Kỹ thuật thâm canh lúa nước song ngữ việt raglay trung tâm khuyến nông ninh thuận

11 90 0
Kỹ thuật thâm canh lúa nước song ngữ việt raglay   trung tâm khuyến nông ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY LÚA NƯỚC I Giới thiệu chung lúa: Lúa lương thực, chiếm vai trò quan trọng đời sống Lúa trồng nhiều vùng lãnh thổ khác Việt Nam quốc gia xuất gạo lớn giới Vì vậy, việc tìm hiểu đời sống lúa có biện pháp canh tác phù hợp để đảm bảo suất lúa cao việc làm cần thiết Theo nhà khoa học đời sống lúa chia làm thời kỳ sau: * Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng (thời kỳ tăng trưởng) + Thời kỳ mọc mầm + Thời kỳ mạ (đối với lúa cấy) + Thời kỳ bén rễ, hồi xanh + Thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu + Thời kỳ cuối đẻ nhánh (đẻ nhánh vô hiệu) * Thời kỳ sinh trưởng sinh thực (thời kỳ sinh sản) + Giai đoạn làm địng: trung bình có 30 ngày + Giai đoạn trổ bông, phơi màu, vào chắc, chín: trung bình có 30 ngày II Kỹ thuật trồng chăm sóc lúa nước Chọn giống: Giống yếu tố định đến sinh trưởng, phát triển suất lúa Vì khâu chọn giống quan trọng Tùy điều kiện như: đất đai, đặc điểm thời tiết, khí hậu, mùa vụ mà chọn giống cho phù hợp * Yêu cầu giống tốt phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: Hạt giống phải đồng kích cỡ, có màu vàng, sáng, không lẫn hạt giống khác, tỉ lệ hạt lép thấp, có tỉ lệ mọc mầm cao có khả kháng bệnh tốt Thời vụ gieo: Thời vụ có tính chất quan trọng việc chọn lựa giống trồng thích hợp, đảm bảo cho sinh trưởng phát triển điều kiện thuận lợi nhằm phát huy vai trò giống Cần vào thời tiết, khí hậu khu vực, nguồn nước,… để chọn lựa giống thời vụ gieo cho thích hợp Chuẩn bị đất gieo + Cày ải, phơi đất tối thiểu 10-15 ngày vệ sinh đồng ruộng thật kỹ trước gieo sạ cần thiết để lúa sinh trưởng, phát triển tốt, giảm tỷ lệ đổ ngã, giảm ngộ độc hữu Nơi khơng có điều kiện cày nên xới đất, phơi đất 1015 ngày + Củng cố hệ thống kênh mương, thủy lợi nội đồng, khơi thông luồng lạch để cần thiết bơm chống hạn chống úng kịp thời + Yêu cầu đất cần cày với độ sâu từ 15-20 cm + Bừa, trục san mặt ruộng máy kéo bánh lồng có cơng cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo + Trong lúc cày, bừa cần bón vơi phân chuồng để cải tạo đất đồng thời làm tăng hàm lượng hữu cho đất trồng Kỹ thuật ngâm, ủ hạt giống + Hạt giống trước ngâm cần phơi lại vài để hạt khô hơn, tăng tỉ lệ hút nước, giúp lúa nhanh mọc + Phương pháp ngâm, ủ: cho hạt giống vào lu vào bao sau đổ nước vào ngâm thời gian khoảng 24 vớt ủ thời gian khoảng 24 – 36 (tuỳ theo giống điều kiện thời tiết) Chú ý: Trước gieo sạ giờ, không nên tưới nước cho hạt giống để dễ gieo sạ + Lượng giống gieo: bình qn từ 18 – 20 kg/sào (1000m2) Vụ Đơng -Xuân thời tiết lạnh mưa nên gieo dày khoảng 20 - 22 kg/sào Vụ Hè -Thu thời tiết nắng ấm, lúa mọc mầm tốt nên gieo thưa hơn, khoảng 18 – 20 kg/sào Kỹ thuật gieo sạ: Sau chuẩn bị giống đất xong bà tiến hành gieo Lưu ý gieo nên san phẳng mặt ruộng, tạo rò nước khơng để ruộng ngập nước gieo dễ làm cho hạt giống bị ngập bùn, giảm tỉ lệ sống Khi gieo bà cần chia ruộng thành nhiều lối nhỏ để dễ phân chia lượng giống gieo cho đồng đều, tránh chỗ mọc nhiều, chỗ mọc Quản lý cỏ dại: Cỏ dại đối tượng nguy hiểm cho người trồng lúa cạnh tranh thức ăn, ánh sáng với lúa Ngồi cỏ dại cịn nơi ẩn núp nhiều lồi sâu, bệnh hại cho lúa Vì kỹ thuật thâm canh lúa, nên áp dụng nhiều biện pháp phịng trừ để đạt hiệu cao Trong đó, biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ yếu Tuỳ loại cỏ ruộng giai đoạn phát triển mà sử dụng thuốc trừ cỏ phù hợp Có thể phun thuốc trừ cỏ vào 02 đợt + Sau gieo – ngày nên phun thuốc diệt mầm Sofit 300 EC; + Nếu sau 10 -12 ngày gieo cịn sót cỏ ruộng bà dùng thuốc diệt cỏ hậu nẩy mầm như: Nominee để diệt hạn chế cỏ dại nhiều Kỹ thuật bón phân cho lúa: 7.1 Loại phân bón: sử dụng phân đơn, phân kép phân chuyên dùng cho lúa + Phân đơn: Supper lân, Urea, Kali + Phân kép dạng NPK + Phân chuyên dùng cho lúa: Đầu trâu 997, 998, 999 + Các loại phân bón qua như: Humat, KNO ,… 7.2 Lượng bón thời kỳ bón: Nếu có điều kiện nên bón lót tốt Nhất ruộng canh tác liên tục, ruộng bị phèn cần bón vơi, lân phân chuồng để cải thiện lý hóa tính đất tốt hơn, đồng thời hạ thấp nồng độ phèn xuống, giúp lúa sinh tưởng tốt Thơng thường bón lót toàn từ 10 – 15 phân chuồng hoai + 400 kg Supper Lân + 200 kg vôi bột/ha * Có thời kỳ lúa cần phân nhiều nhất, nên tập trung bón chủ yếu vào thời kỳ - Thời kỳ lúa non (mạ): giai đoạn vào khoảng 12 – 15 ngày sau gieo Bón phân vào giai đoạn giúp lúa phát triển rễ, tăng cường quang hợp Loại phân bón thời kỳ mạ: dùng đầu trâu 997, bón với lượng 200 kg/ha Hoặc bón phân đơn sau: 100kg ure + 40 kg kali clorua cho 01 - Thời kỳ đẻ nhánh: giai đoạn vào khoảng 25 - 30 NSG Bón phân vào giai đoạn giúp lúa đẻ nhánh khoẻ đẻ tập trung Loại phân bón thời kỳ này: dùng đầu trâu 998, bón với lượng từ 150 - 200 kg/ha Hoặc dùng phân đơn sau: 120 kg urea + 60 kg kali clorua - Thời kỳ làm đòng: giai đoạn vào khoảng từ 40 - 45 NSG Bón phân giai đoạn có tác dụng giúp cho phát triển đòng lúa, tạo điều kiện tốt để hình thành bơng hữu hiệu góp phần tích luỹ vật chất ni hạt sau Loại phân bón thời kỳ này: dùng đầu trâu 999, bón với lượng từ 100 - 120 kg/ha Hoặc dùng phân đơn sau: 50 kg kali clorua cho 01 Tuy nhiên thấy lúa sinh trưởng kém, vàng trộn thêm phân ure để bón, liều lượng từ 50 – 80 kg cho 01 ha; - Thời kỳ lúa trổ: khoảng 75 – 80 ngày sau gieo Nếu ruộng xấu có điều kiện nên phun thêm đợt phân KNO vào giai đoạn lúa trổ xong để tăng tỉ lệ hạt bông, góp phần làm tăng thêm suất ruộng lúa Quản lý nước: Ruộng phải có mặt tốt chủ động nước để thực quy trình quản lý nước tiết kiệm sau: + Sau gieo (sạ lan, sạ hàng) cần chắt nước cho ráo, để đủ độ ẩm (tránh chết vũng) + Khi xử lý thuốc trừ cỏ phải bảo đảm điều kiện độ ẩm đất mực nước theo yêu cầu Sau phun xịt thuốc trừ cỏ từ 1-2 ngày phải đưa nước vào ruộng lúa phát huy tác dụng tốt + Đủ nước cho việc bón phân đợt thật sớm (7-10 ngày sau sạ) + Từ 10-18 ngày giữ nước ruộng lúa từ - cm + Từ 18-22 ngày sau sạ bơm nước bón phân đợt (khơng chờ cấy dặm xong, chỗ chưa xong chừa phân bón sau) Giữ mức nước cao tối đa không cm + Sau lúa đẻ kín hàng (30-40 ngày sau sạ) cắt nước từ 2-3 ngày nhằm hạn chế việc đẻ nhánh vô hiệu, giúp làm đòng thuận lợi Đây biện pháp tốt giúp khỏe, sâu bệnh, rễ hô hấp tốt, giảm bớt độc chất môi truờng ngập nước + Khi có 2/3 ruộng lúa chuyển sang màu vàng tranh (khoảng 40-45 ngày sau sạ) đưa nước vào bón phân đón địng (bón phân đợt 3) + Giữ nước ruộng lúa cm từ lúc lúa làm địng đến chín sáp + Tháo nước trước lúc thu hoạch từ 5-7 ngày (đối với ruộng cao) từ 10-15 ngày (đối với ruộng trũng) để thúc đẩy q trình chín ruộng khơ dễ dàng lúc thu hoạch Phòng trừ sâu, bệnh lúa Lúa loài lương thực dễ bị sâu, bệnh gây hại nhiều Vì bà trồng lúa cần thường xuyên thăm ruộng để kịp thời phát có biện pháp phịng trừ thích hợp Một đối tượng sâu hại nguy hiểm cho người trồng lúa nạn dịch rầy nâu Đây đối tượng truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn cho lúa Đối tượng gây hại thứ hai sâu đục thân sâu Để phòng trừ đối tượng nên thăm ruộng thường xun, phát chúng gây hại mua số loại thuốc trừ sâu, rầy có bán thị trường như: Applaud trừ rầy nâu, Padan trừ sâu đục thân, Nugor trừ sâu lá,… phần bệnh hại đáng ngại bệnh đạo ôn (cháy lá), bệnh khô vằn,… đối tượng gây hại diện rộng thường phát sinh thành dịch khó phịng trừ Để phịng trừ đối tượng có hiệu cần áp dụng nhiều biện pháp, việc phát sớm cần thiết để có cách phịng trừ Nếu bệnh xuất nên phun số thuốc hố học sau: Rabcide, Anvil, Tilt –super,…có bán thị trường 10 Thu hoạch lúa: Cần xác định thời gian thu hoạch lúa dựa vào lý lịch giống, hình thái bên ngồi để tiến hành thu hoạch Khi thu hoạch cần tiến hành vào ngày trời nắng để dễ thu hoạch phơi sấy Có thể dùng máy gặt đập liên hợp thu hoạch hình thức thủ cơng (cắt liềm) DANAQ CHEQ PARAGƠI VUH PALA PADAI IA I Akhat pathơu sagơuq paweh si beq padai: Padai beq vrah bok, pajeh rup pluôt viaq pnoc maq dalap rai gadiuq Padai hmũ pada duq da lu phum tanah krơi dagơug Việt Nam sa dalap yauq ia lagar pa taviaq vrah nao pnoc prai da gah voh tanah Kayoa nơn, vruaq dual paThơu rai hadiuq mơng beq padai si hmũ ngaq vuh pala pa iơuq pioh pa hmũ asar gar lu vuaq ngaq khiang uan Tui joq sac khoa học vloh sai hadiuq mơng beq padai hmũ pachalah ngaq yauq tuq yơ hadơi: * Tuq anaq padai tamuh điq prong (tug padohdnơi) + Tuq cheq mô ta + Tuq anaq padai tamuh (paweh si padai atap) + Tuq chanaq akha, điq langơu + Tuq chaq that ruq atoq + Tug luỗiq chal That (tuq ni buh chah katoq trã)(tuq padơk drơi) * Tuq prong taguq, ta viaq voh(tuq padai vraiq) + Tuq padơk drơi: Ranơng hmũ 30 harơi + Tuq pruh vơnga, vraiq, padơk ia vu, rachak, tasaq: ramơng hmũ 30 harơi II Thơu ragơi pala si iaq pasiap padai ia: Rawah pajeq: Pajeq sa dalap yauq mô ta ngaq pagamít tal vruaq điq prong, padok taguq si asar gar padai voh Kaya nơn kaya rawah pajeq viaq pnoc maq iaq tama da amih an yơ: tanah raya, lawa angin, lawa langiq, valat vuh pala mà rawah pajeq pa iơuq * Kluang hmũ sa mô ta pajeq lageh siap phai ngaq pa iơuq rayah buh hadơi: Asar paleq phai kor gơung, màu kanhiq, sadah, jươi pamaluq gam asar pajeq tamo, katih asar vo takiq, hmũ katih asar tamuh mô ta lu si hmũ pran điq da rawaq lageh Valat cheq chaq: Valat cheq ngaq hmũ viaq proc maq paweh si vruaq cheq rawah asar pajeq pala pa iơuq, ngaq pasiap ga beq kayơu điq prong si padơk taguq dalap amih an lageh siap pioh panuh taguq buh mơng asar pajeq Kơn iaq tama da langiq tanah, lawa angim mơng yauq anih, akoq ia…pioh rawah pajeq si valat dnaq pala pa iơuq Rachak lơiq tanah dnaq: + La oa jabutanah takiq viaq 10-15 harơi si ngaq pa agah bơ hôq loq hama pa kỹ hlơu si tuq sa tuq sa pnai dnaq viaq kơn uan pioh ga padai đah That lu, padơk drơi lageh, gadun da katih ngaq lavuh joh, pagadun da kaya havơu hluq ngaq parôt Anih halơi buh hmũ buh an sa lava vloh kung phai koh hluq pataguq, jabu tanah takiq viaq 10-15 harơi + Ngaq pasiap palageh wơq du anih voc pađuaiq ia patama dalap loq, choh pa agoh bơ hoq du anih ravoc davao pioh tuq halơi kơn hmũ maq bơm ia machan si khoq langam pasamao + Tanah khiang hmũ la va dalap mơng 15-20cm + Madơi koa si ngaq pa đauq da mô ta loq mơng máy gruôiq bánh pa kiễm gam kaya ngaq pađouq ther da mô ta loq + Dalap tuq la oa, madơi kơn vuh havơn si phân chuồng pioh pasiap vhaơu tanah vloh ngaq patal katih havơu gahul ga tanah pala Thơu ragơi va voq, asar pajeq: + Asar pajeq hlơu si tuq va pa voq kơn jabu woq takiq jơ pioh ga asar Thu hôn, patal katih dui ia, dok ga padai 24 jơ vloh kươiq taviaq si dalap tuq jơ kor 24-36 jơ (tui mô ta pajeq si lawa angin Tlơu7q, marit) Kanal: Hlơu si tug chaq sa prai jơ, jươi snal ia ga asar pajeq pioh ga buôt sa chaq saprai + Katih pajeq chaq: Ranơng mơng 18-20kg/sào(1000m2) Vụ Đông – xuân kayoa langeq tanah marit si hajat nơn goq tug draq kapal kor 20-22kg/sào Vụ Hè – thu kayoa langi, pađao, pađia tamuh mô ta lageh nơn chaq brac hơn, kor 18-20kg/sào Thơu ragơi draq, saprai: Hadơi si tuq rachak lơiq pajeq si tanah vloh wamiaq goq tuq va chaq Kanal dalap tug chaq phai ngaq pađauq mô ta loq, cheq anih paTlah ia si jươi lươi ga loq langam ia, dalap tug chaq kayoa buôt sangaq ga asar pajeq Kađoq langâm da dluh, katih hadiuq truôt Tuq draq wamiaq kung pachatah loq ngaq lu chanal tit pioh buôt sa pachalah mapha katih asar pajeq chaq padu gơup, papleh ga goq anih tamuh lu, anih tamuh takiq Iaq mơng rop rup: Rop paq kaya ngaq hanuaiq viaq ga manuih pala padai kayoa nhũ pa ma vloh kaya bok, kaya sadah blac sa padai La mau trã rơp pac duq anih ngaq padađơug ga lu mô ta halaq doq kađauq, ngaq parai ga padai Kayoa nơn dalap.Thơu paragơi pala padai, nơn Thơu maq lu kaya pioh ngaq pamataihalaq hmũ hajuc hlaq dloc Dalap nơn, du kaya maq angui jrau pamatai roq kaya ngaq jan iaq buh da mô ta rơq dalap loq hama kung yơ tug điq prong mà angui jrau pa matai rơq pa iơuq Goq hmũ pruh jrau pamatai rơq da bak: + Hadơi si tuq chaq 2-3harơi phai pruh jrau pamatai voh rơq yơ Sofic 300 EC; + Mayah laiq hadơi 10-12 harơi draq vloh rơq sađaq doq tawor dalap loq vloh pioh wamiaq maq jrau ngaq pa matai voh rơq cheh mô ta hadơi yơ: Nominee pioh pa matai rơq vloh ngaq pata kiq rơq tamuh viaq lu Paragơi vuh phân ga padai: 7.1 Mô ta phân vuh: goq angui vuh sa mô ta phân, phân pa vlag hala cheq vuh gam ga padai: - Phân sa mô ta : Super lân, urea, kali - Phân pavloq yơ: NPK - Phân angui vuh gam ga padai: A koq Kavao 997, 998, 999 - Du mô ta phân vuh da hlaq yơ: Humat, KNO3, 7.2 Katih vuh si tuq cheq vuh: mayah laiq hmũ jim vloh vuh phân sal la lageh nhất, viaq du loq hama ngaq pala gam, hama hmũ ia chuaq kơn vuh chur, lân si phân chuồng pioh ngaq pasiap ga tanah lageh hơn.Vơ nhãn vuh pioh patruôt takiq ia chuaq, dok ga beq padai điq dlong lageh Vơ nhan vuh sal pa avih mơng10-15 phân chuồng lươi + 400 kg super lân + 200 kg chur Hloq(tapuk)/ha * Hmũ tuq jan beq padai kơn phân lu vioq, nơn phai patom vuh da tuq ani - Tuq beq padai doq mo6da(padai anaq); tuq ani tama kor 12-15 harơi hadơi da chaq Vuh phân patama tuq ani dok ga padai chah akhã, si ngaq pađiq juq da guar hloq dloc + Mô ta phân vuh: Angui phân akoq kavao 997, vuh sakatih 200 kg/ha Hala goq vuh sa mô ta phân yơ hadơi: 100kg ure + 40 kg kali clorua ga - Tuq chaq That: Tuq ani tama kor 25-30 harơi hadơi da draq Vuh phân patama da tuq ani dok ga padai chah That pran si chah paru gơuq + Mô ta phân vuh: Maq phân akoq kavao 998, vuh sa katih mơng 150-200 kg/ha Hala maq sa mô ta phân yơ hadơi: 120 kg ure + 60 kg kali clorua - Tuq padai padơk drơi: Tuq ani tama kor mơng 40-45harơi da draq Vuh phân tuq ani hmũ ngaq dok ga padai padơk drơi siap, pacheq an lageh pioh ga padai hmũ praiq vơ nga siap so vuh vanah cheq pioh hmũ ia roq asar ga hadơi + Mô ta phân vuh: maq phân akoq kavao 999, vuh sa katih mơng 100-120 kg/ha Hala maq phân mô ta yơ hadơi: 50 kg kali clorua ga 01 Mayah laiq buh padai chah takiq bug masiaq kanhiq vloh pamaluq patal gam phân ure pioh vuh, katih vuh mơng 50-80kg ga 01 - Tuq padai da vraiq voh: kor 75-80 harơi da chaq Mayah laiq loq hama iaq si an vloh pruh patal wơq sa đợt phân KNO3 tama ngaq patal lu asar gar ga hama padai Iaq mơng ia: Hama phai hmũ mô ta loq pađauq lageh si cheq hmũ ia pioh padiq ngaq iaq pa akhiêm ia yơ hadơi: - Hadơi si tuq chaq(saprai liêp sa prai tui hàng) kơn paTlah ia pa Thu, lươi tal độ la ơp(papleh padai matai da kalun ia) - Dalap tuq pruh jrau pamatai rơp phai ngaq ga tamah hmũ độ laơp si cheq saugh ia tui yơ loq hama padai mô ka hmũ ngaq lageh jơk - Patal ia ga vruaq vuh phân đợt pachah (7-10 harơi da draq) - Mơng 10-18 harơi pa a pat ia dalap loq padai mơng 2-3 cm - Mơng 18-22 harơi hadơi da draq bơm ia vuh phân đợt (jươi chaq vuh atap voh ka, anih kabuh vloh phai cheq phân vuh hadơi) Cheq rayah ia dloc viaq jươi ralao da cm - Hadơi si tuq padai chah anaq siên hàng (30-40 harơi hadơi da draq) vloh chakaq ia mơng 2-3 harơi pioh patakiq vuaq chah anaq buh hmũ asar, dok ga beq padai padơk drơi lageh Ani kaya ngaq viaq lageh dok ga beq padai pran, takiq hakiq bok, akhã chah sno lageh, pagadun mô đa da kaya ngaq sangơq da ia langâm - Tuq hmũ ralao 2/3 loq padai patrah màu kanhiq vluq(kor 40-45 harơi hadơi da draq) vloh patama ia vuh phân chakhaq padai padơk drơi(vuh phân đợt 3) - Cheq ia dalap loq hama padai cm mơng tuq padai padơk drơi tal tasaq vùng - Pa Tlah ia hlơu si tuq yvaq mơng 5-7 harơi (paweh si loq hama dloc) si mơng 10-15 harơi (paweh si loq hama Thoc) pioh pachuh ga tuq tasaq si hama Thu buôt sa yoaq maq Pamatai halap, rauaq da padai: Padai mô ta vrah bok buôt sa haloq, rawaq ngaq palai lu viaq Kayoa nơn wamong pala padai kơn nao rawah gam da log hama pioh iaq buh samao si hmũ kaya ngaq pachakhaq pamatai pa iơuq Sa dalap youq mô ta halaq ngaq panai huaiq viaq tuq ani ga manuih pala padai traq da jit rầy nâu Ani mô ta ngaq panai huaiq viaq tuq va mai rawaq kanhiq viar si viar pagul hlaq padai Mô ta ngaq parai katih clua halaq boh buôt si halaq pagul hlaq Pioh chakhaq pamatai du anaq asơq ni phai nao rawah loq gam, mayah laiq iaq buh nhũ ngaq parai vloh vloh sa katih môta jrau pamatai halaq, rầy hmũ pavlơi da anih kaq pavlơi yơ; Ap plaud pamatai rầy nâu, padan pamatai halaq bok pluôt, Nugor pamatai halaq pagul hlaq, paweh si vanah rawaq ngaq parai vloh đáng huaiq viaq tuq ani rawaq đạo ôn(khiaq hlaq) rawaq Thu da taniu, Ani kung lu mô ta ngaq parai da lu anih si ngaq taviaq jơk jit viaq kan sa pamatai Pioh pamatai du mô ta halaq ni hmũ hajuc hlaq kơn maq patama lu kaya pioh ngaq, dalap nơn vruaq iaq buh maq sa katih jrau hóa học pruh yơ hadơi: Rabicide, Anvil, Tilt – Super Hmũ buh da anih pa vlơi 10 Treq yoaq padai: Kơn kanal iaq iơuq tuq jơ yoaq padai iaq tama kran buh da pajeq padai, iaq buh da asar mơng laniau pioh va yoaq treq Dalap tuq yoaq va ngaq da harơi pađiaq Thu pioh buôt sa treq yoaq si jabu Thu Kaya maq ngaq treq yoaq goq maq máy yoaq juaq liên hợp, duq buh hmũ an u vloh yoaq cha puq mơng tangan (yoaq mơng wak) Hadơi si tuq yoaq vloh, wamiaq goq pa vlơi padai sat hala jabu pa Thu cheq pioh ... đối tượng nguy hiểm cho người trồng lúa cạnh tranh thức ăn, ánh sáng với lúa Ngồi cỏ dại cịn nơi ẩn núp nhiều lồi sâu, bệnh hại cho lúa Vì kỹ thuật thâm canh lúa, nên áp dụng nhiều biện pháp phòng... mơi truờng ngập nước + Khi có 2/3 ruộng lúa chuyển sang màu vàng tranh (khoảng 40-45 ngày sau sạ) đưa nước vào bón phân đón địng (bón phân đợt 3) + Giữ nước ruộng lúa cm từ lúc lúa làm địng đến... dại nhiều Kỹ thuật bón phân cho lúa: 7.1 Loại phân bón: sử dụng phân đơn, phân kép phân chuyên dùng cho lúa + Phân đơn: Supper lân, Urea, Kali + Phân kép dạng NPK + Phân chuyên dùng cho lúa: Đầu

Ngày đăng: 03/04/2019, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan