Câu 1: Mục tiêu xây dựng Hải Phòng đến năm 2020 là A. dựng Hải Phòng thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại hóa. B. xây dựng Hải Phòng thành thành phố du lịch xanh. C. xây dựng Hải Phòng thành trung tâm nông nghiệp chất lượng cao D. xây dựng Hải Phòng thành trung tâm tài chính lớn của cả nước. Câu 2: Người con Hải Phòng nào được mệnh danh là “ chúa sông ở Bắc Kì”? A. Lương Khánh Thiện B. Lê Văn Thành C. Nguyễn Hữu Tuệ D. Bạch Thái Bưởi Câu 3: Đóng góp của nhân dân Hải Phòng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là A. Tiên Lãng chống càn. B. đường Hồ Chí Minh trên biển. C. trận Điện Biên Phủ trên không. D. trận đột kích sân bay Cát Bi. Câu 4: Bí thư đầu tiên của Đảng bộ Hải Phòng là đồng chí: A. Tô Hiệu B. Trần Phú C. Nguyễn Đức Cảnh D. Lương Khánh Thiện Câu 5: Hải Phòng được giải phóng vào ngày, tháng, năm nào? A. 1361955. B. 1751955. C. 1351955. D. 1441955. Câu 6: Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập vào A. tháng 4 – 1932. B. tháng 4 – 1932. C. tháng 4 – 1929. D. tháng 4 – 1930. Câu 7: Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi vào năm 1954 mà đến năm 1955, Hải Phòng mới được giải phóng? A. Do Hải Phòng là nơi đầu tiên nổ ra cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Bắc. B. Vì Hải Phòng còn nằm trong «khu vực tập kết 300 ngày của quân Pháp». C. Vì thực dân Pháp bội ước, không chịu thi hành Hiệp định Giơnevơ. D. Do nhân dân Hải Phòng chưa kiên quyết kháng chiến chống Pháp. Câu 8: Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên được thành lập ở Hải Phòng vào thời gian nào ? A. 28.11.1926. B. 28.11.1927. C. 28.11.1929. D. 28.11.1928. Câu 9: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến đời sống của nhân dân Hải Phòng? A. Nhân dân chịu cảnh một cổ hai tròng. B. Bị bóc lột thậm tệ, các cuộc đấu tranh ngày càng phát triển. C. Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhân dân no đủ. D. Nhân dân nhiều nơi nổi dậy đấu tranh. Câu 10: Chiến thắng Cát Bi diễn ra vào thời gian nào? A. 831954 B. 1031954 C. 931954 D. 731954
Trang 1PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIẾN THỤY
PHẦN IV KIẾN THỤY
(100 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh: Mã sinh viên:
Câu 1: Mục tiêu xây dựng Hải Phòng đến năm 2020 là
A dựng Hải Phòng thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại hóa
B xây dựng Hải Phòng thành thành phố du lịch xanh
C xây dựng Hải Phòng thành trung tâm nông nghiệp chất lượng cao
D xây dựng Hải Phòng thành trung tâm tài chính lớn của cả nước
Câu 2: Người con Hải Phòng nào được mệnh danh là “ chúa sông ở Bắc Kì”?
A Lương Khánh Thiện B Lê Văn Thành
C Nguyễn Hữu Tuệ D Bạch Thái Bưởi
Câu 3: Đóng góp của nhân dân Hải Phòng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
A Tiên Lãng chống càn B đường Hồ Chí Minh trên biển
C trận Điện Biên Phủ trên không D trận đột kích sân bay Cát Bi
Câu 4: Bí thư đầu tiên của Đảng bộ Hải Phòng là đồng chí:
C Nguyễn Đức Cảnh D Lương Khánh Thiện
Câu 5: Hải Phòng được giải phóng vào ngày, tháng, năm nào?
A 13-6-1955 B 17-5-1955 C 13-5-1955 D 14-4-1955
Câu 6: Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập vào
A tháng 4 – 1932 B tháng 4 – 1932 C tháng 4 – 1929 D tháng 4 – 1930
Câu 7: Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi vào năm 1954
mà đến năm 1955, Hải Phòng mới được giải phóng?
