1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE XUAT XU LY NUOC THAI NHA MAY VEDAN

19 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.GIỚI THIỆU CHUNG Từ nhiều năm qua, kể từ thành lập (1991) Cty Vedan VN biết đến có nhiều lần gây ô nhiễm môi trường Thế nhưng, qua nhiều lần thanh, kiểm tra DN tra TNMT tỉnh Đồng Nai chưa có hướng xử dứt điểm, xử nhẹ Vedan Để che mắt người dân, không cho tiếp cận khu vực xử nước thải, Cty Vedan VN cho xây dựng hệ thống tường rào cao 2,5-3m, bên có gắn dây kẽm gai sắc nhọn, phía hệ thống hào sâu với lực lượng bảo vệ đông đảo túc trực khiến khơng người dân đến gần 2.XẢ THẢI CỦA CƠNG TY VEDAN Cơng ty vedan VN sản xuất bột ngọt, tinh bột biến tính, nước đường, xút, thức ăn chăn ni Trung bình tháng nhà máy xả 44.800 m dịch thải sau lên men từ tinh bột sắn, mật rỉ đường có nhiều hóa chất độc hại nguồn nước làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước Nguồn nước để thải sông chủ yếu xưởng lên men (sản xuất bột lysine) bồn chứa bán âm; dịch thải sau lên men dẫn hệ thống xử nước thải hiếu khí 12 giờ/ngày,12 lại vào ban đêm, nước thải xả trực tiếp vào hệ thống mương nước giải nhiệt xả thẳng sơng mà không qua xử Tại khu vực bể bán âm chứa nước thải Vedan có: bồn chứa dịch thải sau lên men với dung tích 1.500m³/bồn Các bồn chứa nối thông với đường ống kỹ thuật phân bố phía chân bồn Tại lắp đặt máy bơm áp lực cao, có cơng suất 8,34m³/phút với van khóa tự điều khiển nối với đường ống xả dịch thải cầù cảng số 2.Cầu cảng số nối qua trụ bơm cắm sâu xuống lòng sơng đổ tiếp sông Tổng lượng xả từ bồn 15000m3là 25.600 m3 Các bồn chứa dịch thải sau lên men có dung tích 7.000m³ 12.000m³/bồn, thiết kế lắp đặt thông tương tự khu vực bồn trên, có máy bơm cơng suất lớn va nối với đường ống xả dịch thải cầu cảng số 1,2 đổ thẳng sơng Trung bình tháng Vedan thải dung dịch thải sau lên men từ bể bán âm xuống sông Thị Vải gần 20 nghìn m3, lượng dung dịch thải sau lên men các bồn chứa 25 nghìn m3/tháng Theo kết luận đoàn kiểm tra Bộ TN_MT: Tổng khối lượng dịch thải sau lên men mà Vedan xả trực tiếp sông Thị Vải, quan chức xác định là: 105.600m /tháng (trước phát 44.800m3/tháng), 80.000 m3 thải từ xưởng lysine 25.600m3 xả từ bồn 15.000m3 Hiện nay,Công ty Vedan tháo dỡ 1.165m đường ống gồm: tuyến đường ống từ cầu cảng số số dẫn chân cầu cảng; tuyến đường ống đến hồ bán âm; tuyến ống song song đoạn từ đầu cảng đến khu vực 12 bồn chứa loại 15.000m3; tuyến đường ống ngầm đất từ chân cầu cảng qua đường nội Các chất nước thải sau xử nhà máy vedan: Cyanua Các chất hữu NH3 Hàm lượng chất vượt giới hạn tiêu (Cống xả nước thải từ nhà máy Vedan sông Thị Vải) • Các thơng số hóa học sau nhà máy vedan ngừng xả thải: Thông số BOD5 giảm 11,6%; thông số COD giảm 13,9%; thông số N-NH3 giảm 24,8% hàm lượng vi khuẩn Coliform giảm đến 41,8% (ngày – 10/9/08, sau lũ) Nước xanh Các sv thủy sinh cua cá xuất trở lại, người dân khai thác PHẦN 2: NỘI DUNG Đề xuất xử Nước thải chất thải nhà máy chế biến tinh bột Vedan 1:Tổng quan xử chất thải 1.1:Với bã thải Cho tới nay, giới nước chưa có tài liệu nói cơng nghệ xử chất thải từ q trình chế biến sắn để áp dụng trực tiếp giải ô nhiệm làng nghề Việt Nam Ở Thái Lan, nơi có sản lượng sắn chế biến nhiều giới bó hẹp việc sử dụng bã sắn dạng phơi khô làm thức ăn gia súc Công ty Vedan chở bã sắn đổ biển để tơm cá ăn, gây nhiễm nước biển Sauđó công ty lại chở bã chôn hố sâu vùng núi xa tỉnh (thực chất phân tán ô nhiễm) Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam phối hợp với công ty Vedan tiến hành chôn bã sắn cho hoại mục hay lên men vi sinh để làm phân bón, khơng mang lại kết Gần đây, công ty sấy khô bã sau vắt sơ Tuy nhiên việc sấy tốn bã không vắt đến độ ẩm phù hợp Một số sở chế biến nhỏ vắt bã sơ phơi – ngày nắng vào mùa khô, 10 -15 ngày vào mùa mưa để bán bã khô cho sở chế biến thức ăn chăn nuôi 1.2: Với nước thải Các tài liệu xử nước thải chế biến tinh bột sắn hiếm, có số nghiên cứu xử nước thải cho chế biến nông sản khác Nhà máy chế biến cà phê SanJuannillo Costa Rica xử nước thải theo cơng nghệ kỵ khí Hà Lan, công suất 8kg COD/m3 nước thải, hiệu suất xử tách 80% COD Công ty NGK Nhật Bản giới thiệu hệ thống xử nước thải chế biến đậu tương, nhiên lại đòi hỏi nướcthải phải gia nhiệt tới 550C trước qua tháp xử kỵ khí UASB Các cơng tyFujikasui Kubaru Nhật giới thiệu hệ xử UASB để xử nước thải chế biến đường, đậu tương, rượu bia, mật ong, Hầu hết sở chế biến tinh bột sắn nước ta chưa có khâu xử nước thải, kể nhà máy công suất lớn Riêng cơng ty Vedan có ý tới xử hoàn toàn dùng hồ sinh học nên tốn kém, mặt khác hồ sinh học biện pháp chống thấm vào mạch nước ngầm Tuy nhiên ngành công nghiệp chế biến khác có nhiều hệ thống thiết bị xử nước thải Viện nghiên cứu Rượu bia - Nước giải khát nghiên cứu áp dụng công nghệ xử sinh học: kỵ khí - hiếu khí để xử nước thải Công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây Công ty cà phê Tân Lâm, Quảng Trị nghiên cứu xử nước thải chế biến cà phê theo công nghệ sinh học (Ian C E and Ken C C 2002): xử kỵ khí UASB, hồ sinh học yếm khí/hiếu khí kết hợp (gồm đầm trồng cói, sậy hồ bèo tây để lọc nước) Trung tâm công nghệ môi trường ECO nghiên cứu áp dụng cơng nghệ xử với bể kỵ khí UASB cho nước thải bệnh viện, dệt nhuộm, chế biến mủ cao su Bảng: thành phần tính chất nước thải từ sản xuất tinh bột khoai mì Cơng đoạn sản xuất pH Rửa củ 6,5 Lọc thô Cặn lơ lửng BOD5 (mg/l) COD (mg/l) Độ kiềm (mg/l) 995 1350 1687 122 4,5 660 3850 4812 122 Lọc tinh 4,05 660 3850 4800 122 Hỗn hợp 6,1 1655 5200 6499 140 (mg/l) Trong công đoạn rửa, nước sử dụng cho việc rửa củ mì trước lột vỏ để loại bỏ chất bẩn bám bề mặt rửa không đầy đủ bùn bám củ làm cho tinh bột có màu xấu Trong cơng đoạn ly tâm sàng loại xơ, nước sử dụng nhằm mục đích rửa tách tinh bột từ bột xơ củ mì Ngồi , nước sử dụng q trình nghiền củ mì với khối lượng khơng đáng kể 1.3:Các tác động Độ ph thấp: Độ ph nước thải thấp làm khả tự làm nguồn nước tiếp nhận loại vi sinh vật có tự nhiên nước bị kìm hãm phát triển ngồi , nước thải có tính acid có tính ăn mòn , làm cân trao đổi chất tế bào, ức chế phát triển bình thường trình sống Hàm lượng chất hữu dễ phân hủy sinh học cao: Nước thải chế biến tinh bột có hàm lượng chất hữu cao, xả vào nguồn nước làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan nước vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy chất hữu Nồng độ oxy hòa tan 50% bão hòa có khả gây ảnh hưởng đến phát triển tơm cá Oxy hòa tan giảm khơng gây suy thối tài ngun thủy sản mà làm giảm khả tự làm nước , dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt cơng nghiệp Hàm lượng chất lơ lửng cao : Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục có màu, làm vẻ mỹ quan mà quan trọng hạn chế độ sâu tầng nước ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới trình quang hợp tảo, rong rêu giảm trình trao đổi oxy truyền sáng, dẫn nước đến tình trạng kỵ khí Mặt khác phần cặn lắng xuống đáy gây bồi lắng lòng sông, cản trở lưu thông nước tàu bè đồng thời thực trình phân hủy kỵ khí giải phóng mùi hôi thối gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh Hàm lượng chất dinh dưỡng cao : Nồng độ chất nitơ, photpho cao gây tượng phát triển bùng nổ loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo bò chết phân hủy gây nên tượng thiếu oxy Nếu nồng độ oxy giảm tới gây tượng thủy vực chết ảnh hưởng tới chất lượng nước thủy vực Ngoài ra, loài tảo mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên ánh sáng Quá trình quang hợp thực vật tầng bò ngưng trệ Tất tượng gây tác động xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sản, du lòch cấp nước Amonia độc cho tôm, cá dù nồng độ nhỏ Nồng độ làm chết tôm, cá từ 1,2 – mg/l Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản nhiều quốc gia yêu cầu nồng độ Amonia không vượt 1mg/l Các ảnh hưởng khác : - Trong trình sản xuất, bã từ giai đoạn lọc chất thành đống Các đống chất thải gây mùi khó chòu thời gian lưu trữ phơi khô - Nước rỉ từ đống bã thải gây ô nhiễm lan truyền xuống nguồn nước Nếu thời gian trữ bã kéo dài nước rỉ ngấm vào nước ngầm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước 2:PHƯƠNG PHÁP XỬ SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Dựa khả tự làm sinh học môi trường đất hồ nước Đây phương pháp áp dụng phổ biến nhiều nước dễ thực hiện, giá thành thấp, hiệu tương đối cao Phổ biến phương pháp: 2.1: Hồ sinh học Ưu điểm: diện tích chiếm nhỏ cánh đồng lọc, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nước cho trồng trọt, chi phí thấp, vận hành bảo trì đơn giản Các trình diễn hồ sinh học tương tự trình tự rửa sông hồ tốc độ nhanh hiệu Quá trình hoạt động hồ sinh học dựa quan hệ cộng sinh toàn quần thể sinh vật có hồ tạo Trong số chất hữu đưa vào hồ chất không tan bò lắng xuống đáy hồ chất tan hòa loãng nước Dưới đáy hồ diễn trình phân giải yếm khí hợp chất hữu cơ, sau thành NH3, H2S, CH4 Trên vùng yếm khí vùng yếm khí tùy tiện hiếu khí với khu hệ vi sinh phong phú gồm giống Pseudomonas, Bacillus, Flavobacterium, Achromobacter, vi sinh vật phân giải chất hữu thành nhiều chất trung gian khác cuối CO2, đồng thời tạo tế bào mới, 2.2: Hồ hiếu khí Có diện thích rộng, chiều sâu cạn Chất hữu nước thải xử chủ yếu nhờ cộng sinh tảo vi khuẩn sống dạng lơ lửng Oxy cung cấp cho vi khuẩn nhờ khếch tán qua bề mặt quang hợp tảo Chất dinh dưỡng CO2 sinh trình phân hủy chất hữu tảo sử dụng Hồ hiếu khí có dạng: (1) có mục đích tối ưu sản lượng tảo, hồ có chiều sâu cạn khoảng 0,15 – 0,45 m; (2) tối ưu lượng oxy cung cấp cho vi khuẩn, chiều sâu hồ khoảng 1,5m Để đạt hiệu tốt cung cấp oxy cách thổi khí nhân tạo Thời gian lưu nước hồ 3-12 ngày tốt 2.3: Hồ tùy nghi Trong hồ phân làm vùng khác nhau: Vùng hiếu khí: oxy cung cấp không khí, từ trình quang hợp VSV Vùng kò khí (dưới đáy hồ): VSV yếm khí phát triển mạnh phân hủy nhanh chất hữu lắng xuống, sinh khí CH4 Vùng trung gian: giao thoa hiếu khí yếm khí Sự phát triển VSV vùng không ổn đònh số lượng, số loài chiều hướng phản ứng sinh học Hồ sâu từ 1-2m, thích hợp cho phát triển tảo VSV tùy nghi Ban ngày, có ánh sáng mặt trời trình xảy hồ hiếu khí Ban đêm lớp đáy kỵ khí Tải trọng thích hợp dao động khoảng 70 – 140 kgBOD5/ha ngày 2.4:Hồ kỵ khí Thường áp dụng cho nước thải có nồng độ chất hữu cao cặn lơ lửng lớn, đồng thời kết hợp phân hủy bùn lắng Hồ có chiều sâu lớn 1.5m, không cần oxy cho hoạt động VSV Ở loài VSV kỵ khí tùy nghi dùng oxy từ hợp chất nitrat, sulphate để oxy hóa chất hữu tạo thành CH CO2 Hồ kò khí thường tạo mùi khó chòu nên cần phải chọn đòa điểm cách xa khu dân cư 1.5-2 km để xây dựng hồ Tải trọng thiết kế khoảng 220 – 560 kgBOD5/ha ngày 3: PHƯƠNG PHÁP XỬ SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO 3.1: Điều kiện hiếu khí Quá trình xử hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng  Bể Aerotank thông thường Đòi hỏi chế độ dòng chảy nút, chiều dài bể lớn so với chiều rộng Nước thải vào phân bố nhiều điểm theo chiều dài, bùn hoạt tính tuần hoàn đưa vào đầu bể Ở chế độ dòng chảy nút, bùn có đặc tính tốt hơn, dễ lắng Tốc độ sục khí giảm dần theo chiều dài bể Quá trình phân hủy nội bào xảy cuối bể Tải trọng thích hợp vào khoảng 0,3 – 0,6 kgBOD5/m3.ngày với hàm lượng MLSS 1.500 – 3.000 mg/l, thời gian lưu nước từ 4–8 giờ, tỷ số F/M = 0,2 – 0,4; thời gian lưu bùn từ – 15 ngày  Bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn Đòi hỏi chọn hình dạng bể, trang thiết bò sục khí thích hợp Thiết bò sục khí khí (motour cánh khuấy) thiết bò khếch tán khí thường sử dụng Bể thường có dạng hình tròn hình vuông, hàm lượng bùn hoạt tính nhu cầu oxy đồng toàn thể tích bể Ưu điểm: chòu tải tốt METCALF and EDDY (1991) đưa tải trọng thiết kế khoảng 0,8 – 2,0 kgBOD5/m3.ngày với hàm lượng bùn 2.500 – 4.000 mg/l, tỷ số F/M = 0,2 – 0,6  Bể Aerotank mở rộng Hạn chế lượng bùn dư sinh ra, tốc độ sinh trưởng thấp, sản lượng bùn thấp chất lượng nước cao Thời gian lưu bùn cao so với bể khác (20 – 30ngày) Hàm lượng bùn thích hợp khoảng 3.000 – 6.000 mg/l  Mương oxy hóa Là mương dẫn dạng vòng có sục khí để tạo dòng chảy mương vận tốc dòng chảy thường thiết kế lớn m/s để xáo trộn bùn hoạt tính tránh cặn lắng Mương oxy hóa kết hợp xử nitơ METCALF and EDDY (1991) đề nghò tải trọng thiết kế 0,1 – 0,25 kg BOD5/m3.ngày, thời gian lưu nước 8–16 giờ, hàm lượng MLSS khoảng 3.000 – 6.000 mg/l, thời gian lưu bùn từ 10 – 30 ngày thích hợp  Bể phản ứng theo mẻ SBR Đây loại công nghệ sử dụng nhiều nước giới hiệu xử Nitơ, Phospho cao nhờ vào qui trình hiếu khí, thiếu khí, yếm khí Hoạt động bể gồm pha: Pha làm đầy (fill): đưa nước thải vào bể, vận hành theo chế độ: làm đầy_tónh, làm đầy_khuấy trộn làm đầy_sục khí Pha phản ứng (react): ngừng đưa nước thải vào bể, tiến hành sục khí diện tích bể Thời gian làm thoáng phụ thuộc vào chất lượng nước thải yêu cầu mức độ xử Pha ổn đònh (settle): thiết bò sục khí ngừng hoạt động, trình lắng diễn môi trường tónh hoàn toàn Thời gian lắng thường nhỏ 2h Pha tháo nước (decant): nước lắng phần bể tháo nguồn tiếp nhận ống khoan lỗ máng thu nước phao Pha chờ (idle): thời gian chờ để nạp mẻ Pha bỏ qua Ưu điểm: hiệu khử Nitơ, Phospho cao; tiết kiệm diện tích đất xây dựng không cần xây dựng bể điều hòa, bể lắng I lắng II; kiểm soát hoạt động thay đổi thời gian pha nhờ điều khiển PLC; pha lắng thực điều kiện tónh hoàn toàn nên hiệu lắng tốt Khuyết điểm: chi phí hệ thống cao, người vận hành phải có kỹ tốt, đạt hiệu xử cao lưu lượng nhỏ 500m3/ngày đêm Quá trình xử hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám  Bể lọc sinh học Bể lọc sinh học chứa đầy vật liệu tiếp xúc, giá thể cho vi sinh vật sống bám Vật liệu tiếp xúc thường nhựa đá Nước thải phân bố điều mặt lớp vật liệu hệ thống quay vòi phun Quần thể vi sinh vật sống bám giá thể tạo nên màng nhầy sinh học có khả hấp phụ phân hủy chất hữu chứa nước thải Quần thể vi sinh vật bao gồm vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí tùy tiện Lớp màng nhầy dày khoảng 0,1 – 0,2 mm vi sinh vật hiếu khí Khi vi sinh vật phát triển chiều dày lớp màng ngày tăng, vi sinh vật lớp tiêu thụ hết lượng oxy khếch tán trước oxy thấm vào bên Vì vậy, gần sát bề mặt giá thể môi trường kỵ khí hình thành Hệ thống thu nước đặt đáy bể có cấu trúc rổ để tạo điều kiện không khí lưu thông bể Sau khỏi bể, nước thải vào bể lắng đợt hai để loại bỏ màng vi sinh tách khỏi giá thể Nước sau xử tuần hoàn để pha loãng nước thải đầu vào đồng thời trì độ ẩm cho màng nhầy  Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC) Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC – Rotating Biological Contactors) áp dụng CHLB Đức năm 1960 sử dụng rộng rãi để xử BOD Nitrat hóa RBC bao gồm đóa tròn polystyren polyvinyl chloride đặt gần sát Đóa nhúng chìm khoảng 40% nước thải quay tốc độ chậm Khi đóa quay, màng sinh khối đóa tiếp xúc với chất hữu có nước thải sau tiếp xúc với ôxy Đóa quay tạo điều kiện chuyển hóa ôxy giữ sinh khối điều kiện hiếu khí Đồng thời đóa quay tạo nên lực cắt loại bỏ màng vi sinh không khả bám dính giữ chúng dạng lơ lửng để đưa qua bể lắng đợt II Khác với quần thể vi sinh vật bùn hoạt tính, thành phần loài và số lượng loài tương đối ổn đònh Vi sinh vật màng bám đóa quay gồm vi khuẩn kò khí tùy tiện như: Pseudomonas, Alcaligenes, Flavobacterium, … vi sinh vật hiếu khí như: Bacillus (thường có lớp màng) Khi lượng không khí cung cấp không đủ vi sinh vật tạo thành màng mỏng gồm chủng vi sinh vật yếm khí như: Desulfovibrio số vi khuẩu sunfua, điều kiện yếm khí vi sinh vật thường tạo mùi khó chòu Nấm vi sinh vật hiếu khí phát triển màng trên, tham gia vào việc phân hủy chất hữu Sự đóng góp nấm quan trọng trường hợp pH nước thải thấp, loại nước thải công nghiệp đặc biệt, nấm cạnh tranh với loại vi khuẩn thức ăn điều kiện bình thường 3.2: Điều kiện kỵ khí  Bể lọc kò khí Là loại bể kín, phía chứa vật liệu lọc đóng vai trò giá thể VSV dính bám Nhờ đó, VSV bám vào không bò rửa trôi theo dòng chảy Vật liệu lọc bể lọc kò khí loại cuội, sỏi, than đá, xỉ, ống nhựa, nhựa hình dạng khác Kích thước chủng loại vật liệu lọc, xác đònh dựa vào công suất công trình, hiệu khử COD, tổn thất áp lực nước cho phép, điều kiện nguyên vật liệu chỗ Nước thải cung cấp từ xuống từ lên Bể lọc kò khí có khả khử 70÷90% BOD Nước thải trước vào bể lọc cần lắng sơ Ưu điểm: khả khử BOD cao, thời gian lọc ngắn, VSV dễ thích nghi với nước thải, vận hành đơn giản, tốn lượng, thể tích hệ thống xử nhỏ Khuyết điểm: thường hay bò tắc nghẽn, giá thành vật liệu lọc cao, hàm lượng cặn lơ lửng khỏi bể lớn, thời gian đưa công trình vào hoạt động dài  Bể lọc ngược qua tầng bùn kò khí UASB Bể UASB không sử dụng vật liệu dính bám mà sử dụng lớp cặn (có chứa nhiều VSV kò khí) luôn tồn lơ lửng dung dòch lên men nhờ hệ thống nước thải chảy từ lên Sau thời gian hoạt động, hệ thống hình thành lớp; phần bùn đặc đáy hệ thống, lớp thảm bùn hệ thống gồm hạt bùn kết phần chứa biogas Nước thải nạp vào từ đáy hệ thống, xuyên qua lớp bùn đặc thảm bùn lên Khi tiếp xúc với hạt bùn kết thảm bùn, vi khuẩn xử chất hữu chất rắn giữ lại Các hạt bùn lắng xuống thảm bùn đònh kì xả Ưu điểm: hiệu xử cao, thời gian lưu nước bể ngắn, thu khí CH phục vụ cho nhu cầu lượng, cấu tạo bể đơn giản, dễ vận hành, lượng phục vụ vận hành bể Khuyết điểm: khó kiểm soát trạng thái kích thước hạt bùn, hạt bùn thường không ổn đònh dễ bò phá vỡ có thay đổi môi trường 4:QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI 5: THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ Bể lắng cát: Có nhiệm vụ loại bỏ cát, mảng kim loại,… nguyên liệu, nước thải vệ sinh nhà xưởng Nước thải từ khu vực sản xuất theo mạng lưới thoát nước riêng chảy vào bể lắng cát trạm xử Tại đây, để bảo vệ thiết bị hệ thống đường ống cơng nghệ phía sau, song chắn rác thô lắp đặt trước bể lắng cát để loại bỏ tạp chất có kích thước lớn khỏi nước thải Bể lắng cát giữ lại phần lớn hạt cát có kích thước lớn 0,2mm bao gồm hạt cát rời phần cát dính lớp vỏ gỗ, tránh ảnh hưởng đến máy bơm thiết bị cơng trình sau Trong nước thải chế biến tinh bột sắn thường có hàm lượng cát đáng kể, cơng nghệ xử cần thiết phải có bể lắng cát Nước thải sau qua bể lắng cát tự chảy vào hầm tiếp nhận Nước thải trước đến bể điều hòa qua lưới chắn rác tinh Lưới chắn rác tinh có nhiệm vụ loại bỏ sơ sợi sắn, lớp váng bọt rác có kích thước nhỏ 10mm Bể điều hòa: dao động nồng độ lưu lượng nước thải ảnh hưởng đến chế độ cơng tác mạng lưới cơng trình xử lý, đặc biệt quan trọng với cơng trình hóa lý, sinh học với việc làm ổn dịnh nồng độ nước thải giúp giảm nhẹ kích thước cơng trình xử hóa lý, đơn giản hóa cơng nghệ xử tăng hiệu xử nước thải cơng trình xử Tại bể điều hồ nhờ q trình khuấy trộn cấp khí giúp ổn định lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm như: BOD5, COD, pH, CN-…tại nước thải bơm sang bể phản ứng Bể trung hòa: Nước thải cơng nghệ chế biến tinh bột sắn có pH thấp, cơng đoạn q trình lên men axit tinh bột Do đó, trước tiến hành xử sinh học (yêu cầu pH từ 6.5 – 8.5) hay q trình hóa thường u cầu pH trung tính cần tiến hành trung hòa để tạo điều kiện thích hợp cho vi sinh phát triển tốt Bể phản ứng: hóa chất keo tụ châm vào bể với liều lượng định kiểm soát chặt chẽ bơm định lượng hóa chất Dưới tác dụng hệ thống cánh khuấy với tốc độ lớn lắp đặt bể, hóa chất keo tụ hòa trộn nhanh vào nước thải, hình thành bơng cặn nhỏ li ti khắp diện tích bể Bể keo tụ tạo bông: Hỗn hợp nước thải tự chảy qua bể keo tụ tạo Dưới tác dụng chất trợ keo tụ hệ thống motor cánh khuấy với tốc độ chậm, cặn li ti chuyển động, va chạm, dính kết hình thành nên bơng cặn có kích thước khối lượng lớn gấp nhiều lần cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lắng bể lắng Hỗn hợp nước cặn bể keo tụ tạo tự chảy sang bể lắng Bể lắng 1: Bể lắng có chức loại bỏ chất lắng mà chất gây tượng bùn lắng nguồn tiếp nhận, tách dầu mỡ chất khác, giảm tải trọng hữu cho cơng trình xử phía sau Phần bùn nước thải giữ lại đáy bể lắng Lượng bùn bơm qua bể chứa bùn Bể UASB: Phần nước sau tách bùn bơm bể phản ứng kỵ khí UASB, bên cạnh việc phân huỷ phần lớn chất hữu CN- phân huỷ đáng kể đây, nhằm giảm đến mức thấp nồng độ CN- trước dẫn vào bể lọc sinh học Bể UASB thường áp dụng xử nước thải có hàm lượng chất hữu cao nước thải ngành tinh bột sắn Nước thải nạp từ phía đáy bể, qua lớp bùn hạt, trình xử xảy chất hữu tiếp xúc với bùn hạt Đặc tính quan trọng bùn từ bể UASB vận tốc lắng bùn cao, nhờ vận hành thiết bị kỵ khí với vận tốc ngược dòng từ lên cao Khi vận hành giai đoạn đầu tải trọng chất hữu không cao vi sinh vật acid hóa tạo acid béo dễ bay với vận tốc nhanh nhiều lần so với tốc acid thành acetate tác dụng vi khuẩn acetate làm giảm pH mơi trường, ức chế vi khuẩn methane hóa Tải trọng hữu tăng dần vi khuẩn thích nghi Vì vậy, với hệ thống UASB tải trọng chất hữu đạt cao giai đoạn hoạt động ổn định Bùn từ bể lắng bùn dư từ bể UASB dẫn đến sân phơi bùn, nhằm giảm độ ẩm khối lượng bùn để dễ dàng vận chuyển bãi thải Bể lọc sinh học: Màng sinh học hiếu khí hệ VSV tuỳ tiện, màng lớp vi khuẩn hiếu khí, lớp sâu bên màng vi khuẩn kỵ khí Phần cuối màng động vật nguyên sinh số vi khuẩn khác Vi sinh màng sinh học oxy hoá chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng lượng Chất hữu tách khỏi nước, khối lượng màng sinh học tăng lên Màng vi sinh chết trôi theo nước khỏi bể lọc sinh học Để trì điều kiện hiếu khí hay kỵ khí bể phụ thuộc vào lượng oxy cấp vào Nhưng thực tế bể ln tồn q trình hiếu, thiếu kỵ khí Do hiệu khử nitơ photpho bể lọc tương đối cao Tiếp đó, nước thải dẫn đến cụm hồ sinh học, phần CN- nitơ, photpho, BOD5, COD, SS lại khử hồ sinh học Nước thải sau qua hệ thống xử đạt tiêu chuẩn QCVN 24:2009, loại B thải nguồn tiếp nhận 6: ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CƠNG NGHỆ 6.1:Ưu điểm: Cơng nghệ đề xuất phù hợp với đặc điểm, tính chất nguồn nước thải; Nồng độ chất ô nhiễm sau quy trình xử đạt quy chuẩn hành; Diện tích đất sử dụng tối thiểu Cơng trình thiết kế dạng modul, dễ mở rộng, nâng công suất xử 6.2: Nhược điểm: Nhân viên vận hành cần đào tạo chuyên môn; Chất lượng nước thải sau xử bị ảnh hưởng cơng trình đơn vị trạm khơng vận hành yêu cầu kỹ thuật; · Bùn sau trình xử cần thu gom xử định kỳ ... men mà Vedan xả trực tiếp sông Thị Vải, quan chức xác định là: 105.600m /tháng (trước phát 44.800m3/tháng), 80.000 m3 thải từ xưởng lysine 25.600m3 xả từ bồn 15.000m3 Hiện nay,Công ty Vedan tháo... thải sau xử lý nhà máy vedan: Cyanua Các chất hữu NH3 Hàm lượng chất vượt giới hạn tiêu (Cống xả nước thải từ nhà máy Vedan sơng Thị Vải) • Các thơng số hóa học sau nhà máy vedan ngừng xả thải:... sau lũ) Nước xanh Các sv thủy sinh cua cá xu t trở lại, người dân khai thác PHẦN 2: NỘI DUNG Đề xu t xử lý Nước thải chất thải nhà máy chế biến tinh bột Vedan 1:Tổng quan xử lý chất thải 1.1:Với

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w