HS: Làm BT 2, 3. HS: Nêu tính dừng của thuật tốn TKTT. * Các bài tập trong SGK: Bài 2: Bước 1: Xố bảng Bước 2: Vẽ đường tròn Bước 3: Quay lại bước. dụng ý tưởng thuật tốn tìm kiếm tuần tự, dung biến đếm để đếm số lượng số 0 trong dãy. Duyệt từ a 1 đến a n . Nếu a i =0 thì tăng biến đếm lên 1. Thuật tốn

Ngày đăng: 27/08/2013, 12:10

w