A Do Hải Phòng là nơi đầu tiên nổ ra cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Bắc
B Vì Hải Phòng còn nằm trong «khu vực tập kết 300 ngày của quân Pháp»
C Vì thực dân Pháp bội ước, không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ
D Do nhân dân Hải Phòng chưa kiên quyết kháng chiến chống Pháp
Câu 8: Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên được thành lập ở Hải Phòng vào thời gian nào ?
A 28.11.1926 B 28.11.1927 C 28.11.1929 D 28.11.1928
Câu 9: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến đời sống của nhân dân Hải Phòng?
A Nhân dân chịu cảnh một cổ hai tròng
B Bị bóc lột thậm tệ, các cuộc đấu tranh ngày càng phát triển
C Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhân dân no đủ
D Nhân dân nhiều nơi nổi dậy đấu tranh
Câu 10: Chiến thắng Cát Bi diễn ra vào thời gian nào?
A 8/3/1954 B 10/3/1954 C 9/3/1954 D 7/3/1954
Câu 11: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước ở Hải Phòng địa phương nào giành chính quyền sớm nhất?
A Vĩnh Bảo B Kiến Thụy C An Lão D Tiên Lãng
Câu 12: Địa danh nào gắn với việc miền Bắc chi viện cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Hải phòng?
A Cảng Hải Phòng B Bến tàu K15 C Cảng Chùa Vẽ D Đảo Dáu
Câu 13: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt mới của phong trào cách mạng thành phố Hải Phòng là
Trang 2A năm 1926 nhân dân, học sinh trường Kỹ nghệ thực hành và trường Bon-nan đã bãi khóa, để tang và làm lễ cầu siêu cho Phan Châu Trinh
B năm 1927 tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hải Phòng được thành lập
C cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (11/1925)
D tháng 4/1929 , chi bộ cộng sản đầu tiên ở Hải Phòng được thành lập do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh phụ trách
Câu 14: Người anh hùng nhỏ tuổi được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang người Tiên Lãng năm 1953 là ai?
A Kim Đồng B Nguyễn Bá Ngọc C Phạm Ngọc Đa D Thu Nội
Câu 15: Tổ chức Đảng cộng sản Hải Phòng được thành lập vào tháng 4/1929 do ai chủ trì ?
A Trần Phú B Nguyễn Đức Cảnh C Lê Hồng Phong D Nguyễn Ái Quốc
Câu 16: Những lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc tại địa điểm nào của Hải Phòng?
A Tại Bến Nghiêng (quận Đồ Sơn, Hải Phòng)
B Tại Thủy Nguyên – Hải Phòng
C Tại Kiến Thụy
D Tại Trung tâm thành phố
Câu 17: Những lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc tại địa điểm nào của Hải Phòng?
A Tại Bến Nghiêng (quận Đồ Sơn, Hải Phòng)
B Tại Kiến Thụy
C Tại Trung tâm thành phố
D Tại Thủy Nguyên – Hải Phòng
Câu 18: Bí thư Đảng đầu tiên của thành phố Hải Phòng là đồng chí
A Nguyễn Đức Cảnh B Trường Chinh
C Trần Phú D Nguyễn Văn Linh
Câu 19: Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm lần đầu tiên đi thi dưới thời vua nào ?
A Mạc Phúc Nguyên B Mạc Đăng Dung
C Mạc Phúc Hải D Mạc Đăng Doanh
Câu 20: Đóng góp của nhân dân Hải Phòng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
A trận đột kích sân bay Cát Bi B Tiên Lãng chống càn
C trận Điện Biên Phủ trên không D đường Hồ Chí Minh trên biển
Câu 21: Dòng sông nào chảy qua Hải Phòng từng đi vào huyền thoại của lịch sử ?
A Sông Đuống B Sông Mã C Sông Trà Khúc D Sông Bạch Đằng
Câu 22: Đóng góp của nhân dân Hải Phòng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
A Tiên Lãng chống càn B trận đột kích sân bay Cát Bi
C trận Điện Biên Phủ trên không D đường Hồ Chí Minh trên biển
Câu 23: Hải Phòng thuộc quân khu
Câu 24: Chiến thắng Cát Bi vào thời gian nào?
A 10/3/1954 B 9/3/1954 C 7/3/1954 D 8/3/1954
Câu 25: Địa phương nào tiêu biểu cho phong trào chống càn ở Hải Phòng?
A Kiến Thụy B Thủy Nguyên C Tiên Lãng D Vĩnh Bảo
Câu 26: Ngày 13 tháng 5 năm 1955 gắn liền với sự kiện nào?
A Ngày giải phóng Huế B Ngày giải phóng Sài Gòn
C Ngày giải phóng thủ đô Hà Nội D Ngày giải phóng Hải Phòng
Câu 27: Cảng Hải Phòng được phục hồi sau chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ vào thời gian nào?
A 10/9/1955 B 20/5/1955 C 29/7/1955 D 19/11/1955
Câu 28: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Phạm Ngọc Đa quê ở đâu?
Trang 2/10 - Mã đề thi 357
Trang 3A Thủy Nguyên – Hải Phòng B Tiên Lãng – Hải Phòng
C Vĩnh Bảo – Hải Phòng D Kiến Thụy – Hải Phòng
Câu 29: Trường học đầu tiên mà thực dân Pháp xây dựng tại Hải Phòng giờ mang tên trường THPT
A Nguyễn Đức Cảnh B Trần Phú C Trần Nguyên Hãn D Ngô Quyền
Câu 30: Nơi những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc năm 1955 là ở đâu?
A Kho xăng Đồ Sơn B Bến tàu không số K15- Đồ Sơn
C Sân bay Cát Bi D Bến Bính
Câu 31: Đêm ngày 06/03/1954 các chiến sĩ đã phá hủy bao nhiêu máy bay của Pháp ở Sân Bay Cát Bi:
A 59 máy bay B 60 máy bay C 57 máy bay D 58 máy bay
Câu 32: Ngày 13 tháng 5 năm 1955 gắn liền với sự kiện nào?
A Ngày giải phóng Hải Phòng B Ngày giải phóng Sài Gòn
C Ngày giải phóng Huế D Ngày giải phóng thủ đô Hà Nội
Câu 33: Nơi xuất phát của những con tàu không số huyền thoại ( Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển) là?
A Cát Bà - Hải Phòng B Bến Nghiêng Đồ Sơn – Hải Phòng
C Vịnh Vũng Nhô- Phú Yên D Bến K15 – Đồ Sơn - Hải Phòng
Câu 34: Chiến thắng Cát Bi diễn ra vào thời gian nào?
A 7/3/1954 B 8/3/1954 C 9/3/1954 D 10/3/1954
Câu 35: Trong giai đoạn đổi mới của đất nước ,là thế hệ trẻ Hải Phòng em phải làm gì?
A thụ động thiếu kiến thức thực tế
B Học thật giỏi để trở thành người giàu có
C Học hành cầm chừng,lười biếng lao động chỉ lo hưởng thụ
D trau dồi kiến thức,lao động sáng tạo,tu dưỡng ,rèn luyện đạo đức trở thành người công dân
có ích cho xã hội
Câu 36: Em có suy nghĩ gì về sự kiện sau đây: Trong hơn 20 năm chống Mĩ, Hải Phòng đã chi viện cho chiến trường miền Nam 3 trung đoàn và 123 tiểu đoàn
A Đó là cống hiến vô cùng lớn lao của người Hải Phòng, hết mình vì miền Nam ruột thịt
B Người Hải Phòng chăm chỉ, cần cù
C Dân số Hải Phòng rất đông
D Người Hải Phòng năng động,sáng tạo
Câu 37: Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai ra miền Bắc và đánh vào Hải Phòng vào
A 16/4/1972 B 18/10/1972 C 14/4/1972 D 18/12/1972
Câu 38: Địa danh nào gắn với việc miền Bắc chi viện cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Hải phòng?
A Cảng Chùa Vẽ B Bến tàu K15 C Cảng Hải Phòng D Đảo Dáu
Câu 39: Chi bộ Đảng đầu tiên ở Hải Phòng được thành lập vào thời gian nào?
A 4/1932 B 5/1930 C 4/1931 D 4/1930
Câu 40: Hải phòng giải phóng ngày
A 15/3/1954 B 13/5/1954 C 13/5/1955 D 15/3/1955
Câu 41: Hải phòng giải phóng ngày
A 15/3/1954 B 13/5/1955 C 13/5/1954 D 15/3/1955
Câu 42: Hải Phòng thuộc quân khu
Câu 43: Địa phương đầu tiên ở Hải Phòng giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám là
A huyện Kiến Thụy B huyện Tiên Lãng.C quận Lê Chân D quận Kiến An
Trang 4Câu 44: Trường học đầu tiên mà thực dân Pháp xây dựng tại Hải Phòng giờ mang tên trường THPT
A Ngô Quyền B Trần Nguyên Hãn C Trần Phú D Nguyễn Đức Cảnh
Câu 45: Lĩnh vực được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất ở Hải Phòng trong những năm đầu thế kỉ
XX là
A khai mỏ B chế biến thực phẩm
C sửa chữa cơ khí đường thủy D trồng cao su
Câu 46: Những lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc tại địa điểm nào của Hải Phòng?
A Tại Trung tâm thành phố
B Tại Thủy Nguyên – Hải Phòng
C Tại Bến Nghiêng (quận Đồ Sơn, Hải Phòng)
D Tại Kiến Thụy
Câu 47: Dòng nào dưới đây là nhận xét đúng về Nguyễn Đức Cảnh?
A Ông là Bí thư đầu tiên của Thành ủy Hải Phòng, kiên trung bất khuất, hi sinh ngày
31/7/1932
B Ông là Chủ tịch đầu tiên của Hà Nội, kiên trung bất khuất, hi sinh ngày 31/7/1932
C Ông là Bí thư đầu tiên của Thành ủy Thái Bình, kiên trung bất khuất, hi sinh ngày
31/7/1932
D Ông là Chủ tịch đầu tiên của Đà Nẵng, kiên trung bất khuất, hi sinh ngày 31/7/1932
Câu 48: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Hải Phòng được thành lập vào
A tháng 4 – 1929 B tháng 4 – 1930 C tháng 4 – 1932 D tháng 4 – 1932
Câu 49: Người thiếu niên Phạm Ngọc Đa trong chiến dịch?
A Cuộc chiến tại Đường 5 B Tiên Lãng chống càn
C Trận đột kích sân bay Cát Bi D Cuộc đấu tranh bảo vệ nhà hát thành phố
Câu 50: Nơi những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc năm 1955 là ở đâu?
A Sân bay Cát Bi B Kho xăng Đồ Sơn
C Bến tàu không số K15- Đồ Sơn D Bến Bính
Câu 51: Hải Phòng giải phóng vào ngày, tháng,năm nào?
A 13/5/1955 B 14/5/1958 C 13/5/1956 D 14/5/1957
Câu 52: Địa phương nào tiêu biểu cho phong trào chống càn?
A Vĩnh Bảo B Kiến Thụy C Tiên Lãng D Thủy Nguyên
Câu 53: Hải phòng giải phóng ngày
A 13/5/1955 B 13/5/1954 C 15/3/1954 D 15/3/1955
Câu 54: Những con tầu “không số” chi viện cho Miền Nam xuất phát ở đâu?
A Cát Hải (Cát Bà) và Nghinh Phong (Đồ Sơn)
B Bính Động (Thủy Nguyên) và Cát Hải (Cát Bà)
C Kiền Bái (Thủy Nguyên) và Núi Đối (Kiến Thụy)
D Bính Động (Thủy Nguyên) và Nghinh Phong (Đồ Sơn)
Câu 55: Nơi tiêu biểu cho phong trào “Phá kho thóc Nhật” ở Kiến Thụy – Hải Phòng:
A đền Mõ – xã Ngũ Phúc B đình Vàng – xã Đại Hợp
C đình Kim Sơn – xã Tân Trào D đền Nhà Mạc – xã Ngũ Đoan
Câu 56: Địa phương đầu tiên ở Hải Phòng giành thắng lợi trong phong trào kháng Nhật là
A Kiến An B Tiên Lãng C Kiến Thụy D Thủy Nguyên
Câu 57: Sự kiện nào đánh dấu một bước ngoặc mới trong phong trào cách mạng ở Hải Phòng?
A Hải Phòng được giải phóng B Chi bộ Cộng sản được thành lập
C Cảng Hải Phòng được mở rộng D Trận đột kích sân bay Cát Bi
Câu 58: Người chỉ huy cuộc chiến đấu bảo vệ nhà hát thành phố Hải Phòng là ai?
A Đại tướng Võ Nguyên Giáp B Tổng bí thư Trường Trinh
Trang 4/10 - Mã đề thi 357
Trang 5C Đ/C Lương Khánh Thiện D Đặng Kim Nở và Nguyễn Văn Đạo
Câu 59: Địa điểm đầu tiên của khởi nghĩa tháng Tám 1945 ở Hải Phòng là:
A Thủy Nguyên B Kiến An C Tiên Lãng D Kiến Thụy
Câu 60: Địa danh nào ở Hải Phòng chứng kiến tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954?
A Bến Nghiêng.(Đồ Sơn) B Ga Hải Phòng
C Sân bay Cát Bi D Bến Bính
Câu 61: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt mới của phong trào cách mạng thành phố Hải Phòng là
A Năm 1926 nhân dân, học sinh trường Kỹ nghệ thực hành và trường Bon-nan đã bãi khóa, để tang và làm lễ cầu siêu cho Phan Châu Trinh
B Năm 1927 tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hải Phòng được thành lập
C Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (11/1925)
D Tháng 4/1929 , chi bộ cộng sản đầu tiên ở Hải Phòng được thành lập do đồng chí Ngyễn Đức Cảnh phụ trách
Câu 62: Em có suy nghĩ gì sau khi tìm hiểu về di tích lịch sử Bến K15 Đồ Sơn và Bến Bính Động ( Thủy Nguyên) ?
A Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ hải quân đã hi sinh vì miền Nam ruột thịt
B Bảo vệ các di tích lịch sử của thành phố
C Học tập tốt để sau này xây dựng Đồ Sơn, Thủy Nguyên ngày càng phát triển, xứng đáng là trọng điểm du lịch quốc gia
D Tự hào , biết ơn, bảo vệ , tôn tạo di tích lịch sử , thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để lớn lên xây dựng nước nhà
Câu 63: Bác Hồ về thăm Hải Phòng lần thứ nhất vào thời gian nào ?
A 20.09.1946 B 20.07.1946 C 20.08.1946 D 20.10.1946
Câu 64: Những lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc tại địa điểm nào của Hải Phòng?
A Tại Trung tâm thành phố
B Tại Bến Nghiêng (quận Đồ Sơn, Hải Phòng)
C Tại Kiến Thụy
D Tại Thủy Nguyên – Hải Phòng
Câu 65: Người thiếu niên Phạm Ngọc Đa trong chiến dịch?
A Trận đột kích sân bay Cát Bi B Tiên Lãng chống càn
C Cuộc chiến tại Đường 5 D Cuộc đấu tranh bảo vệ nhà hát thành phố
Câu 66: Người thiếu niên Phạm Ngọc Đa trong chiến dịch?
A Cuộc chiến tại Đường 5 B Cuộc đấu tranh bảo vệ nhà hát thành phố
C Tiên Lãng chống càn D Trận đột kích sân bay Cát Bi
Câu 67: Trong kháng chiến chống Mĩ, Hải Phòng là đầu cầu xuất phát của tuyến đường nào?
A “Đường Hồ Chí Minh trên bộ” B “Đường Hồ Chí Minh trên biển”
C Đường Trường Sơn D Quốc lộ 1A
Câu 68: Em có nhận xét như thế nào về việc thực dân Pháp cũng đặt ra hệ thống giáo dục Pháp-Việt ở Hải Phòng
A Thực chất để đào tạo những người làm việc cho chúng, tay sai cho chúng
B Pháp khai hóa văn minh cho người Việt Nam
C Thể hiện tình bang giao, hòa hảo Pháp –Việt
D Pháp đào tạo nhân tài cho người Việt
Câu 69: Hải Phòng giải phóng ngày
A 13.5.1954 B 13.5.1955 C 15.3.1954 D 15.3.1955
Câu 70: Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng vào thời gian nào?
A 16/5/1955 B 1/1/1955 C 10/10/1954 D 22/5/1955
Câu 71: Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng vào thời gian nào?
Trang 6A 16/5/1955 B 16/5/1956 C 16/8/1958 D 16/7/1957
Câu 72: Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng ở địa điểm nào?
A Bến Gót B Bến Thốc C Bến Bính D Bến Nghiêng
Câu 73: Nơi xuất phát của những con tàu không số huyền thoại(Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển) là:
A Vịnh Vũng Nhô( Phú Yên) B Cát Bà ( Hải Phòng)
C Bến K15( Đồ Sơn D Bến Nghiêng ( Đồ Sơn)
Câu 74: Ngày 13 tháng 5 năm 1955 là ngày giải phóng của
A Sài Gòn B Hà Nội C Hải Phòng D Huế
Câu 75: Người anh hùng nhỏ tuổi được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang người Tiên Lãng năm 1953 là ai?
A Thu Nội B Phạm Ngọc Đa C Kim Đồng D Nguyễn Bá Ngọc
Câu 76: Chiến thắng vĩ đại của quân và dân Hải Phòng trong kháng chiến chống Pháp góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ là:
A đường 10 quật khởi B Tiên Lãng chống càn
C đường 5 anh dũng D chiến thắng Cát Bi
Câu 77: Sự kiện nào của nhân dân Hải Phòng góp phần vào thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ?
A Bảy ngày chiến đấu quyết liệt ở nội thành.B Hải Phòng giải phóng
C Chiến thắng Cát Bi D Pháp rút khỏi bến Nghiêng
Câu 78: Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển được bắt đầu từ địa danh nào ở Hải Phòng ?
A Đảo Dáu - Đồ Sơn B Cảng Hải Phòng
C Bến K15 - Đồ Sơn D Cảng Chùa Vẽ
Câu 79: Địa phương nào tiêu biểu cho phong trào chống càn?
A Kiến Thụy B Vĩnh Bảo C Thủy Nguyên D Tiên Lãng
Câu 80: Xã Cấp Tiến - Tiên Lãng - Kiến An phá tan trận càn Cờ- lốt (Claude) của Pháp vào:
A tháng 9/1953 B tháng 11/1953 C tháng 8/1953 D tháng 10/1953
Câu 81: Sự kiện nào đánh dấu một bước ngoặc mới trong phong trào cách mạng ở Hải Phòng?
A Chi bộ Cộng sản được thành lập B Cảng Hải Phòng được mở rộng
C Trận đột kích sân bay Cát Bi D Hải Phòng được giải phóng
Câu 82: Hải Phòng giải phóng ngày
A 15.3.1956 B 13.5.1954 C 13.5.1955 D 15.3.1955
Câu 83: Bí thư đầu tiên của chi bộ Đảng Hải Phòng là ai?
A Lê Duẩn B Nguyễn Đức Cảnh
C Trần Phú D Trường Chinh
Câu 84: Địa phương nào tiêu biểu cho phong trào chống càn?
A Kiến Thụy B Vĩnh Bảo C Tiên Lãng D Thủy Nguyên
Câu 85: Hải Phòng đóng góp vào chiến thắng Điện Biên Phủ bằng trận chiến nổi tiếng nào?
A Trận đột kích sân bay Cát bi
B Trận đột kích sân bay Cát bi và Trận đánh kho dầu Thượng Lý
Trận đột kích sân bay Cát bi
C Trận đánh kho dầu Thượng Lý
D Trận đột kích sân bay Kiến An
Câu 86: Chiến thắng Cát Bi diễn ra vào thời gian nào?
A 8/3/1954 B 7/3/1954 C 10/3/1954 D 9/3/1954
Câu 87: Nơi xuất phát của những con tàu không số huyền thoại (Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển) là:
A vịnh Vũng Nhô ( Phú Yên) B bến Nghiêng (Đồ Sơn)
Trang 6/10 - Mã đề thi 357
Trang 7C Cát Bà (Hải Phòng.) D bến K15 ( Đồ Sơn).
Câu 88: Hải Phòng được giải phóng vào ngày, tháng, năm nào?
A 13-6-1955 B 17-5-1955 C 13-5-1955 D 14-4-1955
Câu 89: Dòng nào dưới đây là lời nhận xét đúng về liệt sĩ Phạm Ngọc Đa
A xuất thân trong gia đình giàu có nhưng không ngại gian khổ đi làm giao thông liên lạc
B là người con đất Tiên Lãng, bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài
C là thiếu niên có tấm lòng cao cả, hi sinh bản thân mình để cứu bốn em nhỏ đuối nước
D là một thiếu niên gan dạ anh hùng, thà chết không khai hầm bí mật che giấu cán bộ
Câu 90: Phạm Ngọc Đa được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào:
A năm 1996 B năm 1999 C năm 1998 D năm 1997
Câu 91: Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng ban hành NQ số 24-NQ/TU cho áp dụng khoán trên 100% đất nông nghiệp của Hải Phòng vào:
A ngày 30/6/1980 B ngày 27/6/1980 C ngày 28/6/1980 D ngày 29/6/1980
Câu 92: Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Hải Phòng được thành lập vào tháng 4/1929 có ý nghĩa lịch
sử như thế nào?
A Chứng tỏ giai cấp công nhân Hải Phòng tăng nhanh về số lượng
B Hải Phòng trở thành nơi đưa đón thanh niên sang Quảng Châu học tập
C Chứng tỏ Hải Phòng là một thành phố - hải cảng thuộc địa
D Đánh dấu một bước ngoặt mới của phong trào cách mạng thành phố
Câu 93: Địa danh nào gắn với việc miền Bắc chi viện cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Hải phòng?
A Cảng Chùa Vẽ B Bến tàu K15 C Đảo Dáu D Cảng Hải Phòng
Câu 94: Người con Hải Phòng nào được mệnh danh là “ chúa sông ở Bắc Kì”?
A Lê Văn Thành B Bạch Thái Bưởi
C Lương Khánh Thiện D Nguyễn Hữu Tuệ
Câu 95: Nơi giành chính quyền sớm nhất trong cách mạng tháng Tám 1945 ở Hải Phòng là
A Tiên Lãng B Thủy Nguyên C Kiến Thụy D Kiến An
Câu 96: Hải Phòng được giải phóng vào ngày, tháng, năm nào?
A 13-5-1955 B 13-6-1955 C 17-5-1955 D 14-4-1955
Câu 97: Trường học đầu tiên mà thực dân Pháp xây dựng tại Hải Phòng giờ mang tên trường THPT
A Ngô Quyền B Trần Phú C Trần Nguyên Hãn D Nguyễn Đức Cảnh
Câu 98: Hải Phòng được giải phóng vào ngày, tháng, năm nào?
A 17-5-1955 B 13-5-1955 C 13-6-1955 D 14-4-1955
Câu 99: Tổ chức Đảng cộng sản Hải Phòng được thành lập vào tháng 4/1929 do ai chủ trì ?
A Nguyễn Ái Quốc B Lê Hồng Phong C Trần Phú D Nguyễn Đức Cảnh
Câu 100: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước Hải Phòng địa phương nào giành chính quyền sớm nhất?
A An Lão B Vĩnh Bảo C Kiến Thụy D Tiên Lãng
- HẾT
Trang 8-ĐÁP ÁN
Trang 8/10 - Mã đề thi 357
Trang 9357 1 A 357 51 A
Trang 10357 47 A 357 97 A
Trang 10/10 - Mã đề thi 357