Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
358,75 KB
Nội dung
Thị trường lao động Đề Thị trường lao động thị trường đầu vào mà doanh nghiệp người mua, khác với thị trường sản phẩm họ người bán Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu kết thúc phân tích cung cầu lao động mối quan hệ chúng Những kết thị trường lao động liên quan chặt chẽ đến điều kiện lao động mức độ làm việc Với kinh tế thị trường vấn đề cung cầu lao động vấn đề xúc cấp thiết cần phải có biện pháp giải cách triệt để trongxu hội nhập sâu vào kinh tế giới,đòi hỏi thị trường lao động việt nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng , nâng cao sưc cạnh tranh kinh tế hình thành phát triển chưa đồng , nên thị trường lao động việt nam bộc lộ nhiều yếu điểm mâu thuẫn, nghiêm trọng cân cung cầu lao động dẫn đến suất lđ thấp thị trường lao động thành phố phát triển theo quy luật kinh tế thị trường nhiều thành phần, hội nhập khu vực quốc tế vấn đề quan trọng đặt phải phân tích tận dụng hội để phát triển thị trường lao động nghiên cứu đề giải pháp vượt qua khó khan thách thức vđ thị trường lao động, tiến tới cân cung cầu lđ.với mục tiêu em lựa chọn đề tài:” phát triển cung lao động tphcm” Nội dung tl gồm chương Trong trình nghiên cứu đề tài em nhận góp ý quý báu giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị MINH HÒA Em xin trân thành cảm ơn ! sở lí luận phát triển cung lao động 1.1 số khái niệm: 1.1.1 khái niệm cung lao động “Cung lao động tổng số lượng lao động tham gia sẵn sang tham gia vào thị trường lao động thời điểm định( thời điểm xem xét) Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động , biến động cầu lao động , trình độ đào tạo hướng nghiệp – dạy nghề tiền lương ( tiền công) thị trường lao động 1.1.2 khái niệm phái triển cung lđ phát triển cung lao động tức phát triển nguồn lao động cung ứng thị trường lao động khơng chiếm lĩnh trình độ lành nghề vấn đề đào tạo nói chung, mà phát triển lực sử dụng lực vào việc làm có hiệu quả, thoả mãn nghề nghiệp sống cá nhân 1.2 hoạt động phát triển cung lđ 1.2.1 đào tạo là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm vụ của mình. Nói một cách cụ thể đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện những cơng việc cụ thể một cách hồn hảo hơn 1.2.2 bồi dưỡng trình truyền đạt thêm lượng kiến thức định cho đối tượng học tập cụ thể, khơng thiết phải làm rõ q trình hệ phương pháp truyền đạt thêm , không thiết phải thay đổi chất lượng lực kiến thức người học mà cần cung cấp thêm lực kiến thức cho họ 1.2.3 hướng nghiệp Hướng nghiệp hoạt động nhằm hỗ trợ cá nhân chọn lựa phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp với khả cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) cấp độ địa phương quốc gia 1.2.4 phân bổ lại nguồn nhân lực Phân bổ nguồn nhân lực là quá trình cân đối lại các nguồn lực trong suốt quá trình doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Nó là một trong các nội dung quan trọng và là điều kiện cần thiết để đảm bảo tính cân đối 1.3 vai trò của phát triển cung lao động đối với thị trg lđ Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu kêt thúc phân tích cung cầu lao động mối quan hệ chúng Những kết hoạt động thị trường lao động liên quan chặt chẽ đến điều kiện lao động (suất lương, tổng mức lương, điều kiện làm việc) mức độ làm việc Bất kết hoạt động thị trường lao động kết hoạt động, tương tác hai lực lượng cung cầu lao động (Giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 141) Cung cầu lao động có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn Sự tác động lẫn hai chủ thề định tính cạnh tranh thị trường: bên cung sức lao động lớn nhu cầu loại hàng hoa này, bên mua vào địa vị có lợi thị trường lao động (thị trường bên mua) Ngược lại, cầu sức lao động thị trường lớn cung người bán có lợi hơn, có nhiều hội để lựa chọn cơng việc, giá sức lao động nâng cao (thị trường bên bán) Bên cạnh đó, dạng thị trường khác, thị trường lao động chịu tác động nhiều yếu tố khác, trực tiếp gián tiếp tác động tới động thái phát triển thị trường 2 thực trạng kết nối cung cầu lao động tại Thành phố Hồ chí minh 2.1 thực trạng về cung lao động tại thành phố hồ chí minh 2.1.1 đơi nét về thành phố hồ chí minh Nằm vùng chuyển tiếp miền Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² Theo thống kê Tổng cục Thống kê năm 2014 dân số thành phố Hồ Chí Minh 7.981.900 người Giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách nước.[8][9] Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Đông Nam Á, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu kinh tế Việt Nam Thành phố chiếm 0,6% diện tích 8,34% dân số Việt Nam chiếm tới 20,5% tổng sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp 37,9% dự án nước ( nguồn: http://tphcm.chinhphu.vn/) Hình 2.1.1 thành phố hồ chí minh 2.1.2 thực trạng cung lao động Những năm gần kinh tế thành phố trì tốc độ tăng trưởng ổn định, hợp lý điều kiện có nhiều khó khăn, thử thách, chuyển dịch cấu hướng, chất lượng tăng trưởng kinh tế bước nâng cao thơng qua số ICOR ngày giảm (ước tính năm 2015: 3,31) Nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 06 tháng đầu năm 2015 tăng 7,4% so với kỳ năm 2014 Xu hướng tuyển dụng tìm việc người lao động địa bàn thành phố gia tăng lao động qua đào tạo nghề, kinh nghiệm làm việc số liệu cụ thể dduoc thể qua bảng sau: Bảng 1: dân số lao động thành phố hồ chí minh Đvt: người Chỉ tiêu Dân số Tổng dân số độ tuổi lao động 2013 7.939.752 5.734.206 2014 8.090.750 5.810.565 Lực lượng lao động 4.122.300 4.190.525 Tống số lao động có việc 4.024.000 4.048.000 làm Lao động thiếu việc làm 293.228 290.500 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM 2015 8.238.113 5.898.134 4.243.578 4.081.255 291.300 Từ bảng cho ta thấy: Dân số từ 15t trở nên địa phương có xu hướng tăng nhẹ số lượng nói chung năm 2013 4,1 tr ng tăng lên 4,2 tr ng năm 2015 tăng 2,,4% từ cho thấy dẫn số thành phố hồ chí minh độ tuổi dân số vàng bên cạnh số lượng lđ thiếu vl giảm k đáng kể năm 2013 số lđ thiếu vl 293 228 nghin ng đến 2015 giảm xuống 291300ng tương đương vs 0,66% Vậy vấn đề lúc giải vấn đề việc làm cho Bảng 2: Trình độ CMKT LLLĐ thành phố Hồ Chí Minh từ 2013 đến 2015 (%) Theo thống kê khảo sát Cung nhân lực Cục Việc làm Sở Lao động – Thương binh thành phố thành phố năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm có khơng có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 72,33% so tổng số lực lượng lao động thành phố từ bảng cho ta thấy Trình độ chun mơn lực lượng lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tăng qua năm: 2011 61,48% đến năm 2014 69,93% năm 2015 72,33% Mặc dù chất lượng văn hóa ngày đc nâng lên, kể khu vực nông thôn thành thị Song tỉ lệ lao động giản đơn cao,lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật hạn chế chuyển biến chậm năm 2011 tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo 38.52% đến năm 2015 giảm xuống 27.67% Tuy nhiên, tỉ lệ thấp so với nhu cầu thực tế Thành phố TP Hồ Chí Minh thị có nguồn nhân lực lớn nước, với khoảng 5.9 triệu người độ tuổi lao động, tổng số người có việc làm vào khoảng 4.1 triệu người Ðội ngũ cán khoa học - kỹ thuật có trình độ chun mơn cao địa bàn chiếm tới 30% so với nước Số lao động qua đào tạo tăng từ 31,6% năm 2013 dự kiến lên 34.8% năm 2016, 2.2 thực trạng phát triển cung lao động 2.2.1 đào tạo TP Hồ Chí Minh là đơ thị có nguồn nhân lực lớn nhất nước, với khoảng 5,9triệu người trong độ tuổi lao động, tổng số người có việc làm hiện vào khoảng 4.1triệu người. Ðội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ chun mơn cao trên địa bàn chiếm tới 30% so với cả nước Bảng 3 tỉ lệ lao động từ 15t trở nên làm vc trong nền ktees đã qua đào tạo Đvt:% Năm 2013 2014 2015 Sơ bộ 2016 Phần trăm 31,6 32,5 34,1 34,8 Có thể thấy, qua năm (2013-2016), TP.Hồ Chí Minh thực xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đạt số kết bước đầu tích cực, gắn với nhu cầu xã hội lĩnh vực Tỉ lệ lao động làm việc qua đào tạo nghề từ năm 2013 đến năm 2016 tăng nhanh 10,13%( từ 31,6 lên 34,8%) 2.2.2.đào tạo bồi dưỡng nghề Thành phố có 65 ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, đa dạng qui mô lĩnh vực, như: ngành chế biến, bảo quản nơng, lâm, thủy sản (bánh tráng, bún tươi, giò chả, nem…); sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, trồng hoa kiểng, nuôi cá cảnh…Vì vậy, việc phát triển ngành nghề nơng thơn TP.HCM gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố theo hướng nông nghiệp đô thị Tiềm từ nguồn nhân lực khu vực nông thôn thành phố lớn đồng thời đòi hỏi định hướng đắn cho công tác đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn thành phố Nhưng có thực tế lực lượng lao động nơng thơn trình độ văn hóa, tay nghề thấp Theo điều tra Chi cục Phát triển nông thôn thành phố làng nghề TP.HCM, gần 40% chủ hộ sản xuất có trình độ học vấn cấp 1, khoảng 70% chủ hộ sản xuất làng nghề chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, kiến thức quản lý nhóm có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ chưa đến 3% Tại khu vực nông thôn (05 huyện nội thành 07 quận vùng ven) có 71 sở dạy nghề (trong có 05 trường Cao đẳng nghề, 06 trường Trung cấp nghề, 20 Trung tâm dạy nghề, 10 trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp có dạy nghề) Năng lực đào tạo hàng năm: 4000 sinh viên Cao đẳng nghề, 7000 học sinh trung cấp nghề, 30.000 học viên sơ cấp nghề Hiện thành phố có 20 trường trung tâm tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có trung tâm dạy nghề trường trung cấp nghề địa bàn đơn vị chủ lực việc thực dạy nghề cho lao động nông thôn Theo đánh giá Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP.HCM việc dạy nghề cho lao động nơng thơn khiêm tốn Qua năm triển khai xây dựng nơng thơn mới, có gần 12.000 lao động nông thôn dạy nghề số thấp, số tiền ngân sách TP.HCM đầu tư cho công tác dạy nghề lao động nông thôn khoảng tỷ đồng/năm Hình 2.2.2 đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao năm 2015 TP.Hồ Chí Minh trọng đào tạo nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao (Ảnh: K.V) 2.2.3 hướng nghiệp Thành phố luôn trọng công tác hướng nghiệp đặc biệt cho đối tượng học sinh , hướng nghiệp cho sinh viên thông qua hoạt động giáo dục để đảm bảo nguồn cung tương lai đáp ứng đủ chất lượng số lượng từ đầu thông qua trường đại học sở giáo dục khác giai đoạn 2016-2020, TP.HCM phải đào tạo 55.000 lao động nơng thơn, đặt hàng đào tạo trình độ TC-CĐ cho 3.500 lao động nông thôn gồm: khoảng 52.000 lao động nông thôn đào tạo nghề (16.000 người học nghề nông nghiệp; 36.700 người học nghề phi nơng nghiệp), đặt hàng dạy nghề khoảng 5.500 lao động nơng thơn Tỷ lệ có việc làm sau học nghề đạt 80% trở lên Đối tượng hỗ trợ học nghề lao động nông thôn thuộc huyện Cần Giờ, Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Mơn Nhà Bè Các quận phường lao động nông nghiệp gồm phường 16 (quận 8), quận 9, quận 12, quận Bình Tân, phường 28 (quận Bình Thạnh), quận Gò Vấp quận Thủ Đức Ưu tiên người lao động thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật người thuộc gia đình bị thu hồi đất nơng nghiệp… Mức hỗ trợ tối đa cho lao động học nghề triệu đồng thấp triệu đồng; ngồi lao động học nghề hỗ trợ tiền ăn, lại xa 1.3 đánh giá việc thực 1.3.1 mặt đặt đc - Lực lượng lao động tăng hàng năm, tốc độ dần chậm lại, làm giảm sức ép việc làm Trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật người lao động nâng lên qua năm, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu lao động, chìa khóa để tiếp thu, thích ứng với khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, yếu tố quan trọng nâng cao suất lao động Sự phát triển mạnh kinh tế - xã hội mở cửa, hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho lao động TP Hồ Chí Minh tiếp cận khoa học, kỹ thuật, công nghệ khoa học quản lý tiên tiến giới, ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh nước -Tăng trưởng kinh tế cao tạo nhiều việc làm thu hút thêm hàng triệu lao động năm, góp phần chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt, loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh, doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh - Thành phố đặc biệt quan tâm định hướng cụ thể việc phát triển nguồn nhân lực; với mạnh giáo dục – đào tạo, khoa học kỹ thuật để phát triển ngành kỹ thuật cao dịch vụ đại - Các doanh nghiệp ln tích cực phát triển động, quan tâm sách thu hút nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật Đặc biệt đa dạng ngành nghề phát triển nhanh quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ môi trường phù hợp thu hút lao động sinh viên, học sinh thiếu kinh nghiệm kỹ nghề - Hệ thống dạy nghề thành phố phát triển nhanh, quy mô đa ngành nghề, nhân lực đào tạo bổ sung, đào tạo lại để thay vị trí khơng phù hợp chỗ làm việc theo yêu cầu trình độ, chất lượng lao động, ngành nghề chun mơn với tiêu chuẩn quốc tế khu vực - Sự thay đổi tích cực nhận thức giải pháp đầu tư nâng cao đào tạo gắn với sử dụng lao động, cân đối theo trình độ nghề; nhu cầu ngành nghề để thực việc chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa; thúc đẩy nguồn nhân lực đặc biệt niên tự học tập, nâng cao trình độ nghề kỹ nghề 1.3.2 nhược điểm - Thị trường lao động thành phố tồn nghịch lý, nhiều người thất nghiệp việc làm đồng thời với nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động có nghề lao động phổ thơng không tuyển lao động - Tỷ lệ thất nghiệp thành phố cao (trung bình 5%) Nguyên nhân thất nghiệp xuất phát tự tăng trưởng kinh tế gặp khó khăn, nhiên thấy hai lý gây thất nghiệp Có chỗ làm việc nhu cầu người tìm việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo Số lượng chỗ làm việc nhiều, nhiều người tìm việc làm khơng đáp ứng trình độ khơng muốn làm cơng việc -vấn đề đào tạo nghề, kỹ nghề, dự báo nhu cầu, phân bổ nguồn nhân lực sách thu hút, sử dụng lao động cân đối, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế kinh tế - xã hội thành phố phát triển - Tình trạng phân bố nhân lực khơng đồng khu vực kinh tế, ngành kinh tế tạo cân đối nhu cầu nhân lực nhu cầu việc làm Điều quan tâm khu vực kinh tế phi kết cấu chiếm tỷ lệ 45% có xu hướng tăng với đa dạng ngành nghề, nhiều chỗ làm việc thu hút ngược lại khu vực kinh tế thức - Những hạn chế công tác quản lý nhà nước nguồn nhân lực đặc biệt chưa tổ chức hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực, thông tin thị trường lao động, dịch vụ giao dịch thị trường lao động (tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động) có hiệu cao giai pháp Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng cầu thị trường lao động, xã hội nhu cầu việc làm, tăng thu nhập người lao động Giải pháp có tính chất chiến lược phát triển mạnh nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo nghề nghiệp, hướng nghiệp, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe, cụ thể là: - Phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ có chất lượng để cung cấp cho ngành kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập - Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp theo hướng đại công nghiệp hóa nơng thơn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với vai trò người sử dụng cuối Kết hợp hài hòa nhà đào tạo người sử dụng lao động để hài hòa lợi ích bên, tránh lãng phí Tăng cường liên kết với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực với hình thức đa dạng đào tạo nhân lực theo địa chỉ, doanh nghiệp tham gia giảng dạy, tổ chức cho sinh viên thực tập doanh nghiệp - Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu người sử dụng lao động, chi phí đào tạo, tỷ lệ hồn trả đào tạo, … Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp dự báo dự kiến phát triển kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Đặc biệt cần đầu tư cơng tác thống kê, phân tích liệu thông tin thị trường lao động tỉnh, thành phố thiết lập hệ thống thông tin tỉnh nhằm cung cấp, điều phối lao động dùng biện pháp kinh tế kết hợp với xây dựng văn hóa doanh nghiệp để giữ chân lao động, chế độ nâng lương, phụ cấp ăn, ở, nhiều doanh nghiệp hướng đến cải thiện điều kiện làm việc, đặc biệt khơng khí làm việc, để người lao động nhận thấy họ trọng dụng − Thực sách ưu đãi, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với sách ưu đãi vay vốn với lãi suất thấp, miễn thuế nhằm tạo việc làm − Cải cách hệ thống trả công lao động theo hướng thị trường Các doanh nghiệp cần phải thay đổi nhận thức để thích nghi với mơi trường lao động xu phát triển xã hội Để thu hút nguồn nhân lực, DN cần cải thiện chế độ lương, thưởng, hậu đãi nơi ăn, ở, vui chơi giải trí, du lịch… cho phù hợp với tình hình - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lao động, khuyến khích địa phương, doanh nghiệp có sách thu hút, sử dụng lao động phù hợp (ví dụ: nhà cho công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất; hỗ trợ lao động ngoại tỉnh hòa nhập mơi trường sống mới…) để người lao động yên tâm gắn bó làm việc tỉnh doanh nghiệp Lời kết Với kinh tế thị trường vấn đề cung cầu lao động vấn đề xúc cấp thiết cần phải có biện pháp giải cách triệt để Nước ta thời kỳ hội nhập, cộng với tiến trình phát triển tất yếu đất nước, điều kích di chuyển lao động vùng miền, địa phương, sở sản xuất, doanh nghiệp chí khu vực Đó lý gây việc cung – cầu lao động vùng miền, khu vực cân Đây vấn đề thực cần thiết phải có giải pháp hiệu thiết thực để giải Và thực trạng thực trạng mà thành phố Hồ Chi Minh mắc phải Do đó, việc phân tích thực trạng cung cầu đưa giải pháp khắc phục cân đối cung cầu giải pháp phát triển thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh cần thiết nay, đặc biệt bối cảnh thị trường lao động nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào thị trường lao động quốc tế Qua tìm hiểu tình hình dựa kết nghiên cứu phân tích thị trường lao động thành phố Hố Chí Minh cho thấy năm gần nhìn chung thực trạng thị trường lao động nhìn chung có nhiều đổi theo hướng tích cực, thu nhập người lao động đáp ứng phần lớn mục tiêu đề Tuy nhiên, ta thấy thực trạng cung cầu lao động thành phố cân đối nghiêm trọng, cung không đủ cầu Các giải pháp em đưa đứng quan điểm kinh tế - xã hội nhằm giúp thị trường lao động thành phố phát triển hồn thiện Do kiến thức hạn chế nên góp ý cá nhân em nên chắn nhiều thiếu sót Vì em mong đóng góp để Tiểu luận hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Danh mục tl tham khảo PGS, TS Nguyễn Tiệp (2013), Giáo trình Thị Trường lao động, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội PGS.TS Lê Thanh Hà, Giáo trình Quản trị nhân lực (tập 2) NXB Lao động - Xã hội, 2009 3 PGS, TS Nguyễn Tiệp (2013), Giáo trình Tổ chức lao động, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Trung Tâm Dự Báo Nhu Cầu Nhân Lực Thông Tin Thị Trường Lao Động TPHCM, Báo cáo Phân tích thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Năm 2010 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2011, ngày 12/12/2010 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo lao động – việc làm Việt Nam 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê từ 2010 - 2015, Nxb Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh tập hướng dẫn giảng ths Nguyễn thị minh hòa ... 1.3 vai trò của phát triển cung lao động đối với thị trg lđ Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu kêt thúc phân tích cung cầu lao động mối quan hệ chúng Những kết hoạt động thị trường lao động liên quan... có lợi thị trường lao động (thị trường bên mua) Ngược lại, cầu sức lao động thị trường lớn cung người bán có lợi hơn, có nhiều hội để lựa chọn công việc, giá sức lao động nâng cao (thị trường. .. thông tin thị trường lao động, dịch vụ giao dịch thị trường lao động (tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động) có hiệu cao giai pháp Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải